Giai đoạn này có đặc điểm là miền Nam mới đợc giải phóng, nớc ta đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa; cả nớc hòa
bình, độc lập và thống nhất, cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi, song cũng còn nhiều khó khăn do hậu quả của chiến tranh và các tàn d của chủ nghĩa thực dân mới gây ra.
Thể chế hóa đờng lối, chính sách kinh tế và đối ngoại của Đảng, ngày 18/4/1977, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Điều lệ Đầu t nớc ngoài (sau đây gọi là Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977). Việc nghiên cứu Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 cho thấy, đây là văn bản pháp lý đầu tiên hớng vào nền kinh tế thị trờng, thể hiện bớc đầu quan điểm "mở cửa" của Đảng và Nhà nớc ta, bởi lẽ Điều lệ khuyến khích đầu t nớc ngoài vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế, trừ những ngành nghề bị cấm. Tuy nhiên, do Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 đợc ban hành trong bối cảnh của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đang thịnh hành trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; các vấn đề lý luận về kinh tế thị trờng đang là điều cấm kỵ, cho nên Điều lệ cũng không tránh khỏi những hạn chế, còn bộc lộ nhiều điểm cha hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nh xí nghiệp t doanh chỉ đợc phép thành lập với điều kiện chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, mà đây là điều kiện rất khó thực hiện; thời hạn cho phép đầu t nớc ngoài quá ngắn: từ 10 đến 15 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t…
Trớc tình hình bị Mỹ bao vây, cấm vận kinh tế, chúng ta đã ký kết một số hiệp định hợp tác đầu t với Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây. Các họat động đầu t nớc ngoài vào thời điểm này không chịu sự điều chỉnh của Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 mà chịu sự điều chỉnh của các Hiệp định này.