phù hợp với các điều ớc quốc tế mà Việt nam đã ký kết hoặc gia nhập
Việc sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về đầu t nớc ngoài không phải chỉ nhằm thực hiện cam kết trong các điều ớc quốc tế, mà là một giải pháp nằm trong chủ trơng chung của Nhà nớc ta về cải thiện môi trờng đầu t và chủ động hội nhập sâu, rộng hơn vào kinh tế khu vực và thế giới.
Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về đầu t nớc ngoài nhằm thực hiện cam kết trong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập đợc thực hiện theo các hớng sau đây:
Thứ nhất, điều chỉnh các quy định về thành lập, tổ chức hoạt động của các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm tiến tới thực hiện đối xử quốc gia đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Đây là cam kết có liên quan trực tiếp đến các quy định của pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành. Do vậy, việc thực hiện các cam kết này đòi hỏi phải điều chỉnh một số quy định của pháp luật đầu t nớc ngoài về hình thức góp vốn, huy động vốn, tỷ lệ góp vốn, chuyển nhợng vốn và nguyên tắc nhất trí trong doanh nghiệp liên doanh. Trừ cam kết liên quan đến hình thức góp vốn, toàn bộ các cam kết này phải đợc thực hiện với thời hạn tối đa 3 năm kể từ ngày Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực.
Thứ hai, điều chỉnh các cam kết về việc thực hiện chế độ thẩm định cấp
giấy phép đầu t và chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t
Luật đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã luật hóa quy định về chế độ thẩm định cấp giấy phép đầu t và chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t, nhng không
quy định cụ thể đối tợng, phạm vi cũng nh nội dung của các chế độ này.
Để có thời gian rút kinh nghiệm việc triển khai chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t đã đợc quy định cụ thể tại Nghị định 24 và Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 cho phù hợp với lộ trình đã cam kết trong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập, cần sửa đổi Nghị định nói trên với các quy định có tính nguyên tắc sau đây:
Một là, công bố rõ ràng, công khai điều kiện cấp phép đối với tất cả các dự án đầu t. Khi đáp ứng các điều kiện này, nhà đầu t đợc cấp giấy phép mà không buộc phải thực hiện bất kỳ yêu cầu nào khác.
Hai là, từng bớc mở rộng phạm vi các dự án đợc thực hiện chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t theo hớng:
- Chỉ áp dụng các tiêu chí thực hiện chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t đã cam kết gồm: các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất; các dự án có tỷ lệ xuất khẩu tối thiểu 50%; các dự án có vốn đầu t đến 5 triệu USD.
- Trong vòng từ 2 - 3 năm, mở rộng chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t đối với tất cả các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất khác không phụ thuộc vào quy mô vốn đầu t, trừ các dự án phải thực hiện chế độ thẩm định cấp giấy phép đầu t.
Thứ ba, điều chỉnh các cam kết về việc xóa bỏ một số điều kiện đầu t và tạo
môi trờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Thứ t, điều chỉnh các cam kết về mở cửa thị trờng và dành quy chế đối xử quốc gia cho các nhà đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực thơng mại hàng hóa và thơng mại dịch vụ.
Những cam kết về vấn đề này có liên quan trực tiếp đến các quy định của pháp luật về điều kiện đầu t hoặc hành nghề của các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ. Phần lớn các vấn đề này thuộc phạm vi điều chỉnh của các văn bản dới luật do Chính phủ hoặc các Bộ, ngành quản lý kinh tế, kỹ thuật ban hành. Vì vậy, hớng điều chỉnh những cam kết này là rà soát toàn bộ các văn bản pháp quy của các ngành có liên quan về điều kiện đầu t hoặc hành nghề của các doanh nghiệp nói chung để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với
các cam kết của Nhà nớc ta.
Kết luận
1. Là một bộ phận hợp thành hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật đầu t nớc ngoài có vị trí độc lập tơng đối trong toàn bộ chỉnh thể của hệ thống và có mối quan hệ hữu cơ với các đạo luật của nhiều ngành luật trong hệ thống đó. Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cho thấy, pháp luật đầu t nớc ngoài đã thờng xuyên đợc sửa đổi, bổ sung, tạo dựng một khung pháp lý cơ bản, điều chỉnh hoạt động đầu t trong nớc cũng nh đầu t nớc ngoài, trên cơ sở quán triệt quan điểm "mở cửa", hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế. Những đóng góp của hoạt động đầu t vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nớc là một minh chứng khẳng định vai trò tích cực của pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
2. Nghiên cứu thực trạng sự hình thành và phát triển của pháp luật đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam cho thấy, từ năm 1977 cho đến nay, pháp luật đầu t nớc ngoài đã luôn luôn đợc hoàn thiện, tạo dựng đợc khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài, trên cơ sở quán triệt quan điểm mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, về cơ bản phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế. Những đóng góp của đầu t nớc ngoài vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội của đất nớc là một minh chứng khẳng định vai trò tích cực của pháp luật đầu t nớc ngoài.
Tuy nhiên, ra đời trong bối cảnh công cuộc đổi mới đất nớc đang diễn ra rất nhanh chóng và nhiều đạo luật về kinh tế đã đợc ban hành và thờng xuyên có sự bổ sung, sửa đổi, nên pháp luật đầu t nớc ngoài cũng đã bộc lộ một số hạn chế
nh: không ít quy định còn chồng chéo, không thống nhất, thiếu tính đồng bộ và ch- a rõ ràng. Tình trạng trên cùng với việc chậm ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành đạo luật Đầu t nớc ngoài của các Bộ, ngành có liên quan đã tạo nên sự thiếu thống nhất trong việc áp dụng pháp luật, ảnh hởng đến hiệu quả của pháp luật đầu t nớc ngoài.
3. Để chủ động hội nhập có hiệu quả, cần nỗ lực chủ quan rất lớn và phải có kế hoạch tổng thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng lộ trình hợp lý và chơng trình hành động trong từng thời kỳ, phát huy quyền chủ động của các cấp, các ngành. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi mỗi quốc gia phải phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu t nớc ngoài nói riêng để tơng đồng với các nớc ASEAN và các nớc khác trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây có thể nói là yêu cầu mang tính khách quan, bởi lẽ nếu ta không phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu t nớc ngàoi nói riêng, thì nớc ta rất khó hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài là một nhu cầu có tính khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu mới, tạo môi trờng pháp lý ổn định, thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu t vào đầu t tại Việt Nam là cần thiết. Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài cần tuân thủ các nguyên tắc nhất định, đặc biệt phải quán triệt đờng lối, chính sách của Đảng về mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài trong thời gian tới là đổi mới thêm một bớc hành lang pháp lý và cải thiện môi trờng đầu t với ba mục tiêu: tháo gỡ kịp thời những khó khăn, cản trở đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc cấp Giấy phép và đang hoạt động; thu hút nhiều dự án đầu t mới, với chất lợng cao hơn; đa các quy định của pháp luật đầu t nớc ngoài xích gần thêm một bớc với các quy định của pháp luật đầu t trong nớc, tiến tới một mặt bằng pháp lý chung cho cả đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc, tạo thế chủ động trong hội nhập quốc tế.
danh mục Tài Liệu THAM Khảo
1. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1996), Báo cáo tổng kết tình hình đầu t nớc ngoài năm 1996, 2000, 2002.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1999), Tăng c“ ờng sự hấp dẫn của môi trờng đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam ,” Hội thảo do Bộ Kế hoạch và Đầu t và Cộng đồng châu Âu đồng tổ chức, Hà Nội.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2000), Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. TS. Lê Đăng Doanh - TS. Nguyễn Minh Tú (chủ biên) (2001), Tăng trởng kinh tế và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay - kinh nghiệm của các nớc ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội. 8. Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
9. Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Luật Phá sản doanh nghiệp (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Luật Thơng mại (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Luật Doanh nghiệp (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. TS. Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi mới và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội.
14. TS. Vũ Trờng Sơn (1996), Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội.
15. TS. Lê Mạnh Tuấn (1996), Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện khung pháp luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội.
16. PGS.TS Chu Hồng Thanh (1993), Nhà nớc quản lý kinh tế bằng pháp luật trong cơ chế thị trờng ở Việt Nam hiện nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội.
17. Nguyễn Nh ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
18. TS. Hoàng Phớc Hiệp (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội.