Để tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu t trong nớc và nớc ngoài nh tinh thần Đại hội Đảng lần thứ IX nêu trên, Luật Đầu t nớc ngoài hiện hành phải đợc sửa đổi một cách cơ bản thành Luật Khuyến khích đầu t nớc ngoài, trong đó chỉ quy định những chế định đặc thù cho đầu t nớc ngoài, những biện pháp khuyến khích và u đãi đối với đầu t nớc ngoài. Nội dung Luật Khuyến khích Đầu t nớc ngoài chỉ bao gồm các quy định khuyến khích dành riêng cho đầu t nớc ngoài nh mô hình Luật Khuyến khích đầu t trong nớc hiện nay. Còn những vấn đề chung khác thì áp dụng nh đối với doanh nghiệp trong nớc. Ví dụ: việc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tiến hành theo quy định của Luật Doanh nghiệp; các vấn đề về thuế thì theo quy định của các đạo luật về thuế; vấn đề phá sản doanh nghiệp thì đợc thực hiện theo Luật Phá sản doanh nghiệp...
Nh vậy, dự kiến Luật Khuyến khích Đầu t nớc ngoài chỉ quy định những nội dung chủ yếu sau:
ởng chế độ u đãi trong đầu t nớc ngoài.
Thứ hai, về phạm vi điều chỉnh: chỉ áp dụng đối với các chủ thể đạt tiêu chuẩn đợc hởng u đãi.
Thứ ba, quy định mở rộng hơn về danh mục lĩnh vực và địa bàn khuyến khích đầu t nớc ngoài. Đặc biệt, cần thu hẹp Danh mục hạn chế đầu t và Danh mục đầu t có điều kiện.
Thứ t, quy định các tiêu chí để hởng u đãi, mức thuế suất u đãi; các trờng hợp miễn, giảm về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế VAT...
Thứ năm, quy định tiêu chí để hởng u đãi và mức miễn, giảm tiền thuê đất.
Thứ sáu, quy định ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc, thì đợc h- ởng các u đãi đặc biệt.
Thứ bảy, quy định việc mở rộng diện các đối tợng đợc Nhà nớc đảm bảo cân đối ngoại tệ, diện hỗ trợ cân đối ngoại tệ.
Thứ tám, quy định việc bảo lãnh của Chính phủ đối với các dự án BOT, BTO, BT; các dự án xây dựng hạ tầng, các dự án đặc biệt quan trọng.
Thứ chín, quy định về thẩm quyền, thủ tục xét giải quyết cho hởng u đãi của Chính phủ, các Bộ, ngành và các địa phơng.
Đồng thời, để Luật Khuyến khích đầu t nớc ngoài đi vào cuộc sống, cần sửa đổi, bổ sung một cách đồng bộ các đạo luật có liên quan. Cụ thể là:
- Luật Doanh nghiệp cần bổ sung đối tợng áp dụng bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và quy định trình tự, thủ tục thành lập, hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, kể cả việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất...
- Luật Phá sản doanh nghiệp cần bổ sung quy định về một số đặc thù của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nh: việc tính tài sản của doanh nghiệp khi Bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; trờng hợp tuyên bố phá sản doanh nghiệp khi các bên cha góp đủ vốn pháp định...
- Luật Đất đai cần bổ sung quy định về các trờng hợp cho thuê đất, giải phóng mặt bằng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
việc kinh doanh bất động sản của các nhà đầu t nớc ngoài.