Luận Văn: Phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam
Trang 1Lời nói đầu
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổimới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đã giành đợc những thắng lợi quan trọngtrên nhiều lĩnh vực Đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nớc đã cónhiều khởi sắc, đợc nhân dân ta và quốc tế đánh giá cao
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ: “Nghiên cứu để tiến tới ápdụng một khung pháp luật thống nhất chung cho doanh nghiệp trong nớc vàdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Tạo mặt bằng pháp lý chung cho cả đầu tnớc ngoài và đầu t trong nớc là một trong những quy luật khách quan của xu thếhội nhập kinh tế quốc tế Theo lời của Thủ tớng Phan Văn Khải, thì “ Cái chính
là mặt bằng pháp luật, mặt bằng cơ chế chính sách” Nếu không có một “hànhlang pháp lý” vững chắc, bảo đảm sự bình đẳng giữa các nhà đầu t nớc ngoài và
đầu t trong nớc trong mọi quá trình của hoạt động đầu t từ khẩu tìm hiểu đầu t
đến khâu thành lập, triển khai, mở rộng hoặc thu hẹp và chấm dứt dự án đầu t thì
sẽ không theo kịp với tiến trình hội nhập Có thể nói, sự phân biệt đối xử giữa cácnhà đầu t nớc ngoài và các nhà đầu t trong nớc hiện nay đợc coi là một trongnhững hạn chế ảnh hởng tới tính hấp dẫn, tính cạnh tranh của môi trờng đầu t nớcngoài tại Việt Nam
Trong những năm qua, chúng ta có nhiều cố gắng trong việc đa các quy
định của pháp luật đầu t nớc ngoài và các quy định về đầu t trong nớc xích lạigần nhau Một khi còn tồn tại hai hệ thống quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh
đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc, thì không thể có khái niệm “sân chơi” bình
đẳng cho hoạt động đầu t trong nớc, bất kể đó là đầu t nớc ngoài hay đầu t trongnớc Tất nhiên, do hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam cha đủ mạnh, nên nếuphải vào cùng một “sân chơi”, trong cùng một “mặt bằng” với các nhà đầu t nớcngoài, có tiềm lực kinh tế, giàu kinh nghiệm, có công nghệ, máy móc thiết bịhiện đại hơn hẳn chúng ta, thì các doanh nghiệp Việt Nam không thể cạnh tranhnổi Chính vì vậy, trớc mắt vẫn cần phải có hành lang pháp lý riêng cho từng loại
đối tợng Nhng do xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang trở thành vấn đề bức xúc
và do yêu cầu của việc hội nhập, các quốc gia đang dần xoá bỏ sự khác biệt giữa
đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài Việt Nam muốn hoà vào xu thế chung đó thìkhông có cách nào khác là phải từng bớc tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu
t trong nớc và đầu t nớc ngoài Chúng ta phải tính toán để đa ra những bớc đithích hợp với trình độ, hoàn cảnh và đặc điểm của Việt Nam Vì vậy, việc lựa
chọn đề tài “Phơng hớng hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài tiến tới mặt
Trang 2bằng pháp lý chung cho đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài tại Việt Nam” hiện
nay mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn đòi hỏi thực tiễn nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động đầu t tại Việt Nam
Trang 3Chơng 1 Một số vấn đề chung
về pháp luật đầu t nớc ngoài tại việt nam
1.1 Sự cần thiết phải có pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam
Trong đời sống xã hội, pháp luật luôn là một phơng tiện quan trọng khôngthể thay thế để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tổ chức, quản lý đời sống xã hội, bảo
đảm cho xã hội ổn định, phát triển, phù hợp với những mục đích mà Nhà n ớc vàxã hội đặt ra Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa X đã ban hành Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992, trong đó quy định: "Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân"; Điều 12 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cờng pháp chế XHCN ".
Quản lý kinh tế nói chung, quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nóiriêng, là chức năng cơ bản của Nhà nớc ta trong điều kiện cụ thể hiện nay Đểthực hiện chức năng này, chúng ta phải nhận thức đúng đắn các quy luật kinh tế –xã hội khách quan, khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc và các điềukiện quốc tế, xây dựng chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, sử dụng đồng
bộ và hợp lý các công cụ kế hoạch, chính sách và các đòn bẩy kinh tế Trong hệthống các công cụ và biện pháp quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, phápluật có vai trò đặc biệt quan trọng, đợc thể hiện ở một số nội dung sau đây:
Thứ nhất, để điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, Nhà nớc có thể
và cần phải sử dụng nhiều công cụ, biện pháp và hình thức khác nhau nh chínhsách, kế hoạch đầu t trực tiếp nớc ngoài, đòn bẩy kinh tế, pháp luật đầu t nớcngoài Tuy nhiên, trong số các công cụ, biện pháp đó, pháp luật đầu t nớc ngoài
có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi lẽ với những đặc điểm riêng của mình, pháp luật
có khả năng triển khai những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc một cách nhanhnhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô toàn xã hội
Thứ hai, pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nớc, luôn luôn gắn liền với
Nhà nớc và chỉ Nhà nớc mới sử dụng công cụ này Nhà nớc điều chỉnh mọi quátrình xảy ra trong xã hội và hành vi của con ngời, trong đó có hoạt động đầu ttrực tiếp nớc ngoài bằng quyền lực nhà nớc Quyền lực nhà nớc đợc thực hiệnbằng một cơ chế thực thi pháp luật và nhờ có quyền lực nhà nớc, giai cấp thốngtrị thực hiện ý chí của mình, buộc cả xã hội phải tuân theo và phục tùng bằng
Trang 4cách đề ra pháp luật và thực hiện pháp luật trên thực tế Nhà nớc điều chỉnh hoạt
động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng pháp luật Do đó chỉ có điều chỉnh hoạt động
đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng pháp luật thì quyền lực nhà nớc mới có ý nghĩa vàmới đem lại hiệu quả thiết thực
Nhà nớc ta là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, nên cũng có thể khẳng
định, pháp luật đầu t nớc ngoài ra đời từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của nhân dân,trong đó có lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị
Thứ ba, sự phát sinh, phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài phụ thuộc
hoàn toàn vào ý chí của giai cấp thống trị Tuy nhiên, sau khi pháp luật đầu t nớcngoài đã đợc ban hành, các cơ quan nhà nớc phải triệt để tuân thủ trong quá trìnhthực hiện chức năng quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài Đây cũng là một trongnhững nội dung cơ bản của quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN ViệtNam hiện nay
Thứ t, trong nền kinh tế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định
h-ớng XHCN, sự tồn tại của pháp luật là một nhu cầu khách quan bắt nguồn từnhững đòi hỏi của các quan hệ kinh tế Đây là điểm khác biệt so với thời kỳ quanliêu, bao cấp, vì ở thời kỳ này, sự tồn tại của pháp luật nh một nhu cầu chủ quanbắt nguồn từ những đòi hỏi của Nhà nớc, là một phơng tiện trong tay Nhà nớc đểkìm hãm, xóa bỏ những quan hệ kinh tế nào đó một cách duy ý chí
Đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, pháp luật đầu t nớc ngoài đợchình thành trên cơ sở những đòi hỏi khách quan của quan hệ đầu t trực tiếp nớcngoài, tồn tại nh một quan hệ nội tại của sự vận động, phát triển kinh tế đốingoại Pháp luật đầu t nớc ngoài là hệ thống các quy phạm, chuẩn mực, mà dựavào đó các nhà đầu t nớc ngoài tìm đợc "sân chơi", các nhà quản lý có phơng tiện
để điều khiển "cuộc chơi" Pháp luật đầu t nớc ngoài là mực thớc để phân định
đúng, sai, kiểm nghiệm và điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cho phùhợp với nhu cầu xã hội
Sự điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng pháp luật phải bảo
đảm cho hoạt động này vận động theo đúng những quy luật khách quan, khôngthể áp đặt bằng ý chí chủ quan, duy ý chí Bằng pháp luật, Nhà nớc tạo môi trờng
và hành lang pháp lý để những nhà đầu t nớc ngoài có thể tự chủ sản xuất kinhdoanh, tự bảo vệ lợi ích của mình, đồng thời không làm tổn hại đến lợi ích củacác chủ thể khác và toàn xã hội
Thứ năm, trong việc điều chỉnh quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài, pháp luật
quy định cho các bên tham gia một số quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định, đồngthời thiết lập cơ chế đảm bảo cho các quyền và nghĩa vụ pháp lý đó đợc thực
Trang 5hiện Vì vậy, khi tham gia vào các quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài do pháp luật
điều chỉnh, các chủ thể phải có hành vi phù hợp với các yêu cầu của pháp luật.Tuy nhiên, việc điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng pháp luật,không chỉ tác động tới các hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ đầu t trựctiếp nớc ngoài, mà còn tác động đối với toàn xã hội nói chung
1.2 Khái niệm, đặc trng và vai trò của Pháp Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
1.2.1 Khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài
Để làm sáng tỏ khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài, cần làm rõ khái niệm
đầu t, đầu t nớc ngoài, các hình thức, phơng thức đầu t nớc ngoài, đối tợng điềuchỉnh và phơng pháp điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài
1.2.1.1 Khái niệm đầu t, đầu t nớc ngoài, hình thức, phơng thức đầu t nớc ngoài
Khái niệm đầu t“ nớc ngoài”
Để làm sáng tỏ khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài, trớc hết cần làm rõ
khái niệm đầu t Theo Đại từ điển tiếng Việt, đầu t là: "Bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh để đợc hởng phần lời lãi"1
Dới góc độ khoa học, đầu t (investment) là việc sử dụng vốn vào quá trìnhtái sản xuất xã hội nhằm tạo ra năng lực sản xuất lớn hơn Nói cách khác, đầu t làviệc đa vốn vào một hoạt động nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận Vốn đầu tbao gồm tiền và các tài sản khác nh động sản, bất động sản, tài sản hữu hình, tàisản vô hình…
Nh vậy, có thể đa ra khái niệm đầu t nh sau: đầu t là việc nhà đầu t đa vốn bằng tiền hoặc tài sản khác để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận
Về khái niệm đầu t nớc ngoài, Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) đã đa ra
định nghĩa: "đầu t nớc ngoài đợc hiểu là tất cả những loại giá trị vật chất mà nhà
đầu t đa từ nớc ký kết này sang nớc ký kết hữu quan theo pháp luật của nớc sử dụng đầu t" ở khái niệm này, đầu t nớc ngoài đợc hiểu với nghĩa rất hẹp chỉ bao
gồm các giá trị vật chất, còn các loại tài sản vô hình thì lại cha đợc đề cập đến
Trong báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 1996: "Đầu t thơng mại và các thỏa thuận chính sách quốc tế", có đa ra định nghĩa pháp lý của khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài: "là một khoản đầu t liên quan đến các quan hệ dài hạn và phản ánh một lợi ích lâu dài và sự kiểm soát một thực thể trong một nền kinh tế (nhà đầu t nớc ngoài hay công ty mẹ) thông qua một doanh nghiệp thuộc về một
Xem: Nguyễn Nh ý (chủ biên): Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, 1998, tr 610
Trang 6nền kinh tế khác, nền kinh tế của nớc có nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài".
