Luận văn thạc sĩ VNU LS một số vấn đề pháp lý về kiểm soát của bên nhượng quyền trong hoạt động nhượng quyền thương mại

113 2 0
Luận văn thạc sĩ VNU LS một số vấn đề pháp lý về kiểm soát của bên nhượng quyền trong hoạt động nhượng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHỬ THU HƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT CỦA BÊN NHƢỢNG QUYỀN TRONG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHỬ THU HƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT CỦA BÊN NHƢỢNG QUYỀN TRONG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Nguyên Khánh Hà Nội – 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CỦA BÊN NHƢỢNG QUYỀN TRONG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 14 1.1 Những vấn đề pháp lý hoạt động NQTM 14 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hoạt động NQTM 14 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động NQTM: 14 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động NQTM: 17 1.1.1.3 Phân loại hoạt động NQTM: 21 1.1.2 Nội dung pháp luật NQTM 28 1.1.2.1 Quy định hình thức nhượng quyền HĐNQ 28 1.1.2.2 Các quy định liên quan với sở hữu trí tuệ cạnh tranh 35 1.2 Những vấn đề pháp lý kiểm soát Bên nhƣợng quyền hoạt động NQTM 38 1.2.1 Cơ sở quyền kiểm soát Bên nhượng quyền NQTM 38 1.2.1.1 Cơ sở lý luận quyền kiểm soát Bên nhượng quyền NQTM 38 1.2.1.2 Cơ sở thực tiễn việc kiểm soát bên nhượng quyền NQTM 41 1.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền kiểm soát bên nhượng quyền NQTM 42 1.2.2.1 Quy định Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành Luật thương mại 42 1.2.2.2 Quy định văn pháp luật liên quan 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT CỦA BÊN NHƢỢNG QUYỀN TRONG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 48 2.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát bên nhƣợng quyền thông qua Luật thƣơng mại văn hƣớng dẫn thi hành Luật thƣơng mại 48 2.1.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật quyền kiểm sốt bên nhượng quyền thơng qua quy định chủ thể hợp đồng NQTM 48 2.1.2 Thực trạng pháp luật quyền kiểm sốt bên nhượng quyền thơng qua quy định nội dung hợp đồng NQTM 53 2.1.3 Thực trạng pháp luật quyền kiểm sốt bên nhượng quyền thơng qua quy định hình thức hợp đồng NQTM 55 2.1.4 Thực trạng pháp luật quyền kiểm soát bên nhượng quyền thông qua quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng NQTM 57 2.1.5 Thực trạng pháp luật kiểm sốt bên nhượng quyền thơng qua quy định điều kiện pháp lý việc giao kết hợp đồng NQTM thời hạn, thay đổi chấm dứt hợp đồng NQTM 63 2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật quyền kiểm sốt bên nhƣợng quyền thơng qua hợp đồng theo mẫu điều kiện thƣơng mại chung 68 2.3 Thực trạng pháp luật quyền kiểm soát bên nhƣợng quyền pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 73 2.3.1 Thực trạng pháp luật quyền kiểm soát bên nhượng quyền pháp luật sở hữu trí tuệ 73 2.3.2 Thực trạng pháp luật quyền kiểm soát bên nhượng quyền pháp luật cạnh tranh 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT CỦA BÊN NHƢỢNG QUYỀN TRONG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh kiểm soát bên nhƣợng quyền NQTM 90 3.1.1 Hồn thiện pháp luật điều chỉnh NQTM nói chung quan điểm nhìn nhận, đánh giá khách quan hạn chế, bất cập pháp luật điều chỉnh NQTM Việt Nam nói chung 90 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh NQTM sở đảm bảo đồng hệ thống pháp luật thương mại 93 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại phải đáp ứng yêu cầu hội nhập 94 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh kiểm soát bên nhƣợng quyền NQTM 95 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định NQTM Luật Thương mại 2005, văn hướng dẫn