Qua nghiên cứu thực trạng sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam nh trên, có thể rút ra những u điểm của pháp luật đầu t nớc
ngoài nh sau:
Thứ nhất, pháp luật đầu t nớc ngoài luôn luôn đợc Nhà nớc quan tâm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện
Trong 25 năm, từ khi có Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977, chúng ta đã hai lần sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản, toàn diện và ba lần sửa đổi, bổ sung một cách cục bộ pháp luật đầu t nớc ngoài.
Thứ hai, từ năm 1987 đến nay, khi đạo luật Đầu t nớc ngoài đầu tiên đợc áp dụng, pháp luật đầu t nớc ngoài đã đóng vai trò "đột phá khẩu" trong việc ấn định và thực hiện các quy định mới phù hợp với cơ chế thị trờng
Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và phát động từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 là một trong những đạo luật đầu tiên đóng vai trò "đột phá khẩu" trong việc quy định và thực hiện các quy định phù hợp với cơ chế thị trờng. Trong Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987, lần đầu tiên Nhà nớc ta đã thể hiện thái độ rõ ràng quan điểm xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không bị quốc hữu hóa, đồng thời quy định nhiều biện pháp bảo đảm đầu t làm yên lòng các nhà đầu t nớc ngoài.
Thứ ba, pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành đợc đánh giá là thông thoáng, hấp dẫn, về cơ bản phù hợp với thông lệ quốc tế, đợc các nhà đầu t nớc ngoài chấp nhận
Pháp luật đầu t nớc ngoài cho phép mở rộng thị trờng đầu t nớc ngoài vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Các hình thức và phơng thức thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc đánh giá là đa dạng, thông thoáng. Các quy định về tài chính, ngân hàng của pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành phù hợp với cơ chế thị trờng và có sức cạnh tranh so với các nớc trong khu vực. Các quy định về thuế lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận về nớc, thời hạn và mức giảm thuế áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nhìn chung thấp hơn hoặc bằng so với Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore và nhiều nớc khác trong khu vực.
Thứ t, pháp luật đầu t nớc ngoài đã tạo đợc môi trờng pháp lý đồng bộ, đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng việc thu hút đầu t nớc ngoài
Pháp luật đầu t nớc ngoài và các văn bản pháp luật có liên quan đến đầu t n- ớc ngoài đợc ban hành đã tạo môi trờng pháp lý đồng bộ cho các hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.