Các nguyên tắc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 57 - 63)

luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Nguyên tắc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài là những t tởng chỉ đạo, xuyên suốt toàn bộ quá trình đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Có những nguyên tắc chủ yếu sau: Nguyên tắc thứ nhất: Quán triệt những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc ta về mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế.

Đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Đảng lãnh đạo xã hội bằng việc xác định đờng lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nớc trong thời kỳ mới, đờng lối kinh tế của Đảng đợc xác định trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đa nớc ta thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập quốc tế”. Trong chính sách phát triển các thành phần kinh tế, Đảng ta chủ trơng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nớc và ngoài nớc; phát triển các hình thức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu t xã hội.

Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng lãnh đạo bằng việc xác định rõ đờng lối, chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là việc "thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại tự chủ, mở rộng, đa phơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển" Vì vậy, trong quá trình đổi mới, hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài, phải nghiên cứu, nhận thức đúng hệ thống các quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế, sử dụng nội lực, đồng thời mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế để việc hoàn thiện pháp luật đi đúng hớng và phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện phát triển của Việt Nam.

Hiến pháp, đồng thời hoàn thiện một cách đồng bộ các đạo luật khác có liên quan trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Ngày 25/12/2001, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. Đáng chú ý, Điều 16 Hiến pháp năm 1992 về các thành phần kinh tế đã đợc bổ sung thêm cụm từ “kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài”, thay cụm từ “kinh tế quốc doanh” bằng cụm từ “kinh tế nhà nớc”, bổ sung cụm từ “tiểu chủ” vào sau cụm từ “kinh tế cá thể”; thay cụm từ “giải phóng” bằng cụm từ “phát huy” cho phù hợp với thực tế.

Ngoài ra Điều 16 Hiến pháp năm 1992 còn đợc bổ sung quy định về hoạt động đầu t nh sau: “Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đợc sản xuất, kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát triển lâu dài, hợp tác bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật”.

Vì Hiến pháp là đạo luật cơ bản, đạo luật gốc đặt ra những quy định có tính chất nền tảng của chế độ Nhà nớc, chế độ xã hội, quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức bộ máy nhà nớc và là cơ sở để xác định toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, cho nên việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần này có ảnh hởng nhất định tới pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Do đó, việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài phải phù hợp với các quy định của Hiến pháp.

Vì pháp luật đầu t có mối quan hệ chặt chẽ và có sự tác động qua lại với các đạo luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nên việc hoàn thiện pháp luật đầu t cũng phải đợc tiến hành trên cơ sở hoàn thiện một cách đồng bộ các đạo luật đó. Nguyên tắc này đòi hỏi không đợc để các "lỗ hổng" trong pháp luật đầu t nớc ngoài và yêu cầu đồng bộ trong các lĩnh vực pháp luật khác có liên quan đến đầu t nớc ngoài nh Luật Đất đai, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Luật Hải quan... Điều đó có nghĩa là: bất cứ sự thay đổi trong các văn bản pháp luật đầu t nớc ngoài, phải đi liền với việc rà soát (và khi cần thiết thì phải sửa đổi, bổ sung) các đạo luật có liên quan. Ngợc lại, khi sửa đổi các đạo luật khác cũng cần phải lu ý đến yếu tố đầu t trong nớc cũng nh đầu t nớc ngoài, để việc hoàn thiện đạo luật đó

có tính bao trùm mọi đối tợng liên quan và để bảo đảm những điểm sửa đổi, bổ sung trong pháp luật đầu t nớc ngoài và các đạo luật liên quan có tính khả thi và đi vào cuộc sống. Nói cách khác, hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài phải đợc hoàn thiện một cách đồng bộ để đáp ứng kịp thời các yêu cầu mà thực tiễn đầu t đặt ra.

Nguyên tắc thứ ba: Đảm bảo tính kế thừa và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp về đầu t nớc ngoài.

Nguyên tắc này đặt ra những yêu cầu và bảo đảm tính kế thừa của việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài. Sự kế thừa chỉ có thể đợc khẳng định, nếu việc đổi mới, hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài đợc tiến hành trên cơ sở đánh giá một cách cụ thể, có cơ sở về hiệu quả của các quy phạm pháp luật hiện hành trong pháp luật đầu t nớc ngoài, cũng nh trong các văn bản pháp luật khác có liên quan đến đầu t nớc ngoài . Sự kế thừa không chỉ đợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu pháp luật đầu t thực định, mà phải nghiên cứu cả pháp luật có liên quan đến đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài những thời kỳ trớc đây. Sự kế thừa những giá trị pháp lý của pháp luật đầu t thực định hay trong thời kỳ trớc đây rõ ràng là hết sức cần thiết đối với việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Ngoài ra, cũng nh việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài cũng cần phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp về đầu t trong nớc cũng nh đầu t nớc ngoài của các nớc trên thế giới, đặc biệt lu ý các nớc có chế độ chính trị, kinh tế, xã hội gần với nớc ta, nh Trung Quốc và các nớc ASEAN.