Luật thương mại 2005 văn pháp luật liên quan 95 3.2.2 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng NQTM 97 3.2.5 Hoàn thiện quy định sở hữu trí tuệ điều chỉnh hoạt động NQTM nói chung kiểm sốt bên nhượng quyền nói riêng 103 3.2.6 Hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM góc độ pháp luật cạnh tranh 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhượng quyền thương mại (“NQTM”) phát triển tất yếu u cầu kinh tế thị trường Mơ hình xuất từ lâu lịch sử quốc gia có kinh tế phát triển Khi chủ động hội nhập quốc tế, , Việt Nam phải mở cửa cho nước thành viên giao dịch thương mại đất nước phải thực cam kết gia nhập WTO Mơ hình kinh doanh NQTM dự báo nhiều thương hiệu tiếng giới quan tâm có kế hoạch phát triển Việt Nam, khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt Là đất nước có kinh tế tăng trưởng cao suốt năm qua, GDP bình qn 7,5%/năm, khơng có xung đột tơn giáo, trị; thị trường tiềm với dân số 84 triệu người, 70% số dân độ tuổi 30, ẩn chứa tiềm lớn tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng Theo khảo sát Tổng cục thống kê gần lĩnh vực tiêu dùng cho thấy, có 90% người tiêu dùng định mua sản phẩm, hàng hố, dịch vụ thơng qua thương hiệu theo số liệu Hội đồng nhượng quyền thương mại giới – WFC, năm 2006 Việt Nam xếp thị trường bán lẻ đứng thứ ba giới với sức mua khoảng 21 tỷ la Mỹ, có 70 hệ thống nhượng quyền họat động với tốc độ tăng trưởng năm khoảng 15 – 20% Đây xu hướng hội cho doanh nghiệp Việt Nam muốn thử sức hình thức nhượng quyền Những năm gần đây, hình thức “Nhượng quyền thương mại” khơng cịn xa lạ trở thành vấn đề gây ý doanh nghiệp Việt Nam Nhìn cách tổng quan, hoạt động nhượng quyền Việt Nam khởi sắc, hứa hẹn thị trường đầy hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Bên cạnh thương hiệu nhượng quyền tiếng Cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô, Vissan…đã xuất thương hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thời trang Foci, Nino Max, chuỗi cửa hàng G7, Nước mía siêu sạch…Ngồi thương hiệu nước, thương hiệu tiếng nước tham gia thị trường nhượng quyền KFC, Lotteria, Jollibee chuyển nhượng thành công thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Đặc biệt sau hội nhập, NQTM nóng lên ngày, nhiều tập đoàn lớn giới Mc Donald‟s, cà phê Starbucks, cửa hàng tiện lợi Seven-Eleven, tập đoàn bán lẻ hàng đầu Mỹ – WalMart… có kế hoạch xâm nhập thị trường Việt Nam Việt Nam giai đoạn khởi động lĩnh vực NQTM nên tiềm phát triển lĩnh vực lớn chắn tăng trưởng mạnh vài năm tới Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là, tranh chấp hoạt động nhượng quyền thương mại ngày gia tăng, đặc biệt trình thực quyền kiểm soát bên nhượng quyền nhượng quyền thương mại Sở dĩ có nguyên nhân vì, quy định pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung, nội dung phương thức kiểm sốt bên nhượng quyền nói riêng cịn nhiều bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn không phù hợp với thực tiễn phát triển hệ thống nhượng quyền Việt Nam Vì lý nêu trên, tác giả Luận văn mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại” đề tài Luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu nƣớc Trong thời gian qua có nghiên cứu liên quan đến nhượng quyền thương mại với góc độ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu mức độ khác nhau, khái quát lại sau: - Tác giả Vũ Đặng Hải Yến với nghiên cứu “Nhượng quyền thương mại mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh sở hữu trí tuệ” Nghiên cứu có đề cập đến quan điểm tư tưởng luật học nhượng quyền 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thương mại pháp luật nhượng quyền thương mại mối quan hệ với pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh; văn pháp