ở nớc ta, ngay từ năm 1977, khái niệm đầu t nớc ngoài đã chính thức đợcghi nhận trong Điều lệ Đầu t của nớc ngoài đợc ban hành kèm theo Nghị định số115/CP ngày 18/4/1977 (sau đây gọi tắt là Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977):
“ Đợc coi là đầu t của nớc ngoài ở Việt Nam việc đa vào sử dụng ở Việt Nam những tài sản và vốn sau đây, nhằm xây dựng những cơ sở mới hoặc đổi mới trang bị kỹ thuật, mở rộng các cơ sở hiện có:
- Các loại thiết bị, máy móc, dụng cụ (gồm cả những thứ dùng cho việc thí nghiệm), phơng tiện vận tải, vật t kỹ thuật … cần thiết cho mục đích nói trên; cần thiết cho mục đích nói trên;
- Các quyền sở hữu công nghiệp, bằng sáng chế, phát minh, phơng pháp công nghệ, bí mật kỹ thuật (know - how), nhãn hiệu chế tạo… cần thiết cho mục đích nói trên;
- Vốn bằng ngoại tệ hoặc vật t có giá trị ngoại tệ, nếu phía Việt Nam thấy cần thiết ”
Phân tích khái niệm trên cho thấy, không phải bất cứ sự vận động vốn (tbản) nào từ nớc ngoài vào Việt Nam đều đợc coi là đầu t nớc ngoài, mà chỉ nhữngtài sản và vốn đợc quy định tại Điều 2 Điều lệ đầu t nớc ngoài, đợc đa vào sử dụng
ở Việt Nam mới đợc coi là đầu t nớc ngoài
Trong Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành năm 1987, khái
niệm đầu t nớc ngoài đã đợc ghi nhận tại khoản 3 Điều 2 nh sau: "Đầu t nớc ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo quy định của luật này" Có thể nói, với
quy định mới này, khái niệm đầu t nớc ngoài đã đợc mở rộng hơn so với kháiniệm đầu t nớc ngoài trong Điều lệ đầu t nớc ngoài năm 1977
Trong Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, khái niệm đầu t đợc hiểu
theo một nghĩa rộng hơn: "là mọi hình thức đầu t trên lãnh thổ của một Bên do các công dân hoặc công ty của Bên kia sở hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp, bao gồm các hình thức: một công ty hoặc một doanh nghiệp; cổ phần, cổ phiếu và các hình thức góp vốn khác, trái phiếu, giấy ghi nợ và các quyền lợi đối với các khoản nợ dới các hình thức khác trong công ty; các quyền theo hợp đồng
nh quyền theo các hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng hoặc hợp đồng quản lý, các hợp đồng sản xuất hoặc hợp đồng phân chia doanh thu, tô nhợng hoặc các hợp đồng tơng tự khác… cần thiết cho mục đích nói trên;”
Từ sự phân tích ở trên, có thể đa ra khái niệm đầu t nớc ngoài nh sau: đầu
t nớc ngoài là việc nhà đầu t của nớc này đa vốn bằng tiền hoặc tài sản khác vào
Trang 7nớc khác để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm thu lợi nhuận
Trong khái niệm này, yếu tố nớc ngoài đợc thể hiện bằng hai dấu hiệu đặctrng chính, đó là: có sự tham gia của chủ thể nớc ngoài và có sự di chuyển vốn từnớc này sang nớc khác
Đầu t nớc ngoài đợc phân làm hai loại: đầu t trực tiếp nớc ngoài và đầu tgián tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại hình kinh doanh, trong đó nhà đầu t nớc
ngoài tự bỏ vốn thiết lập ra cơ sở sản xuất, kinh doanh cho riêng mình, tự đứng ralàm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê ngời quản lý cơ sở này (đầu t 100% vốn),hoặc hợp tác với một hay nhiều doanh nghiệp của nớc sở tại thành lập một doanhnghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh, cùng làm chủ sở hữu, cùngquản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh này
Đầu t gián tiếp nớc ngoài là loại hình đầu t, trong đó nhà đầu t nớc ngoài
bỏ vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơ sở kinh tế, nhng không thamgia điều hành cơ sở kinh tế đó
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) chỉ là một trong bốn nguồn tài chính
n-ớc ngoài đợc đa vào một quốc gia, đó là: 1) Viện trợ phát triển chính thức (ODA)
và phi chính phủ (NGO); 2) Tín dụng thơng mại; 3) Tín phiếu, trái phiếu, cổphiếu; 4) Vốn đầu t trực tiếp
Bốn nguồn vốn này có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau,nguồn vốn này là tiền đề để thu hút nguồn vốn khác và tạo điều kiện để trả nợnguồn vốn khác Nếu một quốc gia đang phát triển không nhận đợc vốn ODA đủmức cần thiết để hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thì khó có thể thuhút đợc nguồn vốn FDI và các nguồn vốn tín dụng khác Nhng nếu chỉ chú trọngnguồn vốn ODA, mà không tìm cách thu hút nguồn vốn FDI và các nguồn vốntín dụng khác, thì quốc gia đó sẽ không thể có khả năng để trả nợ vốn ODA
Hình thức đầu t
Thực tiễn đầu t nớc ngoài của nhiều nớc trên thế giới cho thấy, có rất nhiềuhình thức đầu t phong phú nh: hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hìnhthức liên doanh, hình thức công ty cổ phần, công ty quản lý vốn, chi nhánh công
Trang 8- Doanh nghiệp liên doanh là loại hình đầu t, trong đó nhà đầu t nớc ngoài
và nhà đầu t trong nớc cùng góp vốn thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh có tcách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là loại hình đầu t, trong đó nhà đầu t nớcngoài và nhà đầu t trong nớc cùng bỏ vốn kinh doanh theo một hợp đồng, mỗibên giữ t cách pháp nhân riêng, không thành lập pháp nhân mới
Phơng thức đầu t
Có thể hiểu phơng thức đầu t là cách tổ chức đa vốn vào kinh doanh củanhà đầu t nớc ngoài
Pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định các phơng thức sau:
- BOT (Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) là phơng thức,trong đó nhà đầu t nớc ngoài ký kết với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của ViệtNam để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, tự kinh doanh để thu hồi vốn, lợinhuận trong thời hạn nhất định, sau thời hạn đó chuyển giao công trình đó choNhà nớc Việt Nam
- BTO (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh) là phơng thức,trong đó nhà đầu t nớc ngoài ký kết với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của ViệtNam để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t n-
ớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam
- BT (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao) là phơng thức, trong đó nhà đầu t
ký kết với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam để xây dựng công trìnhkết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao côngtrình đó cho Nhà nớc Việt Nam
- Khu chế xuất là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lýxác định do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập, thực hiện các dịch vụphục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, tiến hành hoạt động xuất khẩu,
- Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiệncác dịch vụ phục vụ sản xuất hàng công nghiệp do Chính phủ thành lập hoặc chophép thành lập
1.2.1.2 Khái niệm đối tợng điều chỉnh, phơng pháp điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài
Pháp luật đầu t nớc ngoài nếu đợc hiểu theo nghĩa rộng gồm ba bộ phận:
Bộ phận thứ nhất: gồm đạo luật Đầu t nớc ngoài và các văn bản hớng dẫn
trực tiếp thi hành
Bộ phận thứ hai: gồm các chế định có liên quan đến đầu t nớc ngoài đợc
quy định trong các đạo luật khác
Trang 9Bộ phận thứ ba: gồm các quy phạm pháp luật có liên quan đến đầu t nớc
ngoài đợc quy định trong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia
Pháp luật đầu t nớc ngoài đợc hiểu theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm đạo luật
Đầu t nớc ngoài và các nghị định, thông t hớng dẫn thi hành trực tiếp
Về đối tợng điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài
Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật đã chỉ ra rằng, đối tợng điều chỉnhcủa pháp luật là các quan hệ xã hội có liên quan đến đời sống cộng đồng, củng
cố địa vị và lợi ích của Nhà nớc và công dân trong mọi lĩnh vực của đời sốngkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Chúng có thể thay đổi tùy theo từng giai
đoạn lịch sử cụ thể, phụ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị và các điều kiệnchính trị, xã hội khác
Đối tợng điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài là các quan hệ xã hộiphát sinh trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài tại Việt Nam bao gồm:
- Quan hệ giữa nhà đầu t nớc ngoài với Nhà nớc Cộng hòa XHCN ViệtNam mà đại diện là các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
- Quan hệ giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với Nhà nớc thôngqua các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
- Quan hệ hợp tác kinh doanh, liên doanh giữa nhà đầu t nớc ngoài với nhà
đầu t trong nớc
- Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với các doanh nghiệp,
tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế
- Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với các tổ chức, cánhân nớc ngoài
- Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngoài,nhà đầu t trong nớc với ngời lao động
- Quan hệ giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngoài,nhà đầu t trong nớc với các cơ quan tài phán trong nớc và quốc tế
- Các quan hệ khác
Dấu hiệu đặc trng có tính chất bắt buộc của các quan hệ xã hội thuộc đối ợng điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài là yếu tố nớc ngoài Các quan hệ xãhội thuộc đối tợng điều chỉnh của các ngành luật khác nh Luật Dân sự, Luật Th-
t-ơng mại, Luật Kinh tế có thể cũng có yếu tố nớc ngoài, nhng không có tínhchất bắt buộc nh quan hệ đầu t nớc ngoài
Về phơng pháp điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài
Xét dới góc độ lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật, phơng pháp điềuchỉnh của pháp luật đợc hiểu là tổng hợp những cách thức tác động của pháp luật
Trang 10lên các quan hệ xã hội
Phơng pháp điều chỉnh của pháp luật có những đặc điểm: do Nhà nớcthông qua và các cơ quan có thẩm quyền đặt ra; đợc ghi nhận trong quy phạmpháp luật; đợc Nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các chế tài mang tính chất cỡngchế Pháp luật Đầu t nớc ngoài có ba phơng pháp điều chỉnh: phơng pháp thỏathuận (hay còn gọi là phơng pháp tự nguyện); phơng pháp mệnh lệnh (hay còn gọi
là phơng pháp bắt buộc); phơng pháp khuyến khích
Ba phơng pháp điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài có mối quan hệhữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau và đợc sử dụng trong sự kết hợp với nhau.Nghiên cứu pháp luật đầu t nớc ngoài hoặc pháp luật khuyến khích đầu t nớcngoài của một số nớc trên thế giới nh Indonesia, Philippines, Singapore, TháiLan, Trung Quốc, cho thấy, các nớc này đều sử dụng cả ba phơng pháp điềuchỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài, chỉ khác nhau ở cách thức kết hợp ba phơngpháp
Nh vậy, pháp luật đầu t nớc ngoài có đối tợng và phơng pháp điều chỉnhmang tính đặc thù Sự khác nhau về đối tợng điều chỉnh và phơng pháp điềuchỉnh có thể nói là xuất phát từ chức năng của mỗi ngành luật Pháp luật đầu t n-
ớc ngoài không điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực khác nhau của
đời sống xã hội nh các ngành luật khác mà nó chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài
Từ sự phân tích ở trên, có thể đa ra khái niệm về pháp luật đầu t nớc ngoài
nh sau: Pháp luật đầu t nớc ngoài là hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nớc ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực
đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
Pháp luật đầu t nớc ngoài gồm hai phần: Phần chung và Phần riêng
Phần chung của pháp luật đầu t nớc ngoài bao gồm các quy phạm điềuchỉnh các quan hệ mang tính chất nguyên tắc, phát sinh trong lĩnh vực đầu t nớcngoài nh các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, nguyên tắcbảo đảm quyền sở hữu đói với vốn đầu t và các quyền lợi khác của các tổ chức,cá nhân nớc ngoài ; các quy phạm định nghĩa về các khái niệm cơ bản tronghoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nh "Bên nớc ngoài", "Bên Việt Nam",
"Đầu t nớc ngoài", "Xí nghiệp liên doanh"
Phần riêng của pháp luật đầu t nớc ngoài bao gồm các nhóm quy phạm
điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài cụ thể, nói cách khác là các quy định về:
- Những quy định về quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài
- Những quy định về hình thức đầu t, phơng thức đầu t
Trang 11- Những quy định về đất đai, xây dựng, lao động.