Nguyên tắc thứ t: Chú trọng nâng cao tính hấp dẫn, tính cạnh tranh của môi trờng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Đối với Việt Nam, vấn đề thu hút đầu t nói chung, đầu t nớc ngoài trong những năm tới có ý nghĩa rất to lớn đối với sự tăng trởng của nền kinh tế. Trong điều kiện đó, việc tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn, có tính cạnh tranh đang là vấn đề bức xúc. Để nâng cao tính hấp dẫn, tính cạnh tranh của môi trờng đầu t, phải xây dựng đợc một cơ chế, chính sách, pháp luật đồng bộ về đầu t trong nớc cũng nh đầu t nớc ngoài, trong đó việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài đóng một vai

trò quan trọng. Trong quá trình hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài, phải luôn luôn quán triệt quan điểm này ngay từ khi xây dựng ý tởng sửa đổi, bổ sung các quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài. Để nâng cao tính hấp dẫn, tính cạnh tranh của môi trờng đầu t nớc ngoài, phải có quan điểm mang tính tổng thể, có tính chiến lợc cao; phải có sự nghiên cứu nghiêm túc môi trờng đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực và trên thế giới, cũng nh hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh nó để rút ra những kết luận cần thiết đối với môi trờng đầu t, pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Làm đợc điều này, chúng ta sẽ tránh đợc tình trạng bị động lâu nay, chạy theo các nớc trong khu vực trong việc nâng cao tính cạnh tranh, tính hấp dẫn của môi trờng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Nguyên tắc thứ năm: Kết hợp mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài với việc bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.

Đây là nguyên tắc đợc đặt ra không những đối với đầu t nớc ngoài, mà còn đợc đặt ra đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta nói chung. Chính vì vậy, nguyên tắc này đã đợc thể hiện rõ nét trong các văn kiện của Đảng và đợc khẳng định ngay tại Điều 1 Luật Đầu t nớc ngoài hiện hành: "Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuân thủ pháp luật của Việt Nam...".

Nguyên tắc này nhằm giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị, giữa thu hút đầu t nớc ngoài với việc bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia trong việc hoàn thiện pháp luật đầu t Trong mối quan hệ này, độc lập, chủ quyền quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi lẽ nếu không có sự ổn định về chính trị, thì không có nhà đầu t nớc ngoài nào đầu t vào Việt Nam. Mặt khác, nếu chỉ quan tâm đến thu hút đầu t nớc ngoài mà không chú ý đúng mức đến độc, lập chủ quyền quốc gia, thì đầu t nớc ngoài cũng không đem lại lợi ích cho dân tộc. Chúng ta "mở cửa", nhng không có nghĩa là "mở toang", mà là “mở cửa” phù hợp với trình độ, năng lực quản lý và kiểm soát của ta, nhằm tiếp thu những cái tốt đẹp để phát triển kinh tế và ngăn ngừa những thói h, tật xấu, cũng nh những mặt trái do việc "mở cửa" mang lại.

sự phát triển của sản xuất trong nớc, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh. Nguyên tắc này đòi hỏi phải phát huy nội lực trên cơ sở sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ từ bên ngoài. Sự gắn kết giữa nội lực và ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp mạnh mẽ cho sự phát triển đất nớc. Sự phát triển của sản xuất trong nớc có tính chất quyết định, thu hút đầu t nớc ngoài có tính chất quan trọng đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội của nớc ta.

Vì những lẽ đó, việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài phải quán triệt quan điểm tạo hành lang pháp lý cho việc thu hút đầu t, nhng phải kích thích, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, không chạy theo đầu t nớc ngoài mà "bóp chết" sản xuất trong nớc. Nếu chỉ chú trọng, tuyệt đối hóa việc thu hút đầu t nớc ngoài, mà không bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện sản xuất trong nớc thì sẽ đi chệch hớng phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta. Do vậy, song song với việc khuyến khích, u đãi đối với đầu t nớc ngoài nhằm thu hút nhiều hơn vốn đầu t nớc ngoài vào nớc ta, cần phải chú trọng bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện sản xuất trong nớc, kích thích, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển.

Nguyên tắc thứ bảy: Đảm bảo tính trong sáng, rõ ràng, minh bạch và công khai các quy định của pháp luật đầu t nớc ngoài

Xây dựng một hệ thống quy phạm pháp luật về đầu t rõ ràng, minh bạch là vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay, bởi lẽ trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, các nhà đầu t nớc ngoài không chấp nhận hợp tác với quốc gia có hệ thống pháp luật mập mờ, không rành mạch. Nguyên tắc này đòi hỏi việc hoàn thiện pháp luật đầu t, phải đợc thực hiện theo hớng: mỗi quy phạm pháp luật đầu t đều phải dễ hiểu, hiểu theo một nghĩa, không thể hiểu theo nhiều nghĩa và phải hết sức rành mạch, nhất là đối với các thủ tục hành chính trong quản lý nhà nớc về đầu t.

Ngoài ra, các quy định của pháp luật nói chung, về đầu t nớc ngoài nói riêng sau khi đợc ban hành cần phải công bố công khai, rộng rãi và kịp thời cho mọi đối tợng, trên cơ sở đó các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc, cũng nh các cán bộ trong các cơ quan nhà nớc ở các cấp có thể nắm bắt kịp thời, từ đó mới có thể quyết định đầu t và thực hiện một cách chính xác triệt để các quy định của pháp luật. Lúc đó,

các quy định của pháp luật mới thực sự đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w