Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định cụ thể về chủ thể tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài. Đây là bớc tiến so với Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977, vì trong Điều lệ cha quy định cụ thể đối tợng nào thuộc Bên Việt Nam đợc tham gia
đầu t nớc ngoài. Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 đã quy định rất cụ thể những chủ thể thuộc Bên Việt Nam tham gia đầu t, đó là: "Một bên hoặc nhiều tổ chức kinh tế Việt Nam có t cách pháp nhân. Các t nhân Việt Nam có thể chung vốn với tổ chức Việt Nam thành bên Việt Nam để hợp tác kinh doanh với Bên nớc ngoài".
Theo chúng tôi, việc quy định t nhân phải chung vốn với tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân để thành Bên Việt Nam là cha hoàn toàn phù hợp với chính sách kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc ta, mà nên quy định t nhân Việt Nam đợc phép độc lập tham gia hợp tác với nớc ngoài để tạo cơ hội cho các nhà đầu t thuộc nhiều thành phần kinh tế, tự nguyện bỏ vốn để hợp tác với các nhà đầu t nớc ngoài, qua đó góp phần nâng cao tỷ trọng vốn trong nớc so với toàn bộ cơ cấu đầu t của nền kinh tế.
Tuy nhiên, việc cho phép t nhân đợc độc lập hợp tác đầu t nớc ngoài có những mặt trái, đó là: t nhân Việt Nam, bên cạnh tiềm năng về vốn và năng lực kinh doanh mà ta cần khai thác, còn có thể có những biểu hiện tiêu cực, nh lợi dụng sơ hở trong quản lý nhà nớc để làm ăn không chính đáng, móc ngoặc với Bên nớc ngoài, vì lợi ích riêng mà bỏ qua lợi ích của đất nớc; các nớc t bản lớn có chính sách thù địch với ta đều có ý đồ thông qua việc phát triển thành phần kinh tế t nhân để tiến tới "t nhân hóa" toàn bộ nền kinh tế của ta, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta.
Vì vậy, chủ trơng cho phép thành phần kinh tế t nhân đợc đứng độc lập thành Bên Việt Nam để hợp tác đầu t với nớc ngoài cần đợc gắn với việc hạn chế hoạt động của họ đối với một số lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc đối với an ninh, quốc phòng, nh: công nghiệp quốc phòng, khai thác dầu khí và các tài nguyên quý hiếm, một số ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn khác...
Trên cơ sở đó, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990 đã quy định nh sau: "Bên Việt Nam là một bên gồm một hoặc nhiều tổ chức kinh tế Việt Nam có t cách pháp nhân thuộc các thành phần kinh tế" và "Các tổ chức kinh tế t nhân Việt Nam đợc hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nớc ngoài trong lĩnh vực và điều kiện do Hội đồng Bộ trởng quy định".
phải đứng chung thành Bên nớc ngoài để hợp tác với Bên Việt Nam, chứ không đ- ợc đứng riêng thành nhiều Bên nớc ngoài độc lập với nhau.
Thực tiễn thi hành Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 cho thấy, không phải lúc nào các tổ chức, cá nhân nớc ngoài cũng muốn đứng chung thành Bên nớc ngoài. Có nhiều trờng hợp, họ muốn đứng thành từng Bên nớc ngoài độc lập với nhau để tham gia liên doanh với Bên Việt Nam. Về phía Bên Việt Nam cũng xảy ra những trờng hợp tơng tự. Vì vậy, việc mở ra hình thức liên doanh có nhiều Bên nớc ngoài và nhiều Bên Việt Nam tham gia là cần thiết, tạo cơ hội cho các nhà đầu t nớc ngoài đợc đứng riêng, độc lập với nhau để hợp tác với các đối tác Việt Nam thành lập doanh nghiệp liên doanh.
Trên tinh thần đó, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990 đã quy định tại khoản 4 Điều 2 về vấn đề này nh sau: "Nhiều bên là Bên Việt Nam và các Bên n- ớc ngoài, hoặc là Bên nớc ngoài và Bên Việt Nam hoặc là các Bên Việt Nam và các Bên nớc ngoài". Từ việc quy định "Hai bên", đã bổ sung thêm thuật ngữ "Nhiều bên" ngay sau thuật ngữ "Hai bên" tại các khái niệm "Hợp đồng hợp tác kinh doanh" (khoản 5 Điều 2), "Hợp đồng liên doanh" (khoản 6 Điều 2), "Xí nghiệp liên doanh" (khoản 10 Điều 2).
Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi năm 1990 cho phép các tổ chức kinh tế t nhân có t cách pháp nhân đợc hợp tác kinh doanh với nớc ngoài nh những bên độc lập. Tổ chức kinh tế t nhân có t cách pháp nhân là công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần (Điều 18 Luật Công ty), còn doanh nghiệp t nhân theo Luật Doanh nghiệp t nhân không có t cách pháp nhân. Nh vậy, doanh nghiệp t nhân cha đợc hợp tác kinh doanh với nớc ngoài.
Trong khi đó, t nhân ở nớc ta có nguồn vốn không nhỏ, nhng đầu t vào mục tiêu phát triển sản xuất còn quá ít; những ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, cũng nh một số đối tác khác muốn đầu t vào Việt Nam với quy mô vừa phải, phù hợp với khả năng thực tế của mình.
Để pháp luật đầu t nớc ngoài phù hợp hơn với chính sách kinh tế nhiều thành phần đã đợc quy định trong Hiến pháp năm 1992 và huy động khả năng hợp tác đầu t của t nhân Việt Nam và một số đối tác bên ngoài, Luật Đầu t nớc ngoài
(sửa đổi) năm 1992 đã sửa đổi điểm 2 Điều 2 nh sau: "Bên Việt Nam là một bên gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế".
Từ sự phân tích ở trên cho thấy, với mỗi lần sửa đổi, bổ sung pháp luật đầu t nớc ngoài, chế định chủ thể tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài ngày càng phát triển theo hớng thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài.