1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề Gene và cơ chế di truyền phân tử Sinh học 12

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ===  === SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “GENE VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN TỬ ” SINH HỌC 12 Lĩnh vực: Phương pháp dạy học môn Sinh học NĂM HỌC: 2021 – 2022 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ===  === SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “GENE VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN TỬ ” SINH HỌC 12 Lĩnh vực: Phương pháp dạy học môn Sinh học Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Đơn vị: Trường THPT Cửa Lò – TX Cửa Lò – Tỉnh Nghệ An NĂM HỌC: 2021 - 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn dạy học phát triển NLTH cho HS THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.2 Năng lực tự học 1.1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học 1.1.2.2 Cấu trúc lực tự học 1.1.2.3 Các hình thức tự học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kết khảo sát học sinh 1.2.2 Kết khảo sát giáo viên 1.2.3 Nhận xét, kết luận khảo sát 11 Chương Đề xuất số biện pháp dạy học thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Gene chế di truyền phân tử” theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT 12 2.1 Một số biện pháp dạy học nhằm hình thành phát triển lực tự học cho HS THPT 12 2.1.1 Tổ chức cho HS tự học hướng dẫn GV 12 2.1.2 Tích cực hóa hoạt động học tập HS 13 2.1.3 Hướng dẫn HS cách tự đọc sgk, tài liệu tham khảo 13 2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT qua chủ đề Gene chế di truyền phân tử - Sinh học 12 14 2.3 Đánh giá lực tự học HS 26 2.3.1 Bảng mô tả mức độ tương ứng với biểu NLTH 26 2.3.2 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá NLTH 27 2.3.2.1 Sử dụng phiếu học tập 27 2.3.2.2 Sử dụng kiểm tra 28 Chương Thực nghiệm sư phạm 29 3.1 Mục đích thực nghiệm 29 3.2 Nội dung thực nghiệm 29 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 29 3.4 Phương pháp thực nghiệm 29 3.5 Kết thực nghiệm 30 3.5.1 Kết kiểm tra HS 30 3.5.2 Kết thông qua thống kê biểu NLTH 31 3.6 Kết luận thực nghiệm 32 PHẦN III KẾT LUẬN 33 Kết luận 33 Hướng phát triển đề tài 33 Đề xuất, kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Kiến thức KT Kỹ KN Tự học TH Năng lực tự học NLTH Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Dạy học DH Năng lực NL Sách giáo khoa SGK Phương pháp dạy học PPDH Công nghệ thông tin CNTT Phiếu học tập PHT Nguyên tắc bổ sung NTBS PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thực tiễn dạy học cho thấy, tự học có ý nghĩa quan trọng trình học tập Học lớp có thời gian định cịn tự học trình lâu dài, học suốt đời Đặc biệt sống thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Đây vừa hội, vừa thách thức cho người nói chung học sinh THPT nói riêng HS có phương tiện cơng nghệ, có kho tri thức mở khổng lồ để dễ dàng học hỏi, nâng cao lực thân Tuy nhiên, HS THPT giai đoạn tìm tịi khám phá thân, khám phá giới gặp khó khăn trước kho thơng tin khơng kiểm sốt có, sai có, tốt có, xấu có,…nên dễ dẫn đến phát triển lệch lạc Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng cần thiết trình dạy học trường THPT Trong văn kiện đạo Đảng, Quốc hội Nhà nước giáo dục đào tạo bồi dưỡng phát triển lực tự học người học định hướng xuyên suốt quán Nghị 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu lên mục tiêu cụ thể: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Thực Nghị Đảng (NQ 29/NQ-TW), Quốc hội (NQ 88/2014/QH13) Quyết định Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 404/QĐ-TTg), chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, …Những đạo xuất phát từ nhu cầu tất yếu để đáp ứng xu phát triển xã hội Do đó, bồi dưỡng lực tự học cho HS cơng việc quan trọng nhà trường phổ thông Tuy nhiên, trường THPT, hoạt động hướng dẫn cho HS tự học chưa nhiều GV quan tâm mức, việc tổ chức chưa hiệu Điều xuất phát từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức chiều để đảm bảo phù hợp với cách thi cử nay; HS thụ động việc tiếp thu kiến thức Hệ lũy tạo hệ nhân lực trì trệ, ngại học hỏi, không bắt kịp thay đổi thời thế, không đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cao Qua nghiên cứu chương trình thực tiễn dạy học cho thấy, mơn Sinh học 12 có khối lượng kiến thức lớn, có nhiều kiến thức khó mang tính trừu tượng HS, mơn học địi hỏi HS cần có ý thức tự học, tự đào sâu tìm tịi kiến thức ngồi học Do đó, việc phát triển NLTH cho HS thơng qua cải tiến hình thức DH truyền thống tìm kiếm phương pháp dạy học mới, hấp dẫn điều cần thiết Đặc biệt phần kiến thức “Gene chế di truyền phân tử” kiến thức sở để giải thích tượng di truyền chương chiếm thời lượng - tiết nên khó để dạy học sinh hiểu rõ chất Chỉ hiệu dùng phương pháp theo hướng hình thành lực tự học cho HS Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Hình thành phát triển lực tự học cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề Gene chế di truyền phân tử - Sinh học 12” để khích lệ HS hứng thú với môn Sinh học phát triển lực tự học cho người học Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển lực tự học cho học sinh THPT - Các biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh - Nội dung chủ đề Gene chế di truyền phân tử - Sinh học 12 2.2 Khách thể phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu học sinh khối 12 (lớp 12D 1, 12D2, 12D3, 12D4) trường THPT Cửa Lò – TX Cửa Lò – Tỉnh Nghệ An Trong đó, HS lớp 12D1, 12D3 khách thể thực nghiệm; HS lớp 12D2, 12D4 khách thể đối chứng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển NLTH cho học sinh THPT, thông qua dạy học chủ đề “Gene chế di truyền phân tử” Sinh học 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Điều tra thực trạng dạy tự học môn Sinh lực tự học môn Sinh học sinh THPT trường THPT Cửa Lò – Thị xã Cửa Lò – Nghệ An - Đề xuất số biện pháp, phương pháp dạy học nhằm hình thành phát triển lực tự học cho HS THPT - Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Gene chế di truyền phân tử theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh THPT - Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học HS - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết hiệu việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề gene chế di truyền phân tử Sinh học 12 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phiếu điều tra thực trạng dạy tự học (đối với giáo viên) lực tự học học sinh (đối với học sinh); quan sát sư phạm, dự giảng để đánh giá thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực tự học mơn Sinh trường THPT - Thăm dị ý kiến học sinh lực tự học sau học xong tiết học vận dụng biện pháp nhằm phát triển lực tự học mà đề tài đưa 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau đề xuất số biện pháp phát triển lực tự học dạy học xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Gene chế di truyền phân tử - Sinh học 12, tiến hành tổ chức hoạt động học tập cho HS lớp thực nghiệm theo hướng tự học có hướng dẫn GV 4.4 Phương pháp toán thống kê - Sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lí kết điều tra định lượng, chủ yếu tính điểm trung bình, tính phần trăm Tính đề tài - Điều tra, làm rõ thực trạng dạy tự học NLTH HS trường THPT Cửa Lò – Thị xã Cửa Lò – Tỉnh Nghệ An - Đề xuất số biện pháp dạy học phát triển NLTH HS - Kế hoạch dạy học chủ đề “Gene chế di truyền phân tử” thiết kế theo hướng phát triển NL (cv 5512), kết hợp sử dụng phần mềm hỗ trợ (padlet, forms, quizizz, azota, lms,…) phù hợp giai đoạn dịch COVID – 19 bùng phát - Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học học sinh THPT Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung sáng kiến trình bày chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Đề xuất số biện pháp dạy học thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Gene chế di truyền phân tử” theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn dạy học phát triển NLTH cho HS THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác tự học bồi dưỡng NLTH Các tác giả khẳng định vai trò quan trọng tự học nhiệm vụ GV hướng dẫn, tổ chức, bồi dưỡng NLTH cho HS Hoạt động dạy học hoạt động đồng thời GV HS, dạy cho HS biết cách tự học xem hoạt động dạy tự học Ở Việt Nam, từ năm 90 kỉ XX nghiên cứu tự học nhiều tác giả trình bày trực tiếp gián tiếp cơng trình tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học môn Một số tác giả có cơng trình tiêu biểu tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Trịnh Quốc Lập, Thái Duy Tuyên, Trần Bá Hoành… Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn nêu lên đặc điểm người tự học tự động não suy nghĩ, say mê, kiên trì, khơng ngại khó ngại khổ để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học Đồng thời, tác giả đưa dấu hiệu để phân biệt mức tự học (tự học có hướng dẫn tự học hồn tồn) Tác giả Thái Duy Tuyên nghiên cứu chất tự học hoạt động cần có q trình tự học Tác giả hướng dẫn GV cách tăng cường khả tự học HS Tác giả Trần Bá Hoành bàn khái niệm tự học, tác giả liệt kê dấu hiệu người tự học như: Người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp Ông khẳng định tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học Những năm gần đây, đề tài phát triển NLTH cho HS trường đại học nghiên cứu môn Tốn, Lí, Hóa,… như: viết “xây dựng khung NLTH HS THPT dạy hóa học theo mơ hình Blended learning” tác giả Nguyễn Văn Đại & Đào Thị Việt Anh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạp chí Giáo dục, số 458 (kì – 7/2019), tr 45 – 50; đề tài “Phát triển NLTH cho học sinh dạy học giải tập nguyên hàm – tích phân, giải tích 12” tác giả Lê Văn Quyết, trường Đại học Giáo đục, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016;… Có thể nói, tác giả Việt Nam chung quan điểm tự học q trình học tập độc lập người học liệt kê dấu hiệu để nhận diện người có khả tự học; Các tác giả khẳng định tầm quan trọng việc PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Sau đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy đề tài đạt kết sau: - Xây dựng công cụ để đánh giá NLTH HS, để HS tự đánh giá để điều chỉnh cách học, GV đánh giá để điều chỉnh cách dạy nhằm rèn luyện NLTH cho HS ngày tốt - Đề xuất số biện pháp dạy học phát triển NLTH cho HS Đã tiến hành dạy thực nghiệm phương pháp thu kết khả quan - So với phương pháp dạy học truyền thống, tổ chức dạy học cho HS có hướng dẫn GV, với giai đoạn làm việc nhà HS chủ động tìm hiểu kiến thức, có thời gian thẩm thấu kiến thức nên tiết học lớp (giai đoạn 2) sơi hơn, HS tích cực xây dựng hơn, có nhiều thắc mắc mức độ nhận thức cao (vận dụng, vận dụng cao) - Tổ chức dạy học theo biện pháp khơng hình thành cho HS NLTH mà cịn giúp hình thành nhiều lực HS so với phương pháp dạy học truyền thống như: lực hợp tác làm việc theo nhóm, lực tính tốn, lực giao tiếp, lực tìm kiếm thông tin,… Hướng phát triển đề tài Qua thời gian nghiên cứu nhận thấy đề tài phát triển khơng Sinh học 12 mà áp dụng nhiều phần kiến thức Sinh học khác Và phát triển nhiều môn để đổi phương pháp dạy học phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh Trong q trình thực đề tài chúng tơi rút kinh nghiệm sau: - Phải có chuẩn bị chu đáo ý tưởng, xây dựng đề cương, tham khảo tài liệu có liên quan - Đề tài lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy giáo viên - Để có đề tài chất lượng vận dụng vào thực tiễn có hiệu giáo viên phải có đầu tư cho nội dung đề tài - Khi tiến hành thực nghiệm giáo viên mở rộng phạm vi áp dụng nhiều đối tượng học sinh trường THPT nơi cơng tác số trường THPT địa bàn để thấy rõ hiệu giáo dục đề tài vận dụng vào thực tiễn giảng dạy - Bên cạnh đó, giáo viên nên lắng nghe ý kiến đóng góp giáo viên mơn học sinh để từ rút kinh nghiệm cho thân, khắc phục hạn chế để đề tài ngày hoàn thiện 33 Đề xuất, kiến nghị + Cần xây dựng tảng CNTT triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT cho GV, tạo điều kiện để đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực Bên cạnh đó, tự thân giáo viên không ngừng nâng cao trình độ CNTT + Việc tổ chức dạy học để bồi dưỡng NLTH đánh giá phát triển NLTH HS cần tiếp tục triển khai nghiên cứu Trên kết bước đầu mà tác giả nghiên cứu dạy học phát triển NLTH HS THPT môn Sinh học Rất mong đóng góp ý kiến q thầy giáo 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) [2] Nguyễn Hữu Chung - Nguyễn Thị Phương (2017) Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module dạy học hóa học Chương Hiđro - Nước trường trung học sở Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, tr 85-95 [3] Nguyễn Văn Đại & Đào Thị Việt Anh (2019) Xây dựng khung NLTH HS THPT dạy hóa học theo mơ hình Blended learning Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí Giáo dục, số 458, tr 45 – 50 [4] Đỗ Thị Thu Huyền (2017) Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học chương Nhóm Nitơ nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, tr 76-84 [5] Lê Văn Quyết (2016) Phát triển NLTH cho học sinh dạy học giải tập nguyên hàm – tích phân, giải tích 12 Trường Đại học Giáo đục, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (2001) Quá trình dạy - tự học NXB Giáo dục 35 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Tiêu chí chất lượng số hành vi NLTH Thành tố 1.1 Xác định KT, KN cần học Xác định mục 1.2 Xác tiêu định KT, học tập KN liên quan có, biết 2.1 Xác định phong cách thân Lập kế hoạch tự học Mức độ Chỉ số hành vi 2.2 Lựa chọn phương pháp học tập 2.3 Lập thời gian biểu tự học - M1: Tự xác định KT, KN cần học - M2: Tự xác định xác KT, KN cần học - M3: Tự xác định KT, KN cần học bước chi tiết tiến trình thu nhận kiến thức - M1: Tự xác định vài KT, KN liên quan có, biết - M2: Tự xác định hầu hết KT, KN liên quan có, biết - M3: Tự xác định toàn KT, KN liên quan có, biết - M1: vài phong cách học tập - M2: Chỉ số thao tác học tập phong cách khác - M3: Chỉ thao tác học tập phù hợp với phong cách học tập - M1: Chỉ tên phương pháp học tập - M2: Chỉ cách thức thực phương pháp học tập - M3: Chỉ phương pháp học tập tối ưu, phù hợp với nội dung học tập - M1: Xây dựng thời gian biểu học tập sơ sài, thời gian dài hặc ngắn - M2: Thời gian biểu học tập chi tiết, có thời gian dài ngắn - M3: Thời gian biểu học tập chi tiết, khoa học, cụ thể, phân bố thời gian hợp lí - M1: + Liệt kê tài liệu tham khảo có liên quan đến học + Tóm tắt thơng tin tài liệu thu nhận + Vận dụng thông tin thu hướng dẫn GV 36 - M2: Tiến hành kế hoạch tự học 3.1 Làm việc với tài liệu + Liệt kê tài liệu hay, nguồn thơng tin hữu ích có giá trị + Hệ thống thông tin tài liệu hình thức bảng biểu ngắn gon, xúc tích + Biết cách vận dụng thông tin thu để giải vấn đề chưa xác - M3: + Liệt kê lựa chọn nguồn tài liệu hay, nguồn thơng tin hữu ích, đáng tin cậy, có giá trị + Hệ thống thông tin tài liệu dạng đồ tư duy, có phân tích đánh giá nguồn thông tin + Tự lực vận dụng thông tin thu để vận dụng giải vấn đề cách xác 3.2 Làm - M1: Đợi GV hướng dẫn việc với - M2: Tự tìm người hỗ trợ người hỗ - M3: Tự tìm người hỗ trợ phù hợp với nội dung trợ 3.3 Rèn - M1: Sử dụng phương tiện hỗ trợ cho việc học theo luyện hướng dẫn GV đối tượng - M2: Biết sử dụng vài phương tiện phục vụ việc học vật chất - M3: Biết sử dụng phương tiện (CD, DVD, học liệu elearning,…) phục vụ việc học Đánh giá điều chỉnh hoạt động học 4.1 giá kết thân - M1: Thực hết kiểm tra GV giao cho Đánh tự đối chiếu kết - M2: Tự làm kiểm tra, so sánh với đáp án mục tiêu học tập - M3: Biết lựa chọn công cụ đánh giá tự đánh giá phù 4.2 Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập hợp với mục tiêu học tập để tự xác định trình độ thân - M1: Tự nhận khâu tốt chưa tốt trình tự học - M2: Tự nhận khâu tốt chưa tốt trình tự học đề xuất cách điều chỉnh - M3: Tự nhận khâu tốt chưa tốt trình tự học có hành động điều chỉnh kịp thời 37 Phụ lục 02 Phiếu khảo sát tự học môn Sinh HS THPT Câu 1: Các em tích vào mức độ sử dụng phương pháp tự học môn Sinh học (ở bảng dưới) mà em áp dụng Mức độ sử dụng STT Phương pháp tự học môn Sinh học 01 Học cũ trước đến lớp (làm tập nhà học lại nội dung cũ) 02 Đọc chuẩn bị SGK, tài liệu trước đến lớp GV không yêu cầu 03 Chỉ đọc chuẩn bị trường hợp mà GV yêu cầu 04 Xây dựng kế hoạch tự học: xác định nội dung cần TH, phương pháp, phương tiện TH, xác định thời gian TH dự kiến kết 05 Thực kế hoạch TH: tìm kiếm tài liệu, phân tích, xử lí thơng tin vận dụng KT, KN để giải tập 06 Đánh giá kết tự học điều chỉnh trình TH Không Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Câu 2: Những khó khăn thường gặp HS q trình tự học mơn Sinh TT Những khó khăn thường gặp HS q trình tự học mơn Sinh học 01 Không đủ thời gian để TH 02 Khơng biết tìm kiếm nguồn tài liệu để TH 03 Không biết cách tự học 04 Thiếu hướng dẫn GV 05 Kiến thức môn Sinh rộng, trừu tượng khó cho việc TH Đồng ý Khơng đồng ý 38 Phụ lục 03 Phiếu khảo sát dạy học phát triển NLTH cho HS THPT (phiếu dùng để khảo sát GV) Câu 1: Q thầy/cơ giáo tích vào ô đồng ý/không đồng ý biểu NLTH HS THPT bảng sau: TT Đồng Không ý đồng ý Các biểu NLTH HS THPT 01 Xác định nội dung cần tự học 02 Xác định phương pháp phương tiện TH 03 Xác định thời gian TH dự kiến kết 04 Thu thập/tìm kiếm nguồn thơng tin TH 05 Phân tích xử lí thơng tin tìm kiếm 06 Vận dụng KT, KN để giải tình nhiệm vụ học tập 07 Đánh giá kết TH theo thang đánh giá NLTH chuẩn KT, KN 08 Điều chỉnh rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH Câu 2: Thầy/cô giáo đánh NLTH HS THPT? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 3: Q thầy/cơ giáo tích vào mức độ sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển NLTH mà thân sử dụng TT Các PP kĩ thuật dạy học 01 Hướng dẫn HS TH theo tài liệu hướng dẫn TH 02 Sử dụng tập cho HS TH 03 Hướng dẫn HS TH theo website hướng dẫn TH 04 PPDH thảo luận nhóm 05 Kĩ thuật KWL 06 Kĩ thuật sơ đồ tư 07 Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược Không Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên 39 Phụ lục 04 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 40 Phụ lục 05 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Phụ lục 06 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 41 Phụ lục 07 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 04 42 Phụ lục 08 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM I ĐỀ KIỂM TRA (thời gian 15’) Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ, trình dịch mã diễn A nhân B màng sinh chất C lưới nội chất hạt D máy Gôngi Câu 2: Nguyên tắc bổ sung thể chế phiên mã? A Giữa nucleotide mRNA với acid amin tự B Giữa nucleotide tRNA với acid amin tự C Giữa nucleotide mRNA với nucleotide rRNA D Giữa nucleotide mRNA với nucleotide tRNA Câu 3: Cho đoạn DNA (gene) có trình tự nucleotide sau: Mạch gốc : 3' TAC GGG AGA AAG GAG ATT5' Mạch bổ sung : 5' ATG CCC TCT TTC CTC TAA3' Trình tự nucleotide mRNA phiên mã từ đoạn DNA A 5' AUG CCC UCU UUC CUC UAA3' B 3' AUG GGG UCU AAG CUC UAA5' C 5' …UAC GGG AGA AAG GAG AUU3' D 3'…UAC CCC AGA UUC GAG AUU5' Câu 4: Một đoạn DNA có trình tự nucleotide sau: Mạch gốc : 3' TAC GGG AGA AAG GAG ATT5' Mạch bổ sung: 5' ATG CCC TCT TTC CTC TAA3' Biết 5'AUG3' – Met; 5'AAG3' – Lys; 5'GGG3' – Gly; 5'UAA3' – kết thúc (KT); 5'CUC3' – Leu; 5'UCU3' – Ser; 5’CCC3’ – Pro; 5’UUC3’ – Phe; 5’UAC3’- Tyr; 5’AGA3’ – Arg; 5’GAG3’ – Glu Trình tự acid amin polipeptide đoạn gene quy định A Met – Pro – Ser – Phe – Leu B Met – Pro – Ser – Phe – Leu – KT C Tyr – Gly – Arg – Lys – Glu D Tyr – Gly – Arg – Lys – Glu – KT Câu 5: Bộ ba sau ba tRNA vận chuyển Met? A 5’AUG3’ B 3’UAC5’ C 3’TAC5’ D 5’ATG3’ Dùng đoạn thông tin sau để trả lời cho câu hỏi 6; 7; 43 Cho thành phần sau: I DNA II mRNA III tRNA IV rRNA V DNA – polimerase VI RNA – polimerase VII Acid amin VIII Ligase X Các loại nucleotide A, T, G, C IX Helicase XI Các loại nucleotide A, U, G, C Câu 6: Những thành phần tham gia vào trình nhân đôi DNA? A I, II, V, VIII, IX, X B I, III, IV, V, VIII, IX C I, V, VI, VIII, IX, X D I, V, VI, VII, VIII, IX Câu 7: Những thành phần tham gia vào trình phiên mã? A I, II, IX B I, III, IX C I, IX, XI D I, VI, XI Câu 8: Những thành phần tham gia vào trình dịch mã? A I, II, VII, X B II, III, IV, VII C I, II, IV, VII D I, IV, VII, VIII Câu 9: Từ loại nucleotide U, A, C tạo thành tối đa ba mã hóa acid amin? A 27 B C 26 D Câu 10: Trên phân tử DNA tỉ lệ sau 1? A A/G B (A + T)/(G+C) C C/T D (A+C)/(T+G) II ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu C D A A B Câu Câu Câu Câu Câu 10 C D B C D 44 Phụ lục 09 CÁC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM LỚP HỌC ONLINE QUA ZOOM HS BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 45 HS CÁC NHĨM BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 46 HS THAM GIA HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRÊN HTTPS://QUIZIZZ.COM 47 ... KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?GENE VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN TỬ ” SINH HỌC 12 Lĩnh vực: Phương pháp dạy học môn Sinh học Tác giả:... triển lực tự học cho HS THPT qua chủ đề Gene chế di truyền phân tử - Sinh học 12 CHỦ ĐỀ: GENE VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN TỬ Thời lượng: tiết I Mục tiêu Về lực 1.1 Năng lực đặc thù a Năng lực nhận... thành lực tự học cho HS Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu ? ?Hình thành phát triển lực tự học cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề Gene chế di truyền phân tử - Sinh học 12? ?? để khích

Ngày đăng: 13/12/2022, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w