- Những quy định về thuế, ngân hàng, tài chính, kế toán, thống kê
- Những quy định về chuyển giao công nghệ, sở hữu công nghiệp
- Những quy định về Hải quan, xuất nhập khẩu
- Những quy định về hợp đồng kinh tế, trọng tài, xử lý tranh chấp
1.2.2 Đặc trng cơ bản của pháp luật đầu t nớc ngoài
Từ khái niệm pháp luật đầu t nớc ngoài đã đợc trình bày ở trên và quanghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành, có thể rút
ra những đặc trng cơ bản nh sau:
1.2.2.1 Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật đầu t nớc ngoài
có một số quy phạm pháp luật đầu tiên hớng tới nền kinh tế thị trờng
Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 ra đời vào năm 1977, chỉ sau hai nămgiải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc Đây là thời điểm nhân dân ta mới bắttay vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, cơ chế quản lý tập trung, quanliêu, bao cấp đang rất thịnh hành và nền kinh tế về cơ bản chỉ có hai thành phần
là kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể Trong bối cảnh đó, Điều lệ Đầu t nớc ngoàinăm 1977 là văn bản pháp lý đầu tiên trong hệ thống pháp luật của Việt Nam tạohành lang pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài Trong Điều lệ này, Nhà nớc ta
đã khuyến khích, kêu gọi đầu t nớc ngoài vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế, trừnhững ngành bị cấm Điều đó thể hiện chủ trơng cởi mở, đa dạng hóa các lĩnh vực
đầu t của nớc ta Nh vậy, xét dới góc độ lý luận, có thể khẳng định, công cuộc đổimới do Đảng và Nhà nớc khởi xớng chính thức đợc tính từ năm 1986, nhng tiền
đề của nó đã xuất hiện ngay từ năm 1977 trong Điều lệ Đầu t nớc ngoài ở ViệtNam
Nh vậy, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thời kỳ từ năm 1977 đến năm
1986, Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 là văn bản pháp lý đầu tiên hớng tới nềnkinh tế thị trờng, thể hiện chính sách "mở cửa" của Đảng và Nhà nớc ta Bêncạnh đó, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 cũng có một số quy định "vợt rào" sovới Hiến pháp năm 1980 nh không quốc hữu hóa, thừa nhận thành phần kinh tế tbản, t nhân
1.2.2.2 Pháp luật đầu t nớc ngoài ra đời trớc khi có quan hệ đầu t nớc ngoài trên thực tế ở Việt Nam
Để điều chỉnh các quan hệ xã hội tồn tại, phát triển theo hớng mà Nhà nớcmong muốn và có thể phản ánh đúng thực tiễn khách quan, Nhà nớc xây dựng vàban hành các văn bản quy phạm pháp luật Nh vậy, so sánh với tiến trình của cácquan hệ kinh tế, pháp luật thờng xuất hiện chậm so với sự biến động và phát triển
Trang 12của các quan hệ kinh tế Năm 1977, khi các quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài
ở Việt Nam lần đầu tiên đợc ban hành, thì trên thực tế ở Việt Nam hoàn toàn cha
có quan hệ đầu t nớc ngoài Thời điểm đó, cơ chế quản lý tập trung, quan liêu,bao cấp đang ngự trị trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội; cáckhái niệm cơ bản của kinh tế thị trờng nh tự do thơng mại, tự do cạnh tranh, thịtrờng vốn cha đợc chấp nhận chính thức trong các văn bản của Đảng và Nhà n-
ớc ta Đầu t nớc ngoài với tính chất là sự vận động trực tiếp của t bản nớc ngoàivào Việt Nam lúc đó vẫn cha đợc tán thành Chỉ sau khi có chính sách đổi mới tduy lý luận và t duy kinh tế của Đảng và Nhà nớc, thì đạo luật về đầu t nớc ngoàitại Việt Nam mới có cơ hội ra đời, các quan hệ đầu t nớc ngoài mới hình thành vàphát triển trên cơ sở pháp lý đó Vì những lẽ đó mà TS Hoàng Phớc Hiệp cho
rằng "hệ thống các quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành trớc khi có quan hệ đầu t nớc ngoài theo đúng nghĩa của từ đó trên thực tế tại Việt Nam"1
Việc pháp luật đầu t nớc ngoài "vợt trớc" hoạt động đầu t nớc ngoài ở ViệtNam không phải là hiện tợng trái quy luật Theo quan điểm của triết học Mác -Lênin, cơ sở hạ tầng có mối quan hệ biện chứng với kiến trúc thợng tầng và trongmột số trờng hợp nhất định, pháp luật có thể "vợt trớc", thúc đẩy sự phát triển củakinh tế, xã hội Mặt khác, nếu xem xét nền kinh tế nớc ta dới góc độ là một bộphận của nền kinh tế khu vực và trên thế giới, thì hoạt động đầu t nớc ngoài đãtồn tại từ rất lâu ở nhiều nớc trên thế giới với các mức độ khác nhau Nh vậy,pháp luật về đầu t nớc ngoài và hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam là cái cósau so với nhiều nớc trên thế giới và đơng nhiên bị chi phối bởi quá trình quốc tếhóa nền kinh tế của các nớc Đây có thể coi là vấn đề hợp quy luật trong tiếntrình hội nhập của nớc ta vào đời sống kinh tế của các nớc trong khu vực và trênthế giới
1.2.2.3 Pháp luật đầu t nớc ngoài có một số chủ thể đặc thù
Pháp luật đầu t nớc ngoài điều chỉnh quan hệ đầu t nớc ngoài, trong đó ítnhất một bên là cá nhân, tổ chức kinh tế hoặc cơ quan nhà nớc Việt Nam và bênkia là tổ chức, cá nhân nớc ngoài Tổ chức kinh tế Việt Nam đợc hiểu là cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập, tổ chức và hoạt độngtheo các quy định của pháp luật Việt Nam; cơ quan nhà nớc ở đây là cơ quan đợcChính phủ ủy quyền ký kết với các cá nhân, tổ chức nớc ngoài thực hiện các hợp
đồng BOT, BT, BTO; tổ chức, cá nhân nớc ngoài là các tổ chức kinh tế nớc ngoàihoặc cá nhân nớc ngoài tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Chủ thể của quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gồm có:
1 Xem: TS Hoàng Phớc Hiệp (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội
Trang 131) Các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam.
2) Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.3) Các nhà đầu t Việt Nam tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài
4) Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp BOT, BT,BTO
5) Ngời lao động
6) Các cơ quan tài phán trong nớc và quốc tế
Cơ sở pháp lý để hình thành quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệpháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có những nét đặc thù riêng so với cácngành luật khác Khi tham gia vào quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam, các chủ thể của quan hệ pháp luật đó có các quyền và nghĩa vụ nhất địnhtrên cơ sở các quy định của pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, pháp luật củanớc mà cá nhân, tổ chức kinh tế nớc ngoài mang quốc tịch và các quy định của
điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, hoặc trên cơ sở kết hợp cácquy định đó
Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam còn đợc xác định theo các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặcgia nhập nh Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN (1999), Hiệp định songphơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp
định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ Cơ quan đảm bảo đầu t đa biên MIGA
1985 (Multilateral Investment Guarantee Agency), Công ớc New York 1958 vềcông nhận và thi hành các quyết định của trọng tài nớc ngoài Các điều ớc quốc
tế đó là cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ củacác nhà đầu t nớc ngoài
Ngoài ra, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam cũng đợc xác định theo quy định của pháp luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam, theo Giấy phép đầu t và theo các văn bản cụ thể đợc cơ quannhà nớc có thẩm quyền chuẩn y Trong một số trờng hợp đặc biệt còn đợc xác
định theo quy chế riêng do Chính phủ Việt Nam ấn định sau khi có sự thỏa thuậnvới đối tác bên ngoài, ví dụ một số hợp đồng BOT, BT, BTO
1.2.2.4 Pháp luật đầu t nớc ngoài có bộ phận cấu thành là một số lợng
lớn các điều ớc quốc tế có liên quan trực tiếp đến đầu t nớc ngoài mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập
Khác với các ngành luật khác, pháp luật đầu t nớc ngoài có bộ phận cấuthành là một số lợng lớn các điều ớc quốc tế nh Hiệp định khung về khu vực đầu
t ASEAN, 41 Hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t, 34 Hiệp
Trang 14định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa kỳ Việc
ký kết và thực hiện các điều ớc quốc tế hai bên và nhiều bên đợc tiến hành theocác quy định của pháp luật Việt Nam về ký kết và thực hiện các điều ớc quốc tế.Các ngành luật khác cũng có thể có một bộ phận cấu thành là các điều ớc quốc
tế, nhng không nhiều hoặc phong phú nh Luật Đầu t nớc ngoài Ví dụ: Luật Tốtụng hình sự có các điều ớc quốc tế song phơng về tơng trợ t pháp hoặc hẹp hơn
là về dẫn độ tội phạm Nhng trong lĩnh vực này, Việt Nam tham gia với số lợngrất ít, chủ yếu là ký kết với các nớc XHCN trớc đây
Trong pháp luật đầu t nớc ngoài, các quy phạm trong các điều ớc quốc tếtham gia điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của chủ thể các quan hệ pháp luật đầu t n-
ớc ngoài tại Việt Nam Các nhà đầu t nớc ngoài coi các điều ớc quốc tế là cơ sởpháp lý quan trọng để đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ Đây có thểnói là một nét đặc thù của pháp luật đầu t nớc ngoài, bởi lẽ tham gia điều chỉnhcác quan hệ xã hội của các ngành luật khác có thể có các quy phạm đợc quy địnhtrong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, nhng số lợng củachúng không nhiều và phổ biến nh ở pháp luật đầu t nớc ngoài
1.2.3 Vai trò của pháp luật Đầu t nớc ngoài
Trong xã hội chủ nghĩa, pháp luật giữ vai trò quan trọng Pháp luật là
ph-ơng tiện thể chế hoá đờng lối, chính sách của Đảng, đảm bảo sự lãnh đạo của
Đảng đợc thực hiện có hiệu quả trên quy mô toàn xã hội Pháp luật là phơng tiện
để Nhà nớc quản lý mọi mặt đời sống xã hội, thực hiện các chức năng, nhiệm vụcủa Nhà nớc
Pháp luật đầu t nớc ngoài với t cách là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xãhội trong lĩnh vực đầu t, luôn tác động và ảnh hởng rất mạnh mẽ tới các quan hệ
đầu t nói chung, cũng nh tới tất cả các yếu tố của kiến trúc thợng tầng nói riêng.Pháp luật đầu t nớc ngoài có một số vai trò chủ yếu sau đây:
1.2.3.1 Pháp luật đầu t nớc ngoài là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc về đầu t
Bộ máy quản lý nhà nớc nói chung, bộ máy quản lý nhà nớc về đầu t nóiriêng là một thiết chế phức tạp gồm nhiều cơ quan khác nhau Để bộ máy đó hoạt
động có hiệu quả, phải xác định đúng chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm củamỗi loại cơ quan, phải xác lập một cách đúng đắn và hợp lý mối quan hệ giữachúng, phải có những phơng pháp và hình thức tổ chức, hoạt động phù hợp để tạo
ra một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập quyền lực nhà nớc trong lĩnh vực
đầu t Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện đợc khi dựa trên cơ sở vững chắccủa những nguyên tắc và quy định cụ thể của pháp luật đầu t
Trang 15Thực tiễn Việt Nam trong những năm qua cho thấy, khi cha có hệ thốngcác quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp và chính xác để làm cơ sở choviệc củng cố, hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc về đầu t, thì dễ dẫn đến tìnhtrạng trùng lập, chồng chéo, thực hiện không đúng chức năng, thẩm quyền củamột số cơ quan nhà nớc trong lĩnh vực này, dễ sinh ra cồng kềnh, kém hiệu quả.
