Giai đoạn thứ ba (từ năm 1996 đến nay)

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 30 - 31)

Giai đoạn này đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội; quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt.

Đảng và Nhà nớc ta đã có các chủ trơng, giải pháp cụ thể trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài. Ngày 12/11/1996 Quốc hội đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trên cơ sở sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1990, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 1992, tiếp tục tạo môi trờng pháp lý hấp dẫn, thể hiện chính sách nhất quán thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam của Đảng và Nhà nớc ta.

Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đợc ban hành trong bối cảnh hệ thống pháp luật về kinh tế đã đợc xây dựng, sửa đổi, bổ sung tơng đối đầy đủ, so với trớc kia. Nhiều đạo luật quan trọng đã đợc ban hành vào thời điểm này nh Bộ luật Dân sự, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp... nhằm thu hút tối đa mọi nguồn vốn đầu t, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.

Sau khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996, Nghị định số 12/CP ngày 18/2/1997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Nghị định 12) và 15 văn bản pháp luật khác có liên quan đến đầu t nớc ngoài cũng đợc ban hành.

Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 cùng hệ thống các văn bản luật nói trên đã tạo dựng khung pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài phù hợp với đờng lối, quan điểm của Đảng về phát triển và mở cửa nền kinh tế, đáp ứng đợc yêu cầu của thời điểm đó.

Tuy nhiên, từ sau năm 1997, tình hình trong nớc cũng nh khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi. ở trong nớc, tuy khu vực đầu t nớc ngoài vẫn tiếp tục có đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế đất nớc, nhng những năm sau đó,

nhịp tăng thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam liên tục suy giảm.

Trớc thực tế trên, để chặn đà suy giảm, tiến tới có sự tăng trởng của đầu t n- ớc ngoài; ngày 9/6/2000, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000). Luật này đã bổ sung hai điều mới và sửa đổi, bổ sung 20 điều của Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996. Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã đa ra nhiều quy định mới nhằm tháo gỡ những vớng mắc, khó khăn, giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Sau đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định 24. Nghị định gồm 14 chơng, 125 điều và kèm theo 2 phụ lục.

Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 và Nghị định 24 đã tạo điều kiện xích gần hơn giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, tạo thế chủ động trong tiến trình hội nhập và đảm bảo các cam kết quốc tế, làm cho môi trờng kinh doanh của Việt Nam hấp dẫn, thông thoáng hơn so với trớc đây và so với một số nớc trong khu vực.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài tiến tới mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 30 - 31)