luật thực định Việt Nam nhượng quyền thương mại liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh; thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Tác giả Nguyễn Thị Vân với nghiên cứu “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Luận văn khái quát chung nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng thương mại, nghiên cứu vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại bao gồm quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng, việc gia hạn, chấm dứt thời hạn hợp đồng từ giúp bên tham gia quan hệ hợp đồng hiểu chất loại hợp đồng đưa nhận định quy định pháp luật Việt Nam trường hợp liên quan; phân tích thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Hay tác giả Đỗ Tuyết Nhung với nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại”, tập trung vào vấn đề sau: lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nói riêng; phân tích thực trạng thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, đánh giá ưu điểm mặt hạn chế, tồn quy định pháp luật hành hợp đồng nhượng quyền thương mại; đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu nêu tập trung khái quát toàn hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại mà chưa có nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề kiểm soát bên nhượng quyền Đề tài “Một số 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhƣợng quyền hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại” đề tài hoàn toàn chưa nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; để từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt bên nhượng quyền hoạt động thương mại nước ta Để đạt mục tiêu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; - Nghiên cứu so sánh pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại Việt Nam với pháp luật số quốc gia giới; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt bên nhượng quyền hoạt động thương mại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, đồng thời vận dụng đường lối, quan điểm, 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhượng quyền yêu cầu coi nhận đồng ý bên nhượng quyền sau 15 ngày (kể từ ngày bên nhượng quyền nhận văn yêu cầu bên nhận quyền), bên nhượng quyền khơng có văn trả lời Điều đáng bàn điều luật khơng có ngoại lệ xem xét tới Như có nghĩa im lặng bên nhượng quyền cho dù xuất phát từ nguyên nhân bị coi đồng ý với yêu cầu chuyển nhượng lại quyền thương mại Thiết nghĩ, thông qua việc nhượng lại quyền thương mại cho người thứ ba, bên nhận quyền phải bộc lộ hết cơng nghệ bí kinh doanh thứ chủ yếu làm nên thành công hệ thống NQTM cho bên thứ ba Cho dù bên thứ ba tiết lộ bí mật kinh doanh làm ảnh hưởng to lớn tới hệ thống nhượng quyền thương nhân nhượng quyền gây dựng Ngược lại, bên nhận quyền, sau chuyển giao quyền thương mại cho bên thứ ba, nhận khoản phí kết thúc hoạt động kinh doanh theo mơ hình NQTM, suy cho khơng phải gánh chịu khả rủi ro Như vậy, việc trao cho bên gánh chịu rủi ro lớn cho bên hồn tồn khơng phải cách xử lý hiệu có ý nghĩa pháp luật nghĩa vụ thương nhân hoạt động thương mại Hơn nữa, im lặng bên nhượng quyền coi đồng ý Bản yêu cầu nhượng lại quyền thương mại ý chí chủ quan bên nhận quyền tạo ra, rang buộc với bên mà Bên nhượng quyền bị động việc nhận yêu cầu im lặng bên coi đồng ý Tóm lại, nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên quan hệ NQTM, Việt Nam phải loại bỏ số quy định bổ sung quy định hợp lý Việc làm góp phần làm cho bên tự hạn chế rủi ro tham gia vào hoạt động thương mại mà chất tiềm ẩn nguy rủi ro lớn 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.4 Hoàn thiện quy định thời hạn chấm dứt hợp đồng NQTM Nhiều nhà nghiên cứu cho cần phải nới lỏng quy định để hoạt động NQTM tự phát triển, theo hạn chế quyền kiểm soát bên nhượng NQTM Pháp luật cần khuyến khích thương nhân nhận quyền tham gia cách đặt cách đặt điều kiện mặt chủ thể tạo nhiều điều kiện việc giao kết hợp đồng Tuy nhiên nhìn góc độ khác, phức tạp tính chất chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động NQTM nhà nước có xu hướng ban hành quy định chặt chẽ khắt khe nhằm điều chỉnh cách hiệu hạn chế cách tốt rủi ro tranh chấp hoạt động NQTM Chính vậy, theo ý kiến tác giả, pháp luật thương mại Việt Nam cần điều chỉnh theo hương sau: Một là, pháp luật cần định rõ thời hạn tối thiểu hợp đồng NQTM Giống pháp luật điều chỉnh NQTM số nước Mỹ Trung Quốc, pháp luật thương mại Việt Nam cần quan tâm đến việc quy định thời hạn tối thiểu hợp đồng loại Ý nghĩa thời hạn tối thiểu không khác pháp luật giúp bên ràng buộc vào quan hệ hợp đồng nhượng quyền thời gian vừa đủ để bên khai thác mức tối thiểu giá trị quyền thương mại-đối tượng hợp đồng NQTM, đối tượng mà bên nhượng quyền phải bỏ nhiều công sức để xây dựng bên nhậ quyền trả khoản tài khơng nhỏ để sử dụng Thời hạn tham khảo Việt Nam từ hai đến ba năm điều chỉnh dài vào điều kiện thực tế đối tượng hợp đồng Hai là, pháp luật thương mại Việt Nam cần bổ sung số trường hợp chấm dứt hợp đồng NQTM quy định rõ ràng buộc bên sau hợp đồng chấm dứt Rõ ràng, số quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng NQTM pháp luật chưa đề cập đến trường hợp bên nhượng quyền cá nhân chết mà khơng có người thừa kế quyền 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghĩa vụ, tổ chức bị phá sản, giải thể theo quy định pháp luật Đối với loại hợp đồng thương mại khác hợp đồng phân phối, hợp đồng đại lý, việc bên khơng cịn tồn dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý việc chấm dứt khơng có đáng nói Tuy nhiên, với hợp đồng NQTM, lý định, bên nhượng quyền khơng cịn tồn tại, việc kinh doanh dấu hiệu nhận biết thương nhân bên nhận quyền tốt đẹp cơng việc kinh doanh bên có bắt buộc phải ngừng lại hay khơng Pháp luật cần đưa câu trả lời việc quy định rõ việc giải hậu pháp lý tình 3.2.5 Hồn thiện quy định sở hữu trí tuệ điều chỉnh hoạt động NQTM nói chung kiểm sốt bên nhƣợng quyền nói riêng Liên quan đến pháp luật sở hữu công nghiệp việc điều chỉnh vấn đề liên quan hoạt động NQTM, sửa đổi Luật sở hữu trí tuệ cần thiết tập trung vào vấn đề sau: Một là, pháp luật sở hữu trí tuệ cần có quy định nhằm bảo hộ cách toàn diện “quyền thương mại” bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại “Quyền thương mại” với yếu tố cấu thành tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, biểu tượng thương mại, bí kinh doanh…phải bảo hộ chỉnh thể thống Hơn nữa, nhà làm luật nên xem xét để đưa vào luật sở hữu trí tuệ quy định nhằm bảo hộ sang tạo đặc biệt bên nhượng quyền bên tiến hành xây dựng sở hữu nhượng quyền thương mại, ví dụ hệ thống cửa hàng NQTM, cách thức tổ chức kinh doanh… Hai là, pháp luật sở hữu trí tuệ cần phải quy định số trường hợp ngoại lệ hợp lý dành riêng cho việc khai thác, sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với tư cách đối tượng hợp đồng NQTM Việc cấm chủ sở hữu đối tượng, sở hữu công nghiệp không chuyển nhượng 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tên thương mại phải có ngoại lệ cho bên nhượng quyền quan hệ với bên nhận quyền để tránh bóp méo quan hệ chủ thể hợp đồng NQTM tránh tình trạng áp dụng pháp luật không nguyên tắc nhà nước pháp quyền Cũng tương tự vậy, quy định cấm chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp hạn chế số quyền hoạt động kinh doanh bên sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp cần phải có ngoại lệ quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền hoạt động NQTM Bên cạnh đó, hoạt động NQTM cần phải trở