thổ Việt Nam phải thực hiện qua ngân hàng và bằng đồng Việt Nam. Đó là một biểu hiện của sự chồng chéo, mâu thuẫn trong việc ban hành các văn bản pháp quy của các Bộ ngành, không có sự phối hợp với nhau. Điều đó dẫn tới thiệt hại và làm ngng trệ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cần sửa đổi lại quy định hớng dẫn thi hành Quy chế quản lý ngoại hối, theo hớng: cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nếu có hoạt động xuất khẩu tại chỗ, thì có quyền đợc thanh toán qua ngân hàng bằng tiền Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ, tùy theo sự cân đối và nhu cầu của doanh nghiệp.
3.3.2.5. Sửa đổi các quy định về tổ chức, hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có vốn đầu t nớc ngoài
* Nguyên tắc nhất trí
Nguyên tắc nhất trí đợc quy định lần đầu tiên trong Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 nhằm đảm bảo cho Bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh đợc quyền tham gia quyết định những vấn đề quan trọng, nh: phơng án sản xuất, kinh doanh dài hạn và hàng năm, ngân sách, vay nợ; sửa đổi, bổ sung Điều lệ doanh nghiệp liên doanh; bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc thứ nhất và kế toán trởng, trong khi tỷ lệ vốn góp của Bên Việt Nam rất thấp. Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đã sửa đổi quy định này theo h- ớng thu hẹp phạm vi cần bảo đảm nguyên tắc nhất trí, chỉ áp dụng nguyên tắc này đối với một số vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh.
Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 cũng đã bỏ quy định về ba phơng pháp giải quyết trong trờng hợp không đạt đợc nguyên tắc nhất trí và dành cho doanh nghiệp quyền tự chủ giải quyết vấn đề này (Điều 14 Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996). Luật
Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã sửa đổi quy định trên theo hớng tiếp tục hạn chế phạm vi áp dụng nguyên tắc nhất trí.
Tuy nhiên, so sánh với pháp luật đầu t nớc ngoài của một số nớc trên thế giới thì thấy rằng: việc quy định nguyên tắc nhất trí trong Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 vẫn cha phù hợp với các nguyên tắc phổ biến về xí nghiệp liên doanh trên thế giới và trái với tinh thần của Luật Doanh nghiệp nớc ta. Do vậy, theo các thông lệ quốc tế thì cần bãi bỏ nguyên tắc nhất trí trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc thứ nhất, chỉ cần bảo đảm nguyên tắc nhất trí đối với vấn đề sửa đổi, bổ sung Điều lệ doanh nghiệp. Theo thông lệ quốc tế, ai góp nhiều vốn, thì ngời đó đợc nắm quyền điều hành doanh nghiệp.
* Sửa đổi quy định về giảm vốn pháp định
Điều 16 Luật Đầu t nớc ngoài hiện hành quy định: "Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ít nhất phải bằng 30% vốn đầu t của doanh nghiệp. Trong trờng hợp đặc biệt, tỷ lệ này có thể thấp hơn 30%, nhng phải đợc cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài chấp nhận. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không đợc giảm vốn pháp định".
Thực tiễn hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, có những trờng hợp bất khả kháng, dẫn đến việc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài buộc phải xin giảm vốn pháp định. Đó là các trờng hợp sau đây:
Thứ nhất, một trong các Bên trong doanh nghiệp liên doanh rút khỏi liên doanh vì những nguyên nhân nhất định, trong khi đó, các Bên còn lại có nguyện vọng vẫn tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Thứ hai, doanh nghiệp liên doanh buộc phải giảm quy mô đầu t so với kế hoạch đề ra ban đầu, bởi thị trờng tiêu thụ sản phẩm đã có biến động theo hớng nếu cứ duy trì theo quy mô cũ, thì doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ.
Thứ ba, vì những khó khăn về tài chính của các công ty mẹ, nên Bên nớc ngoài buộc phải xin giảm vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Trong những trờng hợp trên, nguyện vọng của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xin giảm vốn pháp định là chính đáng và phải đợc các cơ quan quản lý
nhà nớc về đầu t nớc ngoài chấp nhận. Điều 34 Nghị định số 24 quy định về cơ cấu lại vốn đầu t, vốn pháp định đã cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc cơ cấu lại vốn đầu t, vốn pháp định khi có những thay đổi về mục tiêu, quy mô dự án, đối tác, phơng thức góp vốn và các trờng hợp khác.
Việc giảm vốn pháp định nói trên phải đảm bảo điều kiện là không đợc làm tỷ lệ vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuống dới mức quy định, có nghĩa là không đợc thấp hơn 30% so với tổng vốn đầu t, trờng hợp đặc biệt không dới 20%.