1.2.3.2 Pháp luật đầu t nớc ngoài bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức và quản lý đầu t, góp phần xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
Chức năng tổ chức và quản lý đầu t có phạm vi rộng và phức tạp bao gồmnhiều mối quan hệ, nhiều vấn đề mà Nhà nớc cần xác lập, điều tiết và giải quyếtnh: hoạch định các chính sách đầu t, quy định các chế độ tài chính, tiền tệ, giácả… Tất cả những điều đó đều đòi hỏi sự hoạt động tích cực của Nhà nớc để tạo
ra một cơ chế đồng bộ, thúc đẩy hoạt động đầu t đúng hớng, mang lại hiệu quảthiết thực Do tính chất phức tạp của hoạt động đầu t (nhiều vấn đề cần giảiquyết) và phạm vi rộng (trên quy mô toàn quốc) của chức năng quản lý đầu t,Nhà nớc không thể tham gia vào các hoạt động đầu t cụ thể mà chỉ thực hiện chứcnăng quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t Quá trình đó không thể thực hiện
đợc nếu không dựa vào pháp luật đầu t nớc ngoài Chỉ có pháp luật đầu t nớcngoài với những tính chất đặc thù của nó mới là cơ sở để Nhà nớc hoàn thành đợcchức năng của nó trong lĩnh vực đầu t
Quá trình tổ chức và quản lý đầu t ở Việt Nam trong những năm qua đã làmột thực tiễn sinh động khẳng định vai trò của pháp luật đầu t nớc ngoài Tìnhtrạng thiếu các quy phạm pháp luật về đầu t nớc ngoài cũng nh sự tồn tại quá lâunhững văn bản, những quy phạm pháp luật đầu t của cơ chế tập trung, quan liêu,bao cấp, đã làm giảm hiệu lực quản lý của Nhà nớc, kìm hãm sự phát triển củahoạt động đầu t nớc ngoài nói riêng, của nền kinh tế Việt Nam nói chung
1.2.3.3 Pháp luật đầu t nớc ngoài bảo vệ lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài, đồng thời bảo hộ sản xuất trong nớc
Nhằm khuyến khích, kêu gọi đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, Luật Đầu t
n-ớc ngoài năm 1987 và 1996 đã khẳng định quyền đợc tôn trọng và bảo vệ của cácnhà đầu t nớc ngoài và quy định một số u đãi hơn đối với đầu t trong nớc Đối vớicác nhà đầu t nớc ngoài, Nhà nớc ta đã xác lập những chế định bảo hộ và khuyếnkhích đầu t nớc ngoài rất rõ ràng
Tuy nhiên, chúng ta khuyến khích đầu t nớc ngoài một phần là vì nhu cầuphát triển sản xuất trong nớc Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định "Vốn nớcngoài là quan trọng, vốn trong nớc là quyết định" Do vậy, đi đôi với việc khuyến
Trang 16khích, u đãi đối với đầu t nớc ngoài, pháp luật đầu t trong nớc chú trọng bảo hộsản xuất trong nớc Đây là nguyên tắc phát triển kinh tế của mọi quốc gia, cóchăng chỉ khác nhau về mức độ và nội dung bảo hộ mà thôi Chính bản thân sựxuất hiện của pháp luật đầu t nớc ngoài đã nói lên t tởng bảo hộ sản xuất trong n-
ớc Việc đề ra pháp luật đầu t nớc ngoài là nhằm quy định một hành lang pháp lýriêng cho hoạt động đầu t nớc ngoài, để tách một số hoạt động, cũng nh một số u
đãi đối với các nhà đầu t nớc ngoài khỏi "sân chơi" của các doanh nghiệp ViệtNam, dành một số lợi thế so sánh cho các doanh nghiệp trong nớc Trong giai
đoạn hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam còn đợc hởng một số đặc quyền hoặc
u đãi thì mới tồn tại và phát triển đợc, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế của tacòn nhiều hạn chế, các doanh nghiệp trong nớc cha đủ mạnh Chúng ta chủ trơngbảo hộ sản xuất trong nớc trong một số lĩnh vực, phạm vi và mức độ nhất định đểtạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc dần mạnh lên Vì vậy, có thểkhẳng định một trong những vai trò rất quan trọng của pháp luật đầu t nớc ngoài
là bảo vệ lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài, nhng đồng thời cũng là hành lang pháp
lý để bảo hộ sản xuất trong nớc Điều đó góp phần từng bớc xây dựng một nềnkinh tế tự cờng, loại bỏ mọi nguy cơ biến nền kinh tế nớc ta thành một nền kinh
tế lệ thuộc vào bên ngoài
1.2.3.4 Pháp luật đầu t nớc ngoài góp phần nâng cao hiệu quả đầu t tại Việt Nam
Pháp luật đầu t nớc ngoài ra đời là để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan
hệ xã hội về đầu t Pháp luật đầu t nớc ngoài cũng tác động trở lại làm cho cácquan hệ đầu t phát sinh, phát triển theo hớng có lợi
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo chỉ có thể mang lạikết quả khi pháp luật nói chung, pháp luật đầu t nớc ngoài nói riêng phản ánh
đúng các quy luật kinh tế khách quan trong điều kiện mới của nền kinh tế nhiềuthành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc Chính sự
đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài, tạo tiền đề cho sự cởitrói, thúc đẩy các quan hệ đầu t mới phát triển Đối với sự phát triển hoạt động
đầu t, pháp luật đầu t nớc ngoài có vai trò cụ thể nh sau:
Thứ nhất, pháp luật đầu t nớc ngoài tạo cơ sở cho việc xác lập những nguyên tắc pháp lý cơ bản đảm bảo cho sự vận hành của hoạt động đầu t tại Việt Nam có hiệu quả.
Có thể nói đây là vai trò quan trọng của pháp luật đầu t nớc ngoài, phản
ánh những đòi hỏi khách quan của sự phát triển các quan hệ đầu t đợc thể chếhóa, hình thành những nguyên tắc pháp lý xuyên suốt, chi phối sự vận hành của
Trang 17cơ chế quản lý đầu t cũng nh đảm bảo sự phát triển có hiệu quả của các quan hệ
đầu t Để xây dựng một nền kinh tế thị trờng, không thể bỏ qua các nguyên tắccơ bản nh: tự do kinh doanh, tự do sở hữu, tự do hình thành giá cả, khuyến khíchcạnh tranh Một khi các nguyên tắc trên đợc thể chế hóa thành những nguyên tắcpháp lý, thì nó trở thành những tiêu chí cho sự lựa chọn hệ thống các giải pháp,công cụ để tác động lên hoạt động đầu t, làm cho nó không thoát ly trật tự hìnhmẫu mà nó đang vơn tới và đem lại những kết quả khả quan cho hoạt động đầu tnớc ngoài tại Việt Nam
Thứ hai, pháp luật đầu t nớc ngoài xác lập môi trờng an toàn cho sự xuất hiện của các quan hệ đầu t nớc ngoài, đảm bảo cho các quan hệ đó đợc điều chỉnh trong trật tự.
Đây là vấn đề mang tính quy luật, bởi lẽ sự hợp tác và mối quan hệ giữacác tổ chức, cá nhân nớc ngoài với nớc ta chỉ có thể phát triển trong môi trờngchính trị, kinh tế, xã hội ổn định và có đủ độ tin cậy lẫn nhau Đối với các nhà
đầu t nớc ngoài, thị trờng đầu t của họ rất rộng lớn trong phạm vi quốc tế; quan
hệ đầu t ra nớc ngoài của họ là quan hệ kinh doanh, mục đích của họ là tìm kiếmlợi nhuận cao Vì vậy, họ chỉ chấp nhận đầu t vào đâu có lợi nhuận thỏa đáng
Đảm bảo hoạt động đầu t cho họ đồng nghĩa với đảm bảo cho họ có đủ điều kiện
để có lợi nhuận Đó là môi trờng đầu t ổn định, độ rủi ro trong kinh doanh khôngcao, thủ tục đầu t đơn giản, thuận tiện
ở Việt Nam đã có môi trờng pháp lý đáng tin cậy, và nhờ đó, các quan hệkinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động đầu t nớc ngoài nói riêng đã mở rộng,phát triển và đem lại hiệu quả đáng kể góp phần quan trọng và sự phát triển xãhội
1.2.3.5 Pháp luật đầu t nớc ngoài góp phần thúc đẩy và phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa Việt Nam với các quốc gia, dân tộc
Trong thời đại ngày nay, phạm vi các mối quan hệ bang giao giữa các nớcngày càng lớn và tính chất các mối quan hệ đó ngày càng đa dạng Cơ sở choviệc thiết lập các mối quan hệ đó chính là pháp luật: pháp luật quốc tế và phápluật của mỗi nớc Xuất phát từ nhu cầu đó, hệ thống pháp luật của mỗi nớc có b-
ớc phát triển mới; bên cạnh pháp luật đầu t trong nớc điều chỉnh hoạt động đầu tcủa cá nhân, tổ chức trong nớc, còn có pháp luật đầu t nớc ngoài điều chỉnh cácquan hệ có liên quan đến hoạt động đầu t của tổ chức, cá nhân nớc ngoài
Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từng bớc hội nhập vàokinh tế khu vực và quốc tế, pháp luật đầu t trong nớc và pháp luật đầu t nớc ngoài
là công cụ quan trọng không chỉ tạo ra môi trờng pháp lý an toàn cho việc mở
Trang 18cửa nền kinh tế, mà còn tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho các tổ chức, cánhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, cho các doanh nghiệp Việt Nam tham giavào thị trờng quốc tế Pháp luật đầu t nớc ngoài là điều kiện quan trọng để tạo raniềm tin, là cơ sở để mở rộng mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia, dân tộc.Nói cách khác, sự phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài gắn liền với sự pháttriển về chính sách đối ngoại, thu hút đầu t nớc ngoài của Đảng và Nhà nớc ViệtNam
Chơng 2
sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
2.1 Giới thiệu về hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài
Hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có thể đợc hiểu theonghĩa rộng, hoặc nghĩa hẹp Nếu hiểu theo nghĩa rộng, hệ thống pháp luật đầu tnớc ngoài tại Việt Nam, gồm ba bộ phận cấu thành:
Bộ phận thứ nhất: Đạo luật Đầu t nớc ngoài và các văn bản hớng dẫn trực
tiếp thi hành
Văn bản pháp luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành ngày 18/4/1977 là Điều lệ
Đầu t nớc ngoài (sau đây gọi là Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977) Điều lệ Đầu
t nớc ngoài năm 1977 là văn bản pháp luật đầu tiên của Nhà nớc ta quy định cácnguyên tắc cơ bản về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và những vấn đề về lĩnh vực
đầu t, đối tác đầu t, góp vốn đầu t, hình thức đầu t, thời hạn đầu t, thuế áp dụngcho đầu t nớc ngoài, quản lý ngoại hối và chế độ kế toán thống kê, thủ tục đầu t,giải thể, xử lý tranh chấp
Đạo luật đầu t nớc ngoài thứ hai đợc Quốc hội ban hành ngày 31/12/1987,tạo cơ sở pháp lý có giá trị cao cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Việcsoạn thảo Luật này dựa trên cơ sở rút kinh nghiệm Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm
1977, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và có tham khảo kinh nghiệm lập pháp đầu
t nớc ngoài của nhiều nớc trên thế giới Tiếp đó, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chínhphủ) đã ban hành Nghị định 139/HĐBT ngày 5/9/1988 (sau đây gọi là Nghị định139) gồm 11 chơng, 113 điều quy định chi tiết việc thi hành Luật Đầu t nớcngoài tại Việt Nam
Để thực hiện yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam, ngày 30/6/1990, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VIII
đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài năm
1987 (sau đây gọi tắt là Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990) Sau khi sửa
đổi, bổ sung lần thứ nhất Luật Đầu t nớc ngoài vào năm 1990, 7 văn bản pháp
Trang 19luật có liên quan đến đầu t nớc ngoài cũng đã đợc ban hành mới hoặc đợc sửa
đổi, bổ sung cho phù hợp
Tiếp theo đó, ngày 23/12/1992, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật
Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1992) Sau khi Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi)năm 1992 đợc thông qua, Nghị định số 18/CP ngày 26/12/1992 của Chính phủquy định chi tiết việc thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt
là Nghị định 18), thay thế cho Nghị định số 28/HĐBT ngày 6/2/1991 (sau đâygọi là Nghị định 28) và 17 văn bản pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài cũng
đã đợc ban hành
Ngày 12/11/1996 Quốc hội đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam trên cơ sở sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản Luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam năm 1987, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990, Luật Đầu t nớc ngoài(sửa đổi) năm 1992, tiếp tục tạo môi trờng pháp lý hấp dẫn, thể hiện chính sáchnhất quán thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam của Đảng và Nhà nớc ta Sau khiban hành Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996, Nghị định số 12/CP ngày 18/2/1997của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau
đây gọi tắt là Nghị định 12) và 15 văn bản pháp luật khác có liên quan đến đầu tnớc ngoài cũng đợc ban hành
Ngày 9/6/2000, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật Đầu t nớc ngoài(sửa đổi) năm 2000) Trên cơ sở Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 vàNghị định 24, các Bộ, ngành có liên quan đã ban hành hơn 20 văn bản pháp lý đểhớng dẫn thi hành
Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 và Nghị định 24 cùng hệ thốngcác văn bản pháp luật nói trên đã tạo dựng khung pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt
động đầu t nớc ngoài phù hợp với đờng lối, quan điểm của Đảng về phát triển và
mở cửa nền kinh tế ở nớc ta hiện nay
Bộ phận thứ hai: pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam không chỉ thuần
túy là các đạo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành năm 1987, 1996
và các văn bản hớng dẫn trực tiếp mà còn là các quy định trong các đạo luật khác
nh Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Phá sản doanh nghiệp, Luật Đất đai,các đạo luật về thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế xuất nhập khẩu, Pháp lệnh thuếthu nhập cá nhân, thuế VAT…
Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài là đối tợng
điều chỉnh của pháp luật đầu t nớc ngoài phần lớn mang tính chất hàng hóa, tiền
Trang 20tệ, cho nên pháp luật đầu t nớc ngoài có quan hệ rất chặt chẽ với Bộ luật Dân sự.Pháp luật đầu t nớc ngoài chỉ quy định nguyên tắc, còn một số chế định của Bộluật Dân sự có liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài, đồng thời cũng là bộphận cấu thành pháp luật đầu t nớc ngoài quy định cụ thể Phần thứ VII Bộ luậtDân sự quy định về các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, trong đó quy định cụthể các vấn đề về nguyên tắc áp dụng pháp luật nớc ngoài và điều ớc quốc tế(Điều 828), căn cứ chọn pháp luật áp dụng đối với ngời không có quốc tịch hoặcngời nớc ngoài có nhiều quốc tịch (Điều 829), năng lực dân sự của pháp nhân n -
ớc ngoài (Điều 832), quyền sở hữu tài sản (Điều 838) Trong Bộ luật Dân sự còn
có những điều luật quy định trực tiếp một số vấn đề của đầu t nớc ngoài, ví dụ:việc sát nhập, mua lại, chuyển đổi và tái cơ cấu các doanh nghiệp có vốn đầu t n-
ớc ngoài đợc thực hiện trên cơ sở Điều 19a Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 và
Điều 321 Bộ luật Dân sự
Trong đầu t nớc ngoài tại Việt Nam bao giờ cũng phát sinh quan hệ lao
động giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với ngời lao động làm việc trongcác doanh nghiệp đó và các quan hệ khác gắn bó chặt chẽ với quan hệ lao động
nh quan hệ giữa công đoàn với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, quan hệtrong việc giải quyết tranh chấp lao động Luật Đầu t nớc ngoài hiện hànhkhông có các điều khoản riêng quy định về việc sử dụng lao động trong cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nên các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài phải tuân thủ các quy định trong Bộ luật Lao động, các văn bản hớng dẫnthi hành Bộ luật Lao động của Chính phủ, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.Thời kỳ ta cha có Bộ luật Lao động, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 và Nghị
định số 139/HĐBT ngày 5/9/1988 của Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thihành Luật Đầu t nớc ngoài (sau đây gọi là Nghị định 139) đã dành hẳn một ch-
ơng quy định những vấn đề về quan hệ lao động trong hoạt động đầu t nớc ngoài.Nhng khi có Bộ luật Lao động năm 1994, đạo luật Đầu t nớc ngoài chỉ quy địnhmang tính chất dẫn chiếu nh Điều 25 Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 quy định:
"Quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài đợc bảo đảm bằng hợp đồng lao động, thỏa ớc lao động tập thể
và các quy định của pháp luật về lao động"
Hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có liên quan đến một loạt vấn đềrất nhạy cảm, nh: sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, bồi thờng, thế chấp quyền sửdụng đất Đối với các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực sử dụng đất của các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đạo luật Đầu t nớc ngoài chỉ quy định những vấn
đề mang tính đặc thù của đầu t nớc ngoài, còn các chế định của Luật Đất đai liên
Trang 21quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài và là một bộ phận của pháp luật đầu t nớcngoài, quy định những vấn đề cụ thể Ví dụ: Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam (sau đây gọi là Nghị định 24) chỉ quy định những vấn đề đặc thù của đầu tnớc ngoài có liên quan đến đất đai, nh: thuê đất, trả tiền thuê đất, mức tiền thuê
đất và miễn, giảm tiền thuê đất, thẩm quyền quyết định cho thuê đất, đền bù, giảiphóng mặt bằng, thời hạn tính tiền thuê đất, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng
đất Những thủ tục cụ thể đợc quy định trong Thông t số 679/TT-ĐC ngày12/5/1997 của Tổng cục Địa chính hớng dẫn việc cho thuê đất để thực hiện các
dự án có vốn đầu t nớc ngoài Nghị định số 22/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày4/4/1998 quy định về việc bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất đai để sửdụng cho mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia và công cộng
Cũng nh các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải
có nghĩa vụ đóng góp các khoản thuế nhất định cho Nhà nớc Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam Đối với các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thuếcủa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, pháp luật đầu t nớc ngoài chỉ quy
định những vấn đề có tính đặc thù của đầu t nớc ngoài, còn các đạo luật thuế quy
định những vấn đề cụ thể Nghị định số 28/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 củaChính phủ quy định chi tiết việc thực hiện thuế giá trị gia tăng, Thông t số89/1998/TT-BTC ngày 27/6/1998 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị
định số 28/1998/NĐ-CP; Nghị quyết số 90/1999/NQ-UBTVQH ngày 3/9/1999của ủy ban Thờng vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa và dịch vụkhông chịu thuế giá trị gia tăng, Nghị định số 15/2000/NĐ-CP ngày 9/5/2000của Chính phủ quy định chi tiết việc thực hiện Nghị quyết số 90/1999/NQ-UBTVQH và Thông t số 49/2000/TT-BTC ngày 31/5/2000 của Bộ Tài chính h-ớng dẫn thực hiện Nghị định số 15/2000/NĐ-CP ngày 9/5/2000 của Chính phủ Trớc đây, pháp luật đầu t nớc ngoài quy định các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài phải nộp thuế lợi tức Khi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời năm
1997, thì đối tợng áp dụng đợc quy định bao gồm cả các dự án đầu t nớc ngoài(Điều 1, 3) Về mức thuế suất, do đặc thù của đầu t nớc ngoài, nên khoản 2 Điều
10 của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định vẫn áp dụng mức thuế suấtcủa Luật Đầu t nớc ngoài Tuy nhiên, cách tính thuế và quy trình, thủ tục nộpthuế thì đợc thực hiện theo quy định của Thuế Thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra,
Điều 49 Luật Đầu t nớc ngoài hiện hành còn quy định: "Ngoài các loại thuế quy
định tại luật này, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và Bên nớc ngoài tham giahợp đồng hợp tác kinh doanh phải nộp các loại thuế khác theo quy định của pháp
Trang 22luật" Nh vậy, ngoài các quy định mang tính đặc thù của pháp luật đầu t nớcngoài về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, thuếnhập khẩu các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải nộp các loại thuếkhác bình đẳng nh doanh nghiệp Việt Nam
Đối với những vấn đề liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Luật Thơng mại quy định cụ thể các điều kiện vàthủ tục xuất nhập khẩu, gia công, đại lý, mua bán hàng hóa của các các doanhnghiệp nói chung, trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, còn đạoluật Đầu t nớc ngoài chỉ có những quy định mang tính đặc thù của hoạt động đầu
t nớc ngoài hoặc có những quy định có tính nguyên tắc Ví dụ: Điều 31 Luật Đầu
t nớc ngoài hiện hành quy định quyền tự chủ kinh doanh trong việc nhập khẩu,
ủy quyền nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
và Bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, còn trình tự, thủ tục củaviệc nhập khẩu, ủy quyền nhập khẩu tiêu thụ hàng hóa thì đợc quy định cụ thểtrong Luật Thơng mại
Một vấn đề quan trọng của hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam làchấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Trong số các
dự án đầu t nớc ngoài, một số dự án có thể phải chấm dứt hoạt động do doanhnghiệp gặp khó khăn trong tài chính, thậm chí ở trong tình trạng phá sản Đối vớinhững trờng hợp nh vậy, Nhà nớc phải có những quy định để đảm bảo các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thanh lý, chấm dứt hoạt động hoặc phá sảnmột cách công bằng Để xử lý việc chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài, đạo luật đầu t nớc ngoài chỉ quy định nguyên tắc, còn cácchế định của Luật Phá sản doanh nghiệp liên quan đến việc phá sản doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và là một bộ phận của pháp luật đầu t nớc ngoàiquy định những vấn đề cụ thể Ví dụ: vấn đề phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tnớc ngoài đợc quy định cụ thể trong Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, Nghị
định số 189/CP ngày 23/12/1994 của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật Phá sảndoanh nghiệp, Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 của Chính phủ về quyền lợicủa ngời lao động trong các doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Nh vậy, trongmối quan hệ với pháp luật đầu t nớc ngoài, nhiều chế định của Luật Phá sảndoanh nghiệp đợc coi là một bộ phận cấu thành pháp luật đầu t nớc ngoài, đóngmột vai trò hết sức quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh khichấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Ngoài ra, một số quan hệ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam còn chịu sự điềuchỉnh của một số ngành luật chuyên biệt Đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực khoáng
Trang 23sản chịu sự quy định của Luật Khoáng sản về thời hạn của các giấy phép thăm
dò, khai thác, diện tích đợc phép thăm dò, khai thác; đầu t trong lĩnh vực dầu khíchịu sự điều chỉnh của Luật Dầu khí; đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực ngân hàngchịu sự điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng
Bộ phận thứ ba: là các quy phạm pháp luật có liên quan đến đầu t nớc
ngoài đợc quy định trong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia
Khác với các ngành luật khác, pháp luật đầu t nớc ngoài có bộ phận cấuthành là một số lợng lớn các điều ớc quốc tế nh Hiệp định khung về khu vực đầu
t ASEAN, 41 Hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t, 34 Hiệp
định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa kỳ Việc
ký kết và thực hiện các điều ớc quốc tế hai bên và nhiều bên đợc tiến hành theocác quy định của pháp luật Việt Nam về ký kết và thực hiện các điều ớc quốc tế.Các ngành luật khác cũng có thể có một bộ phận cấu thành là các điều ớc quốc
tế, nhng không nhiều hoặc phong phú nh Luật Đầu t nớc ngoài Ví dụ: Luật Tốtụng hình sự có các điều ớc quốc tế song phơng về tơng trợ t pháp hoặc hẹp hơn
là về dẫn độ tội phạm Nhng trong lĩnh vực này, Việt Nam tham gia với số lợngrất ít, chủ yếu là ký kết với các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, pháp luật đầu t nớc ngoài chỉ bao gồm đạo luật
Đầu t nớc ngoài và các nghị định, thông t hớng dẫn thi hành
2.2 Sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài qua các giai đoạn lịch sử
Trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế-xã hội trong nớc, có thể chia sự hìnhthành và phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất, từ năm 1975 đến năm 1987
- Giai đoạn thứ hai, từ năm 1987 đến năm 1996
- Giai đoạn thứ ba, từ năm 1996 đến nay
2.2.1 Giai đoạn thứ nhất (từ năm 1975 đến năm 1987)
Giai đoạn này có đặc điểm là miền Nam mới đợc giải phóng, nớc ta đang ởtrong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiếnthẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa; cả nớchòa bình, độc lập và thống nhất, cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuậnlợi, song cũng còn nhiều khó khăn do hậu quả của chiến tranh và các tàn d củachủ nghĩa thực dân mới gây ra
Thể chế hóa đờng lối, chính sách kinh tế và đối ngoại của Đảng, ngày18/4/1977, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Điều lệ Đầu t nớcngoài (sau đây gọi là Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977) Việc nghiên cứu Điều
Trang 24lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 cho thấy, đây là văn bản pháp lý đầu tiên hớng vàonền kinh tế thị trờng, thể hiện bớc đầu quan điểm "mở cửa" của Đảng và Nhà nớc
ta, bởi lẽ Điều lệ khuyến khích đầu t nớc ngoài vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế,trừ những ngành nghề bị cấm Tuy nhiên, do Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977
đợc ban hành trong bối cảnh của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đang thịnhhành trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; các vấn đề lý luận về kinh tế thị tr -ờng đang là điều cấm kỵ, cho nên Điều lệ cũng không tránh khỏi những hạn chế,còn bộc lộ nhiều điểm cha hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nh xí nghiệp t doanhchỉ đợc phép thành lập với điều kiện chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, mà đây là
điều kiện rất khó thực hiện; thời hạn cho phép đầu t nớc ngoài quá ngắn: từ 10
đến 15 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t…
Trớc tình hình bị Mỹ bao vây, cấm vận kinh tế, chúng ta đã ký kết một sốhiệp định hợp tác đầu t với Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây Cáchọat động đầu t nớc ngoài vào thời điểm này không chịu sự điều chỉnh của Điều
lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 mà chịu sự điều chỉnh của các Hiệp định này
2.2.2 Giai đoạn thứ hai (từ năm 1987 đến năm 1996)
Vào những năm đầu của giai đoạn này, tình hình kinh tế – xã hội nớc ta
có những khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm, hiệu quả sản xuất và đầu t thấp;phân phối lu thông có nhiều rối ren; những mất cân đối lớn trong nền kinh tếchậm đợc thu hẹp, có mặt gay gắt hơn; đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn,các hiện tợng tiêu cực diễn ra ở nhiều nơi, có nơi có lúc nghiêm trọng
Thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra, ngày31/12/1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, tạo cơ sởpháp lý có giá trị cao cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Việc soạnthảo Luật này dựa trên cơ sở rút kinh nghiệm Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977,xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và có tham khảo kinh nghiệm lập pháp đầu t nớcngoài của nhiều nớc trên thế giới
So với Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987
đã có một bớc tiến bộ vợt bậc về kỹ thuật lập pháp, về sự phù hợp với tập quán vàluật pháp quốc tế, tạo môi trờng pháp lý tơng đối đầy đủ cho hoạt động đầu t nớcngoài tại Việt Nam Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã có một điều riêng (Điều2) nêu 12 khái niệm pháp lý quan trọng, tạo điều kiện nhận thức và áp dụngthống nhất luật này trên phạm vi toàn quốc
Bên cạnh đó, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định cụ thể hơn về:1) Đối tợng hợp tác đầu t với nớc ngoài; 2) Lĩnh vực khuyến khích đầu t; 3) Hìnhthức đầu t; 4) Biện pháp bảo đảm đầu t; 5) Quy định về thuế; 6) Quy định về vốn
Trang 25pháp định; 7) Chế độ kế toán, thống kê, bảo hiểm; 8) Mở tài khoản; 9) Thời hạn
đầu t; 10) Cơ quan nhà nớc quản lý đầu t nớc ngoài
Để thực hiện yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam, ngày 30/6/1990, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VIII
đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài năm
1987 (sau đây gọi tắt là Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990) Luật này đãsửa đổi, bổ sung 15 trên tổng số 42 điều của Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987
Với sự sửa đổi, bổ sung một cách đồng bộ này, hệ thống pháp luật về đầu
t nớc ngoài đã góp phần làm cho môi trờng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam vàonhững năm 1990 thêm hấp dẫn
Ngày 23/12/1992, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật Đầu t nớcngoài (sửa đổi) năm 1992) Luật này đã sửa đổi, bổ sung 9 điều, bổ sung mới 3
điều tập trung vào 9 vấn đề quan trọng
Sau khi Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1992 đợc thông qua, Nghị
định số 18/CP ngày 26/12/1992 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hànhLuật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Nghị định 18), thay thế choNghị định số 28/HĐBT ngày 6/2/1991 (sau đây gọi là Nghị định 28) và 17 vănbản pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài cũng đã đợc ban hành Nh vậy, cho
đến trớc khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996, Nhà nớc đãban hành khoảng 110 văn bản luật và dới luật liên quan đến đầu t nớc ngoài, tạomôi trờng pháp lý tơng đối đầy đủ, đồng bộ cho hoạt động đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam
2.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ năm 1996 đến nay)
Giai đoạn này đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội; quan
hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế đợc tiến hànhchủ động và đạt nhiều kết quả tốt
Đảng và Nhà nớc ta đã có các chủ trơng, giải pháp cụ thể trong lĩnh vực
đầu t nớc ngoài Ngày 12/11/1996 Quốc hội đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoàitại Việt Nam trên cơ sở sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản Luật Đầu t nớc ngoàitại Việt Nam năm 1987, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990, Luật Đầu t n-
ớc ngoài (sửa đổi) năm 1992, tiếp tục tạo môi trờng pháp lý hấp dẫn, thể hiệnchính sách nhất quán thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam của Đảng và Nhà n-
ớc ta
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đợc ban hành trong bối cảnh hệ thốngpháp luật về kinh tế đã đợc xây dựng, sửa đổi, bổ sung tơng đối đầy đủ, so với tr-
Trang 26ớc kia Nhiều đạo luật quan trọng đã đợc ban hành vào thời điểm này nh Bộ luậtDân sự, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm thu hút tối đa mọi nguồn vốn
đầu t, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc
Sau khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996, Nghị định số 12/CPngày 18/2/1997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoàitại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Nghị định 12) và 15 văn bản pháp luật khác cóliên quan đến đầu t nớc ngoài cũng đợc ban hành
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 cùng hệ thống các văn bản luật nói trên đãtạo dựng khung pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài phù hợp với
đờng lối, quan điểm của Đảng về phát triển và mở cửa nền kinh tế, đáp ứng đợcyêu cầu của thời điểm đó
Tuy nhiên, từ sau năm 1997, tình hình trong nớc cũng nh khu vực và thếgiới đã có nhiều thay đổi ở trong nớc, tuy khu vực đầu t nớc ngoài vẫn tiếp tục
có đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế đất nớc, nhng những năm sau
đó, nhịp tăng thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam liên tục suy giảm
Trớc thực tế trên, để chặn đà suy giảm, tiến tới có sự tăng trởng của đầu tnớc ngoài; ngày 9/6/2000, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật Đầu t nớcngoài (sửa đổi) năm 2000) Luật này đã bổ sung hai điều mới và sửa đổi, bổ sung
20 điều của Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm
2000 đã đa ra nhiều quy định mới nhằm tháo gỡ những vớng mắc, khó khăn,giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Sau đó, Chínhphủ đã ban hành Nghị định 24 Nghị định gồm 14 chơng, 125 điều và kèm theo 2phụ lục
Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 và Nghị định 24 đã tạo điều kiệnxích gần hơn giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, tạo thế chủ động trong tiếntrình hội nhập và đảm bảo các cam kết quốc tế, làm cho môi trờng kinh doanhcủa Việt Nam hấp dẫn, thông thoáng hơn so với trớc đây và so với một số nớctrong khu vực
2.3 Sự hình thành và phát triển một số chế định pháp lý chủ yếu của pháp Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoàinói chung cho ta thấy bức tranh tổng thể mang tính khái quát về pháp luật đầu tnớc ngoài Tuy nhiên, sẽ là đầy đủ hơn, nếu chúng ta đi sâu phân tích sự hìnhthành và phát triển của một số chế định pháp lý chủ yếu của pháp luật đầu t nớcngoài nh: chủ thể tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài; hình thức đầu t và phơng
Trang 27thức đầu t; các biện pháp bảo đảm đầu t; các biện pháp khuyến khích đầu t; quản
lý tài chính và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; giảiquyết tranh chấp, giải thể, thanh lý, phá sản doanh nghiệp; thủ tục đầu t; quản lýnhà nớc về đầu t nớc ngoài
2.3.1 Chủ thể tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định cụ thể về chủ thể tham giahợp tác đầu t nớc ngoài Đây là bớc tiến so với Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm
1977, vì trong Điều lệ cha quy định cụ thể đối tợng nào thuộc Bên Việt Nam đợctham gia đầu t nớc ngoài Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định rất cụ thểnhững chủ thể thuộc Bên Việt Nam tham gia đầu t, đó là: "Một bên hoặc nhiều tổchức kinh tế Việt Nam có t cách pháp nhân Các t nhân Việt Nam có thể chungvốn với tổ chức Việt Nam thành bên Việt Nam để hợp tác kinh doanh với Bên n-
ớc ngoài"
Theo chúng tôi, việc quy định t nhân phải chung vốn với tổ chức kinh tế có
t cách pháp nhân để thành Bên Việt Nam là cha hoàn toàn phù hợp với chínhsách kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc ta, mà nên quy định t nhânViệt Nam đợc phép độc lập tham gia hợp tác với nớc ngoài để tạo cơ hội cho cácnhà đầu t thuộc nhiều thành phần kinh tế, tự nguyện bỏ vốn để hợp tác với cácnhà đầu t nớc ngoài, qua đó góp phần nâng cao tỷ trọng vốn trong nớc so vớitoàn bộ cơ cấu đầu t của nền kinh tế
Tuy nhiên, việc cho phép t nhân đợc độc lập hợp tác đầu t nớc ngoài cónhững mặt trái, đó là: t nhân Việt Nam, bên cạnh tiềm năng về vốn và năng lựckinh doanh mà ta cần khai thác, còn có thể có những biểu hiện tiêu cực, nh lợidụng sơ hở trong quản lý nhà nớc để làm ăn không chính đáng, móc ngoặc vớiBên nớc ngoài, vì lợi ích riêng mà bỏ qua lợi ích của đất nớc; các nớc t bản lớn
có chính sách thù địch với ta đều có ý đồ thông qua việc phát triển thành phầnkinh tế t nhân để tiến tới "t nhân hóa" toàn bộ nền kinh tế của ta, xóa bỏ chủnghĩa xã hội trên đất nớc ta
Vì vậy, chủ trơng cho phép thành phần kinh tế t nhân đợc đứng độc lậpthành Bên Việt Nam để hợp tác đầu t với nớc ngoài cần đợc gắn với việc hạn chếhoạt động của họ đối với một số lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc đối với
an ninh, quốc phòng, nh: công nghiệp quốc phòng, khai thác dầu khí và các tàinguyên quý hiếm, một số ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn khác
Trên cơ sở đó, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990 đã quy định nh
sau: "Bên Việt Nam là một bên gồm một hoặc nhiều tổ chức kinh tế Việt Nam có
t cách pháp nhân thuộc các thành phần kinh tế" và "Các tổ chức kinh tế t nhân
Trang 28Việt Nam đợc hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nớc ngoài trong lĩnh vực
và điều kiện do Hội đồng Bộ trởng quy định".
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 quy định các tổ chức, cá nhân nớc ngoàiphải đứng chung thành Bên nớc ngoài để hợp tác với Bên Việt Nam, chứ không
đợc đứng riêng thành nhiều Bên nớc ngoài độc lập với nhau
Thực tiễn thi hành Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 cho thấy, không phảilúc nào các tổ chức, cá nhân nớc ngoài cũng muốn đứng chung thành Bên nớcngoài Có nhiều trờng hợp, họ muốn đứng thành từng Bên nớc ngoài độc lập vớinhau để tham gia liên doanh với Bên Việt Nam Về phía Bên Việt Nam cũng xảy
ra những trờng hợp tơng tự Vì vậy, việc mở ra hình thức liên doanh có nhiều Bênnớc ngoài và nhiều Bên Việt Nam tham gia là cần thiết, tạo cơ hội cho các nhà
đầu t nớc ngoài đợc đứng riêng, độc lập với nhau để hợp tác với các đối tác ViệtNam thành lập doanh nghiệp liên doanh
Trên tinh thần đó, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990 đã quy định
tại khoản 4 Điều 2 về vấn đề này nh sau: "Nhiều bên là Bên Việt Nam và các Bên nớc ngoài, hoặc là Bên nớc ngoài và Bên Việt Nam hoặc là các Bên Việt Nam và các Bên nớc ngoài" Từ việc quy định "Hai bên", đã bổ sung thêm thuật
ngữ "Nhiều bên" ngay sau thuật ngữ "Hai bên" tại các khái niệm "Hợp đồng hợptác kinh doanh" (khoản 5 Điều 2), "Hợp đồng liên doanh" (khoản 6 Điều 2), "Xínghiệp liên doanh" (khoản 10 Điều 2)
Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi năm 1990 cho phép các tổ chức kinh tế tnhân có t cách pháp nhân đợc hợp tác kinh doanh với nớc ngoài nh những bên
độc lập Tổ chức kinh tế t nhân có t cách pháp nhân là công ty trách nhiệm hữuhạn hoặc công ty cổ phần (Điều 18 Luật Công ty), còn doanh nghiệp t nhân theoLuật Doanh nghiệp t nhân không có t cách pháp nhân Nh vậy, doanh nghiệp tnhân cha đợc hợp tác kinh doanh với nớc ngoài
Trong khi đó, t nhân ở nớc ta có nguồn vốn không nhỏ, nhng đầu t vàomục tiêu phát triển sản xuất còn quá ít; những ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài,cũng nh một số đối tác khác muốn đầu t vào Việt Nam với quy mô vừa phải, phùhợp với khả năng thực tế của mình
Để pháp luật đầu t nớc ngoài phù hợp hơn với chính sách kinh tế nhiềuthành phần đã đợc quy định trong Hiến pháp năm 1992 và huy động khả nănghợp tác đầu t của t nhân Việt Nam và một số đối tác bên ngoài, Luật Đầu t nớc
ngoài (sửa đổi) năm 1992 đã sửa đổi điểm 2 Điều 2 nh sau: "Bên Việt Nam là một bên gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế"
Từ sự phân tích ở trên cho thấy, với mỗi lần sửa đổi, bổ sung pháp luật đầu
Trang 29t nớc ngoài, chế định chủ thể tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài ngày càng pháttriển theo hớng thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phầnkinh tế tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài.
2.3.2 Hình thức đầu t và phơng thức đầu t
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã có những sửa đổi, bổ sung về ba hìnhthức đầu t đã đợc quy định trong Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 theo hớng cụthể, thực tiễn hơn
Trên cơ sở hình thức hợp tác sản xuất chia sản phẩm đợc quy định trong
Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã hoànthiện thành hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và quy định rất rõ đặc trng cơbản của nó là các bên cùng góp vốn kinh doanh, sau đó phân chia kết quả kinhdoanh mà không thành lập một pháp nhân mới nh hình thức liên doanh Mỗi bênhợp doanh vẫn giữ t cách pháp nhân của mình, tự quản lý, thực hiện nghĩa vụ tàichính theo pháp luật của nớc mình: Bên hợp doanh Việt Nam thực hiện các nghĩa
vụ tài chính theo pháp luật Việt Nam, Bên nớc ngoài thực hiện nghĩa vụ tài chínhtheo pháp luật nớc ngoài Có thể nói, đây là hình thức đầu t đợc nhiều nhà đầu tnớc ngoài hoan nghênh vì nó rất đa dạng, linh hoạt
Về hình thức xí nghiệp liên doanh, Điều 2 Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987
đã đa ra khái niệm doanh nghiệp liên doanh nh sau: "Xí nghiệp liên doanh là xí nghiệp do Bên nớc ngoài và Bên Việt Nam hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng hợp tác liên doanh hoặc Hiệp định ký giữa Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài"
Từ quy định trên cho thấy, Nhà nớc ta cho phép xí nghiệp liên doanh chỉ
có hai bên là Bên nớc ngoài và Bên Việt Nam; trờng hợp có nhiều tổ chức, cánhân muốn hợp tác đầu t dới hình thức này, thì phải thỏa thuận lại thành một bênnớc ngoài và một bên Việt Nam để liên doanh với nhau
Hình thức Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài đã đợc quy định trong Điều lệ
đầu t nớc ngoài năm 1977 với điều kiện chặt chẽ, bắt buộc phải xuất khẩu 100%
sản phẩm làm ra Lúc đó, hình thức này đợc gọi là: "Xí nghiệp t doanh chuyên sản xuất hàng xuất khẩu"
Để có sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, Luật Đầu t nớc ngoài năm
1987 đã đổi tên lại thành hình thức Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và quy định
tại Điều 14 nh sau: "Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc thành lập tại Việt Nam
Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, tự mình quản lý xí nghiệp, chịu sự kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài, đợc hởng quyền lợi và phải thực hiện các nghĩa vụ ghi trong Giấy phép đầu t Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài có t
Trang 30cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam" Theo quy định này, Xí nghiệp 100%
vốn nớc ngoài không bắt buộc phải xuất khẩu 100% sản phẩm làm ra
Thực tiễn của nhiều nớc đã cho thấy, thành lập Khu chế xuất là một hìnhthức đầu t có sức hấp dẫn, thu hút đợc nhiều vốn đầu t, tạo đợc nhiều việc làm,tăng nhanh khả năng xuất khẩu và tác động tích cực tới kinh tế nội địa Khu chếxuất có một số đặc thù về cơ chế quản lý, nhng vẫn nằm trong tổng thể của chínhsách đầu t nớc ngoài, chịu sự điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài Các nhà đầu tnớc ngoài mong muốn Nhà nớc ta quy định về Khu chế xuất trong Luật Đầu t n-
ớc ngoài để họ yên tâm đầu t vào đó
Do vậy, Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi năm 1992 đã bổ sung Điều 19a nh
sau: "Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc đầu t vào các Khu chế xuất tại Việt Nam dới các hình thức quy định tại Điều 4 Luật này Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp trong thị trờng Việt Nam với các xí nghiệp chế xuất
đợc coi là quan hệ xuất nhập khẩu và theo các quy định của pháp luật xuất nhập khẩu".
Bên cạnh đó, việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, nh: cầu cống,
đờng sá, bến cảng, nhà máy cung cấp nớc… là u tiên hàng đầu của Nhà nớc ta.Việc xây dựng kết cấu hạ tầng đòi hỏi số vốn đầu t lớn, nhng việc thu hồi vốn lạigặp nhiều khó khăn Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1992 đã bổ sung Điều
19b nh sau: "Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam xây dựng công trình hạ tầng có thể ký hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc
hởng các quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ quy định trong hợp đồng"
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đã bổ sung một số quy định nhằm hoànthiện hình thức đầu t, phơng thức đầu t nh quy định đa dạng hóa các phơng thức
đầu t theo phơng thức BOT, BTO, BT; cho phép bệnh viện, trờng học, việnnghiên cứu hợp tác đầu t với nớc ngoài; luật hóa khu công nghiệp, cho phépdoanh nghiệp liên doanh đợc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để thành lậpliên doanh mới
2.3.3 Các biện pháp bảo đảm đầu t
2.3.3.1 Không quốc hữu hóa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định những nguyên tắc và biệnpháp bảo đảm đầu t nhằm làm cho các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t vào nớc
ta: "Nhà nớc Việt Nam bảo đảm quyền sở hữu đối với vốn đầu t và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài, tạo những điều kiện thuận lợi và định các thủ tục dễ dàng cho các tổ chức, cá nhân đó đầu t vào Việt Nam" Đồng
Trang 31thời, Điều 21 cũng khẳng định: "Trong quá trình đầu t vào Việt Nam, vốn và tài sản của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài không bị trng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính, xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không bị quốc hữu hóa".
Ngoài ra, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 còn cho phép nhà đầu t nớcngoài chuyển về nớc vốn, lợi nhuận và mọi khoản tiền khác thuộc quyền sở hữuhợp pháp của họ (Điều 22); cho phép nhân viên nớc ngoài làm việc trong các xínghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc chuyển về nớc thu nhập hợp pháp của mình,sau khi đã nộp đủ thuế thu nhập (Điều 23)
2.3.3.2 Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu t nớc ngoài khi
có sự thay đổi về chính sách, pháp luật
Đối với các nhà kinh doanh, yêu cầu hàng đầu là pháp luật cũng nh chínhsách của Nhà nớc phải ổn định, để không làm đảo lộn các tính toán kinh doanhcủa họ Nhng dới góc độ quản lý vĩ mô của Nhà nớc, khi tình hình thay đổi, thìchính sách, pháp luật cũng phải đợc thay đổi cho phù hợp Để giải quyết mâuthuẫn nói trên, cần có giải pháp thích hợp về mặt pháp luật
Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã thay khoản 3 Điều 21 Luật
Đầu t nớc ngoài năm 1996 bằng Điều 21a trên cơ sở luật hóa Điều 101 Nghị định
12, nhằm quy định cụ thể các biện pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu t trong trờnghợp do có những thay đổi trong quy định của pháp luật Việt Nam mà làm thiệthại đến lợi ích của nhà đầu t, theo hớng:
- Cho phép nhà đầu t tiếp tục đợc hởng các u đãi đã đợc quy định trongGiấy phép đầu t và Luật Đầu t nớc ngoài; hoặc
- áp dụng các biện pháp nh: cho phép thay đổi mục tiêu hoạt động của dự
án; miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật; thiệt hại của doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài, của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc khấutrừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp; đợc xem xét bồi thờng thỏa đángtrong một số trờng hợp cần thiết
Việc sửa đổi cũng nêu rõ những quy định mới u đãi hơn ban hành sau khicấp Giấy phép đầu t, sẽ đợc áp dụng cho Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vàcác Bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh
2.3.3.3 Bảo đảm, bảo lãnh của Chính phủ
Đối với các dự án BOT và các dự án cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng, nhà
đầu t nớc ngoài mong muốn đợc Chính phủ bảo lãnh các nghĩa vụ về tài chính vàchia sẻ rủi ro với nhà đầu t nớc ngoài, thậm chí là những cam kết bảo lãnh màpháp luật cha quy định
Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã bổ sung cơ chế pháp lý về bảo
Trang 32lãnh đối với một số dự án đặc biệt quan trọng là: căn cứ vào nguyên tắc quy địnhcủa Luật Đầu t nớc ngoài Việt Nam, Chính phủ có thể ký kết các thỏa thuận vớinhà đầu t nớc ngoài hoặc đa ra những biện pháp bảo đảm, bảo lãnh về đầu t.
2.3.3.4 áp dụng pháp luật nớc ngoài
Để đảm bảo tính rõ ràng, ổn định của hệ thống pháp luật, phù hợp vớithông lệ quốc tế và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký; đồng thời làm chocác nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t tại Việt Nam, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa
đổi) năm 2000 đã bổ sung Điều 66 Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 nh sau:
"Trong trờng hợp pháp luật Việt Nam cha có quy định, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng việc áp dụng pháp luật nớc ngoài nếu việc áp dụng pháp luật nớc ngoài không trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam".
2.3.4 Các biện pháp khuyến khích đầu t
2.3.4.1 Quy định lĩnh vực khuyến khích đầu t
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã cho phép các tổ chức, cá nhân nớcngoài đợc đầu t vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Đồngthời, đoạn 2 Điều 3 còn quy định cụ thể những lĩnh vực đợc khuyến khích đầu tnh:
- Thực hiện các chơng trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàngthay thế hàng nhập khẩu;
- Sử dụng kỹ thuật cao, công nhân lành nghề, đầu t theo chiều sâu để khaithác, tận dụng các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có;
- Sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có ởViệt Nam;
- Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng;
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đã có một bớc tiến so với Luật Đầu t nớcngoài năm 1987 ở chỗ đã quy định cụ thể những lĩnh vực và địa bàn khuyếnkhích đầu t nớc ngoài, các lĩnh vực đầu t có điều kiện, những lĩnh vực và địa bànkhông cấp phép đầu t nớc ngoài và giao cho Chính phủ quy định các địa bànkhuyến khích đầu t; ban hành danh mục các dự án khuyến khích, đặc biệtkhuyến khích đầu t, danh mục các lĩnh vực đầu t có điều kiện, danh mục các lĩnhvực không cấp Giấy phép đầu t Tuy nhiên, trong Luật Đầu t nớc ngoài năm
1996, chúng ta vẫn cha quy định đợc danh mục các ngành nghề cụ thể cấm đầu thoặc đầu t có điều kiện Cho đến khi Nghị định 24 đợc ban hành, Chính phủ mớicông bố chính thức Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu t, Danh mục lĩnh vực
đặc biệt khuyến khích đầu t, Danh mục địa bàn khuyến khích đầu t, Danh mụclĩnh vực đầu t có điều kiện, Danh mục lĩnh vực không cấp Giấy phép đầu t
Trang 332.3.4.2 Quy định về thuế
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định về các loại thuế một cách hợp
lý, vừa đảm bảo lợi ích của Nhà nớc Việt Nam, vừa đảm bảo lợi ích của nhà đầu
t, đồng thời có tính hấp dẫn hơn so với các loại thuế tơng ứng đợc ban hành ở cácnớc Đông Nam á và Trung Quốc
Về thuế lợi tức
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định thuế lợi tức đối với xí nghiệpliên doanh, xí nghiệp có 100% vốn nớc ngoài và bên nớc ngoài hợp tác kinhdoanh trên cơ sở hợp đồng từ 10% đến 25% lợi nhuận thu đợc Trên cơ sở quy
định này, Nghị định số 139, đã quy định ba loại: trờng hợp đặc biệt cần khuyếnkhích đầu t áp dụng 10% đến 14% lợi nhuận thu đợc, trờng hợp u tiên áp dụng từ15% đến 20% lợi nhuận thu đợc, trờng hợp phổ thông áp dụng từ 21% đến 25%lợi nhuận thu đợc
Đối với trờng hợp tái đầu t, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định cơquan thuế phải hoàn lại số tiền thuế lợi tức đã nộp liên quan đến phần lợi nhuậntái đầu t cho nhà đầu t nớc ngoài Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và Bên n-
ớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể đợc miễn thuế lợi tứctrong một thời gian tối đa là 2 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh có lãi và đ ợcgiảm 50% thuế lợi tức trong một thời gian tối đa là 2 năm tiếp theo
Nếu so sánh với các nớc trên thế giới, với mức thuế suất thuế lợi tức phổthông áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở nớc ta là 25%,thì thuế suất của Việt Nam vào loại thấp nhất, vì mức thuế suất thu nhập công tycủa các nớc thờng ở khoảng 30% đến 60% Mức thuế suất phổ thông của ViệtNam, cũng nh trong các trờng hợp miễn, giảm đợc coi là hấp dẫn so với các nớctrong khu vực: Brunei: 30%, Lào: 20%, Malaysia: 28%, Myanmar: 30%,Philippines: thuế thu nhập công ty giảm dần từ mức 34% năm 1998, 33% năm
1999 và 32% từ năm 2000; Singapore: 26%, Thái Lan: 30%, Trung Quốc: 30%ngoài ra còn phải trả thuế thu nhập địa phơng là 3%, ấn Độ: 35%
Tuy nhiên theo tinh thần Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp mới thì kể từngày 1/1/2004 mức thuế thu nhập sẽ áp dụng chung cho đầu t trong nớc và nớcngoài với các mức 10%; 15%; 20% và 28%
Về thuế xuất nhập khẩu
Việc miễn thuế nhập khẩu đợc áp dụng cho thiết bị, máy móc, phơng tiệnvận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định hoặc
mở rộng quy mô dự án đầu t và phơng tiện vận chuyển nhập khẩu dùng để đa
đón công nhân Chính phủ quy định việc miễn giảm thuế suất, nhập khẩu đối với