thành ngoai lệ quy định không cấm phát triển sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp lẽ cấm phát triển “quyền thương mại” theo ý chủ quan bên nhận quyền biện pháp hữu hiệu để bên nhượng quyền bảo vệ cách vững ràng buộc hệ thống NQTM, tránh đổ vỡ rủi ro gói “quyền thương mại” mà bên nhượng quyền đem kinh doanh 3.2.6 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM góc độ pháp luật cạnh tranh Có thể nói việc hồn thiện quy định liên quan đến pháp luật cạnh tranh cần thiết để môi trường pháp lý đầy đủ minh bạch, đảm bảo quyền tự kinh doanh cho chủ thể tham gia quan hệ NQTM Thông thường, rủi ro thuộc chất quan hệ nhượng quyền làm cho bên quan hệ NQTM nghĩ tới công cụ, phương pháp, cách thức để loại trừ tối đa rủi ro Bên nhượng quyền bên nhận quyền cố gắng loại bỏ đối thủ cạnh tranh tiềm năng, hạn chế thị trường cách ấn định giá cả, ràng buộc độc quyền phân chia thị trường Chính vậy, chấp nhận thỏa thuận NQTM có tính hạn chế cạnh tranh dừng lại giới hạn định Một số nước giới xác lập giới hạn này, để từ nhận diện thỏa thuận nhượng quyền thương mại coi hợp pháp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cũng vậy, từ giới hạn 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chấp nhận nói trên, pháp luật kết luận thỏa thuận NQTM thực vi phạm pháp luật cạnh tranh nhằm ngăn cản loại bỏ chúng khỏi quan hệ NQTM Thứ nhất, xây dựng pháp luật điều chỉnh NQTM mối quan hệ với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Liên quan trực tiếp tới việc xác định ranh giới hợp pháp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xuấtt quan hệ NQTM, pháp luật cần điều chỉnh theo hướng: - Phải đảm bảo quyền tự hợp đồng bên đồng thời phải can thiệp để hạn chế nguy xảy tranh chấp bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên - Phải đưa thỏa thuận hợp đồng thương mại vào trường hợp miễn trừ bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm giới hạn - Phải xác định giới hạn thỏa thuận kiếu công cụ tính tốn mức độ ảnh hưởng việc thực hiên, thơng qua đánh giá mức độ hạn chế cạnh tranh tương quan so sánh với mức độ thúc đẩy cạnh tranh thỏa thuận Thứ hai, việc xây dựng pháp luật điều chỉnh NQTM mối quan hệ với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Theo đó, pháp luậtt liên quan cần phải cho bên ranh giới mà đó, bên cơng chúng phân biệt rõ, hành vi hành vi phù hợp với chất vốn có hoạt động nhượng quyền thương mại cần phải bảo vệ, hành vi hành vi giới hạn cho phép pháp luật trở thành hành vi hạn chế cạnh tranh, cụ thể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Pháp luật cần tập trung vào giải vấn đề sau: - Pháp luật cần điều chỉnh hành vi bên theo nguyên tắc xem xét đến tác động tích cực, tiêu cực mức độ tác 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động từ hành vi định đến tình trạng cạnh tranh Không thể phủ nhận rằng, đôi lúc, bên nhượng quyền thương mại phải thực hành vi mang dấu ấn lạm dụng vị trí thống lĩnh, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp Tuy nhiên, giới hạn định, hành vi chấp nhận bị yêu cầu phải loại bỏ dựa chất hành vi Trên thực tế, số thỏa thuận mang dáng dấp thỏa thuận NQTM trở thành mối nguy hiểm cho cạnh tranh mà thân quan hệ nhượng quyền bị bóp méo Chính vậy, tính độc lập bên phải kiểm sốt mà lạm dụng tính độc lập gây ảnh hưởng định tới cạnh tranh Sự thiếu vắng tính độc lập bên quan hệ NQTM biến quan hệ thành vỏ bọc an toàn cho quan hệ khác hoàn toàn chất quan hệ lao động (giữa người lao động người sử dụng lao động) mà chủ quan hệ hướng tới việc trốn tránh yêu cầu ký kết hợp đồng lao động với điều kiện bắt buộc kèm quan hệ lao động Mặt khác, bên nhận quyền nhượng quyền ký kết hợp đồng NQTM đằng sau hợp đồng hành vi góp vốn doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác nhằm đạt tới mục đích thỏa thuận phân chia thị trường cách hợp pháp để tạo lập thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Như vậy, giới hạn định, số hành vi mang chất khác với NQTM lại tồn vỏ bọc quan hệ cần phải ngăn chặn - Cần nhìn nhận tính hợp lý cần thiết số hành vi mang tính chất hạn chế cạnh tranh bên nhượng quyền hành vi kết hợp bên hệ thống NQTM Rõ ràng, nhiều hành vi có xu hướng vi phạm pháp luật cạnh tranh lại thực phù hợp thiết yếu quan hệ NQTM Có thực tế là, thiết lập cơng cụ bảo vệ quyền lợi mình, bên nhượng quyền phải đối mặt với khơng nguy bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh, cụ thể là: (i) nguy 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bên nhượng quyền bắt buộc phải từ chối việc nhượng quyền cho đối tượng khác, việc chuyển nhượng vi phạm điều khoản ký với bên nhận quyền hệ thống Cho dù hành vi hành vi thực hợp đồng, bên nhượng quyền có nguy bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh để từ chối bán hàng; (ii) nguy phải chịu trách nhiệm trước tất bên nhận quyền lại có bên nhận quyền khơng trung thành với hệ thống nhượng quyền làm ảnh hưởng tới lợi ích hệ thống; (iii) nguy đối mặt với thất bại bên nhận quyền khả chiếm đoạt bí quyết, bí mật cơng nghệ kinh doanh Đến lượt mình, bên nhận quyền thương mại phải đối mặt với hai nguy sau đây: (i) nguy rủi ro xảy đổ vỡ hệ thống NQTM mà nguyên nhân không trung thành với hệ thống bên nhận quyền khác Khi tình xảy ra, đền bù thiệt hại bên nhận quyền có thân bên khơng bị ràng buộc cam kết nào, họ bị ràng buộc bở cam kết giống đối tượng, bên nhượng quyền Yêu cầu đền bù thiệt hại không chắn bên nhượng quyền chấp nhận thiếu điều khoản chặt chẽ hợp đồng tồn điều luật điều chỉnh xác mối quan hệ này; (ii) nguy đối mặt với khả ký kết hợp đồng nhượng quyền khơng có hiệu lực nhận chuyển nhượng đối tượng “quyền thương mại” khơng có giá trị thị trường Xuất phát trừ phân tích đây, bên nhượng quyền bên quan hệ nhượng quyền thực số hành vi mang màu sắc hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh đơi để xây dựng giữ gìn hệ thống NQTM Chính vậy, xem xét để điều chỉnh mối quan hệ này, pháp luật thương mại pháp luật cạnh tranh cần thiết phải xác định phân biệt hành vi bảo toàn hệ thống nhượng quyền 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chấp nhận hành vi lạm dụng chắn bảo vệ hệ thống để áp đặt điều kiện bất hợp lý cho doanh nghiệp khác Kết luận Chƣơng III Việc nghiên cứu vấn đề kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động NQTM hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nội dung yêu cầu khách quan Quá trình hồn thiện pháp luật điều chỉnh việc kiểm sốt bên nhượng quyền hoạt động NQTM phải dựa quan điểm định đảm bảo tính khoa học, thực tiễn khả thi Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc kiếm soát bên nhượng quyền hoạt động NQTM phải đặt tổng thể đồng hệ thống pháp luật thương mại nói chung Các vấn đề cần hoàn thiện quy định điều chỉnh việc kiểm soát bên nhượng quyền NQTM bao gồm việc hoàn thiện số quy định NQTM Luật thương mại, văn hướng thi hành Luật thương mại, văn pháp luật liên quan; hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng NQTM; hoàn thiện quy định sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh mối liên quan với vấn đề kiểm soát bên nhượng quyền NQTM Thứ hai, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động NQTM phải phản ánh thực tiễn hoạt động thương mại nói chung NQTM nói riêng Việt Nam, đảm bảo tính khả thi hiệu điều chỉnh pháp luật 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Việt Nam đánh giá thị trường tiềm để phát triển phương thức kinh doanh nhượng quyền, với thời gian tồn chưa lâu hoạt động NQTM Việt Nam có bước khởi sắc chờ thời cơ, hội bùng nổ Để tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh trình ấy, bên cạnh việc xây dựng môi trường kinh tế vững mạnh, cần thiết phải xây dựng hồn thiệt mơi trường pháp lý cho hoạt động NQTM nói chung vấn đề kiểm sốt bên nhượng quyền nói riêng đảm bảo tính tồn diện, 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hợp lý, minh bạch thống có tính khả thi Với mong muốn góp phần hỗ trợ thúc đẩy cho phát triển loại hình kinh doanh hấp dẫn này, đề tài “Một số vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại” tập trung giải số vấn đề trọng điểm đây: Hệ thống hoá vấn đề hoạt động NQTM, từ khái niệm, đặc điểm, phân loại đến nội dung pháp luật NQTM; vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động NQTM bao gồm sở quyền kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động NQTM, quy định pháp luật Việt Nam quyền kiểm soát bên nhượng quyền NQTM Phân tích, đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật kiểm sốt bên nhượng quyền thơng qua quy định Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành Luật thương mại, thông qua hợp đồng theo mẫu điều kiện thương mại chung, thông qua quy định pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh Từ đó, luận văn tổng hợp, đánh giá điểm đạt mặt hạn chế quy định Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền Chương II, Luận văn đề xuất định hướng việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền NQTM giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm kiểm soát bên nhượng quyền NQTM Việt Nam Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động NQTM nhằm góp phần tạo hiểu biết đầy đủ hoạt động NQTM, từ đề xuất quan điểm cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM nói chung hồn thiện pháp luật điều chỉnh việc kiểm sốt bên nhượng quyền NQTM nói riêng vấn đề cấp bách, đòi hỏi 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trình nghiên cứu lâu dài, tập trung nghiêm túc Với đóng góp từ số nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh phương thức kinh doanh NQTM Việt Nam Với tính chất dung lượng Luận văn thạc sỹ, hiểu biết cá nhân tác giả hạn chế, chắn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Hơn nữa, kết nghiên cứu bước khởi đầu trình tiếp cận tìm kiếm giải pháp để hồn thiện thiện pháp luật điều chỉnh việc kiểm soát bên nhượng quyền NQTM Vì vậy, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để Luận văn có điều kiện hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Bùi Nguyên Khánh – Viện Nghiên Cứu Nhà nước & Pháp luật - Trung tâm tư vấn pháp luật; Các thầy giáo, cô giáo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; bạn bè, đồng nghiệp gia đình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện Luận văn thạc sỹ./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [1] Phạm Bình An (2007), “Hoạt động nhượng quyền thương mại Thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài cấp thành phố, UBND TP Hồ Chí Minh – Viện Kinh tế, [2] Nguyễn Bá Bình (2010), “Nhượng quyền thương mại – Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động lixăng”, Trang tin điện tử Vietnamfranchise, http://www.vietnamfranchise.wordpress.com [3] Nguyễn Bá Bình, “Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam”, Trang tin điện tử bảo hộ thương hiệu, http://baohothuonghieu.com [4] Bộ thương mại (2005), Kỷ yếu hội thảo quốc tế chế định NQTM dự thảo Luật thương mại (sửa đổi) [5] Bộ thương mại (2006), Thông tư số 09/2006/TT- BTM hướng dẫn đăng kí hoạt động nhượng quyền thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Chính phủ (2005), Nghị định số 11/2005/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao cơng nghệ (sửa đối), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] TS Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 103, tháng năm 2007 [9] Nguyễn Văn Giang (2008), Hệ thống nhượng quyền thương mại số công ty giới khả phát triển vào Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường Đại học Ngoại thương [10] Nguyễn Hà - Minh Khanh (2011), “Để Franchise thành công Việt Nam”, Báo điện tử diễn đàn doanh nghiệp, 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com http://dddn.com.vn/20111102040640950cat7/e-franchise-thanhcong-o-viet-nam.htm, [11] Hồ Hữu Hoành (2008), “Một số vướng mắc quản lý hoạt động franchise, Vietfranchise”, Trang tin điện tử vietfranchise, http://www.vietfranchise.com [12] Hồ Hữu Hoành, “Quy định pháp luật Franchise Việt Nam”, Trang tin điện tử vietfranchise, http://www.vietfranchise.com [13] Hồ Hữu Hoành, “Xây dựng hệ thống kinh doanh nhượng quyền (franchise system)”, Trang tin điện tử vietfranchise, http://www.vietfranchise.com [14] ThS Dương Thị Ngọc Liên, “Nhượng quyền thương mại (Franchise) – Mơ hình kinh doanh Việt Nam”, Trang tin điện tử, http://www.cmard2.edu.vn [15] Phương Ly, “Phát triển nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng số giải pháp phát triển bền vững”, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, http://www.ncseif.gov.vn [16] TS LS Lê Nết, LS Vũ Thanh Minh, “Hợp đồng Nhượng quyền thương mại”, Trang tin điện tử LCT Lawyers, http://www.lctlawyers.com/news/publications/Dam_phan_soan_thao _ky_ket_Hop_dong_Franchising_-_VIAC_Guidebook.pdf [17] Hằng Nga (2009), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Đơng Phong, Bùi Thanh Tráng, Nguyễn Hữu Huy Nhựt, Hồng Cửu Long, Nguyễn Khánh Trung, Nguyễn Lê Vinh, Trần Như Ý (2005), Nhượng quyền thương mại Việt Nam, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [19] Đức Phong, (2010), “Hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam: Đừng để thua sân nhà”, Báo điện tử phụ nữ, http://www.phunuonline.com.vn/2010/Pages/dung-de-thua-tren-sannha.aspx [20] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chuyển giao cơng nghệ số 80/2006/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngoại thương [25] Th.s Điêu Ngọc Tuấn (2005), “Những vấn đề nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Tồ án Nhân dân số 9, tháng – 2005 [26] Nguyễn Khánh Trung, (2007), “Nhượng quyền thương mại: Lịch sử, tương lai”, Trang tin điện tử saga, http://www.saga.vn [27] Lý Q Trung (2006), Franchise – bí thành cơng mơ hình kinh doanh nhượng quyền kinh doanh, Nhà xuất trẻ, Hà Nội [28] Lý Quí Trung (2006), Mua Franchise hội cho doanh nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất trẻ, Hà Nội [29] Vũ Đặng Hải Yến, “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 4/2008, tr 41-45, 62, 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [30] Vũ Đặng Hải Yến, Báo cáo rà soát văn pháp luật – Luật thương mại 2005, Trang tin điện tử Vibonline, www.vibonline.com.vn/Files/Download.aspx?id=2174 [31] Web: http://kinhdo.vn/Overview.html [32] Web: http://m.24h.com.vn/thi-truong-tieu-dung/nh4327907ng- quy7873n-th432417ng-hi7879u-xu-th7871-m7899i-7903-vi7879tnam-c52a194609.html, Nhượng quyền thương hiệu – xu Việt Nam, 17/07/2008 [33] Web: http://pho24.com.vn/htmls/index.php?cur=1&language=vn 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thống nhượng quyền Việt Nam Vì lý nêu trên, tác giả Luận văn mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Một số vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại? ?? đề tài Luận văn thạc. .. tỏ vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt. .. cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động

Ngày đăng: 09/12/2022, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan