1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát dòng vốn đầu tư gián tiếp tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ

82 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 623,31 KB

Nội dung

• Chính sách tài khóa.

Trang 3

L I CAM OAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôi Các s li u, k t

qu nêu trong lu n v n là trung th c, có ngu n g c rõ ràng

Tác gi lu n v n

Bùi Th Thu Ngân

Trang 4

M C L C

Trang

L I CAM OAN

M C L C

DANH M C T VI T T T DANH M C B NG BI U, S L I M U 1

CH NG 1 T NG QUAN V V N U T GIÁN TI P N C NGOÀI 4

1.1 V n đ u t gián ti p n c ngoài 4

1.1.1 Khái ni m 4

1.1.2 Vai trò 4

1.1.3 c tr ng 5

1.1.4 Các nhân t nh h ng đ n v n đ u t gián ti p n c ngoài 6

1.1.5 Tác đ ng hai m t c a v n đ u t gián ti p n c ngoài 7

1.1.5.1 Tích c c 7

1.1.5.2 Tiêu c c 10

1.2 Ki m soát v n 12

1.2.1 Khái ni m 12

1.2.2 L ch s ki m soát v n 13

1.2.3 S c n thi t ph i ki m soát v n 16

Trang 5

1.2.4 M c tiêu c a ki m soát v n 17

1.2.5 Các ph ng pháp ki m soát v n 19

1.2.5.1 Ki m soát v n tr c ti p 19

1.2.5.2 Ki m soát v n gián ti p 20

1.2.6 Tác đ ng c a ki m soát v n đ n n n kinh t 22

1.2.6.1 L i ích đem l i t vi c ki m soát v n 22

1.2.6.2 Cái giá ph i tr c a ki m soát v n 23

1.3 Kinh nghi m ki m soát v n c a m t s qu c gia và bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam 24

1.3.1 Malaysia 24

1.3.2 Thái Lan 27

1.3.3 Bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam 29

K T LU N CH NG 1 31

CH NG 2 TH C TR NG THU HÚT VÀ KI M SOÁT V N U T GIÁN TI P N C NGOÀI T I VI T NAM TH I GIAN QUA 32

2.1 Th c tr ng thu hút dòng v n đ u t gián ti p 32

2.1.1 Môi tr ng thu hút v n đ u t gián ti p 32

2.1.2 Tình hình thu hút v n đ u t gián ti p 33

2.1.2.1 Giai đo n 1: t 28/7/2000 đ n n m 2004 33

2.1.2.2 Giai đo n 2: t n m 2005 đ n n m 2007 36

2.1.2.3 Giai đo n 3: t n m 2008 đ n tháng 6/2009 41

Trang 6

2.1.2.4 Giai đo n 4: t tháng 7/2009 đ n nay 45

2.2 Th c tr ng ki m soát dòng v n đ u t gián ti p t i Vi t Nam th i gian qua 46 2.2.1 Ki m soát dòng v n vào 46

2.2.2 Ki m soát dòng v n ra 48

2.3 M t s h n ch trong vi c ki m soát dòng v n qu c t t i Vi t Nam th i gian qua và nh ng nguyên nhân 49

2.3.1 H n ch 49

2.3.1.1 V n còn nhi u khe h cho giao d ch n i gián 49

2.3.1.2 Công tác qu n lý ngu n v n FPI còn khá thoáng 50

2.3.1.3 Ch a có m t lu t đi u ch nh riêng cho FPI 51

2.3.2 Nh ng nguyên nhân 51

2.3.2.1 Khung pháp lý ch a đ ng b 51

2.3.2.2 H th ng thông tin và chu n m c báo cáo tài chính thi u minh b ch 52

K T LU N CH NG 2 53

CH NG 3 GI I PHÁP KI M SOÁT V N U T GIÁN TI P N C NGOÀI T I VI T NAM TH I GIAN T I 54

3.1 nh h ng phát tri n th tr ng v n Vi t Nam đ n n m 2010 và t m nhìn đ n n m 2020 54

3.1.1 M c tiêu 54

3.1.1.1 M c tiêu t ng quát 54

3.1.1.2 M c tiêu c th 54

Trang 7

3.1.2 Quan đi m và nguyên t c phát tri n th tr ng ch ng khoán 55

3.2 M t s gi i pháp ki m soát v n đ u t gián ti p n c ngoài t i Vi t Nam 55

3.2.1 Ki m soát v n tr c ti p 55

3.2.2 Ki m soát v n gián ti p 56

3.3 M t s gi i pháp h tr khác 58

3.3.1 Chính sách nh m gi m thi u nguy c đ o ng c dòng v n 58

3.3.2 Gia t ng d tr ngo i h i 59

3.3.3 Xây d ng h th ng thông tin, ch đ báo cáo v v n đ u t gián ti p n c ngoài 61

3.3.4 Th c hi n ch đ t giá linh ho t h n 62

3.3.5 T ng c ng qu n lý và giám sát th tr ng tài chính 62

3.3.6 Ki m soát đ u c và kinh doanh n i gián 64

K T LU N CH NG 3 65

K T LU N 66 TÀI LI U THAM KH O

Trang 9

DANH M C B NG BI U, S

B ng: Trang

B ng 1.1: V n t nhân n c ngoài ròng vào Malaysia t 1990 - 1998 25

B ng 2.1: Quy mô giao d ch c a nhà đ u t n c ngoài giai đo n 1 34

B ng 2.2: T ng h p giao d ch c a nhà đ u t n c ngoài trong n m 2005 36

B ng 2.3: T l s h u c a nhà đ u t n c ngoài n m 2005 - 2007 41

Bi u đ : Bi u đ 2.1: S l ng tài kho n và giá tr giao d ch c a nhà đ u t n c ngoài giai đo n 1 35

Bi u đ 2.2: T l FPI/FDI giai đo n 2002 – 2004 35

Bi u đ 2.3: Giá tr v n hóa th tr ng t n m 2005 – 2007 39

Bi u đ 2.4: S l ng tài kho n giao d ch các n m 2003 – 2007 40

Trang 10

L I M U

1 Tính c p thi t c a đ tài

S di chuy n v n gi a các qu c gia ngày càng đ c t do hóa trong th i gian qua đã đem l i l i ích cho toàn b n n kinh t th gi i, c nh ng n c cung

c p l n nh ng n c nh n v n Các dòng v n này đ c xem là đ ng l c mang l i

s t ng tr ng kinh t các qu c gia đang phát tri n

Trong nh ng n m g n đây, Vi t Nam đ c xem là m t trong nh ng đi m

đ n lý t ng c a dòng v n n c ngoài vì nh ng chính sách đãi ng , thu hút

m nh m và h p d n các nhà đ u t n c ngoài, cùng v i s n đ nh chính tr và

s t ng tr ng nhanh v kinh t

Vi t Nam là m t n c có t ng s n ph m qu c n i th p, trong khi đó h

th ng tài chính, ngân hàng, lu t l còn r t non kém nên n u đ cho quá trình t

do hóa dòng v n thì s r t nguy hi m, d b t n công ti n t d n đ n kh ng

ho ng Cu c kh ng ho ng tài chính châu Á n m 1997 là m t ví d đi n hình Do

v y v n đ đ t ra c a Vi t Nam là ph i đ t m t cái van trên đ ng đi c a dòng

v n N u đ dòng v n t do ra vào, m t khi n n kinh t có nh ng d u hi u b t n thì l p t c dòng v n này s giáng thêm m t đòn vào n n kinh t T c là n u dòng

v n này đ vào m t cách t l p t c gây nên nh ng sóng gió cho t giá h i đoái, bong bóng trên th tr ng ch ng khoán và b t đ ng s n Còn n u dòng v n này rút ra m t cách t thì c ng gây nên sóng gió cho t giá và s p đ c a th tr ng

ch ng khoán và nhà đ t, kh ng ho ng cán cân thanh kho n

V n đ ki m soát hay không là m t bài toán không h đ n gi n Và n u

ki m soát v n thì ph i th c hi n nh th nào cho hi u qu c ng là m t bài toán đau đ u các nhà ho ch đ nh chính sách

Trang 11

Xu t phát t t m quan tr ng c a vi c ki m soát v n, tôi ch n đ tài:

“Ki m soát dòng v n đ u t gián ti p t i Vi t Nam” làm lu n v n t t nghi p

c a mình

2 M c tiêu nghiên c u

M c tiêu nghiên c u c a đ tài này nh m:

- Tìm hi u các v n đ c b n v dòng v n đ u t gián ti p, các ph ng pháp và công c s d ng đ ki m soát v n

- Nghiên c u, đánh giá th c tr ng thu hút dòng v n đ u t gián ti p vào và

ra t i Vi t Nam; các bi n pháp ki m soát dòng v n này mà Chính ph Vi t Nam đã và đang áp d ng

- a ra m t s gi i pháp góp ph n ki m soát dòng v n đ u t gián ti p t i

Vi t Nam có hi u qu h n

3 i t ng và ph m vi nghiên c u

i t ng nghiên c u: dòng v n đ u t gián ti p t i Vi t Nam

Ph m vi nghiên c u: th c tr ng dòng v n đ u t gián ti p t i Vi t Nam

đ c tác gi phân tích trên c s s li u trong 10 n m tr l i đây, t n m 2000

Trang 12

Ph ng pháp nghiên c u c a đ tài là đi t c s lý thuy t và kinh nghi m

Ch ng 1: T ng quan v v n đ u t gián ti p n c ngoài

Ch ng 2: Th c tr ng thu hút và ki m soát v n đ u t gián ti p n c ngoài

t i Vi t Nam th i gian qua

Ch ng 3: Gi i pháp ki m soát dòng v n đ u t gián ti p n c ngoài t i

Vi t Nam th i gian t i

Sau đây là n i dung chi ti t c a t ng ch ng

Trang 13

đ u t ch ng khoán và thông qua các đ nh ch tài chính trung gian khác mà nhà

đ u t không tr c ti p tham gia qu n lý ho t đ ng đ u t ”

Theo Qu ti n t qu c t (IMF), đ u t gián ti p n c ngoài là ho t đ ng mua ch ng khoán (c phi u ho c trái phi u) đ c phát hành b i m t công ty

ho c c quan Chính ph c a m t n c khác trên th tr ng tài chính trong n c

• u t thông qua qu đ u t ch ng khoán

• u t thông qua các đ nh ch trung gian khác

1.1.2 Vai trò

Trong khi ngu n v n đ u t tr c ti p n c ngoài (FDI) đóng vai trò tr c

ti p thúc đ y s n xu t thì đ u t gián ti p (FPI) l i có tác đ ng kích thích s phát tri n c a th tr ng tài chính, t o đi u ki n cho các doanh nghi p d dàng ti p

Trang 14

c n v i các ngu n v n, nâng cao vai trò qu n lý và có tác d ng thúc đ y lành

m nh hóa các quan h kinh t T đó, thúc đ y s phát tri n c a n n kinh t , đ c

bi t là các n c đang phát tri n

1.1.3 c tr ng

Tính thanh kho n cao

Do ch quan tâm đ n l i t c (v i m t m c r i ro nh n đ nh) ho c m c đ

an toàn c a ch ng khoán (v i m t m c l i t c nh t đ nh) ch không quan tâm

đ n vi c qu n lý quá trình s n xu t và kinh doanh th c t nên FPI có tính thanh kho n cao Nói cách khác, nhà đ u t gián ti p n c ngoài có th d dàng bán l i

nh ng ch ng khoán c ph n và ch ng khoán n mà h đang n m gi đ đ u t vào n i khác v i m c t su t l i t c cao và m t m c r i ro nh t đ nh, hay v i

m c r i ro th p h n và v i m c t su t l i t c nh t đ nh Tính thanh kho n cao

c a FPI khi n cho hình th c đ u t này mang tính ng n h n, m c dù c phi u

đ c coi là hình th c đ u t dài h n và th i h n trái phi u l n h n m t n m

Tính b t n

Do có th thay đ i r t nhanh đ tìm ki m t su t l i t c cao h n hay đ có

đ c m c đ r i ro th p h n nên FPI còn có đ c tính là b t n đ nh và d b đ o

ng c Tính b t n đ nh trong m t gi i h n nào đó, có th là có l i khi nó cung

c p nh ng c h i kinh doanh v i l i nhu n cao ho c nh ng c h i kinh doanh chênh l ch giá Nh ng c h i này s thu hút các nhà đ u t và khi n cho th

Trang 15

chung s xu t hi n H n th n a, tính thanh kho n cao cùng v i tính b t n c a FPI còn có th d n t i tình tr ng rút v n t khi có s thay đ i trong quan ni m

c a gi i đ u t ho c c a các đi u ki n kinh t bên trong c ng nh bên ngoài

Tính đa d ng

Ngoài các đ c đi m trên, v n FPI còn có đ c tính là t n t i d i nhi u hình

th c khác nhau và r t ph c t p nh trái phi u, c phi u, gi y n th ng m i ho c

d i d ng các công c phái sinh

1.1.4 Các nhân t nh h ng đ n v n đ u t gián ti p n c ngoài

Nhà đ u t n c ngoài khi quy t đ nh đ u t vào m t n c, đi u h quan tâm đ u tiên là môi tr ng đ u t và h th ng lu t pháp c a n c h đ u t vào Môi tr ng đ u t thông thoáng, h th ng pháp lý n đ nh, rõ ràng, minh b ch,

b o v đ c nhà đ u t chân chính s thu hút v n đ u t n c ngoài m nh m Dòng v n đ u t n c ngoài ch u nh h ng b i s phát tri n c s h t ng tài chính và đ m c a th tr ng ch ng khoán, ch t l ng c a các c phi u, trái phi u, uy tín c a nhà phát hành và n c phát hành; s đa d ng và v n hành có

hi u qu c a các đ nh ch tài chính trung gian; s phát tri n và ch t l ng c a h

th ng thông tin và d ch v ch ng khoán, trong đó có các t ch c t v n và d ch

v đ nh m c h s tín nhi m ch ng khoán và doanh nghi p

Dòng ch y c a v n đ u t n c ngoài vào th tr ng tài chính các n c theo t l thu n v i s gia t ng quá trình c ph n hóa các doanh nghi p nhà

n c, các doanh nghi p t nhân và các doanh nghi p có v n đ u t n c ngoài đang ho t đ ng hi u qu trong n c, c ng nh vi c n i r ng biên đ n m gi c

ph n c a các nhà đ u t n c ngoài tham gia vào các doanh nghi p

Trang 16

r i ro c a mình v i các nhà đ u t n i đ a FPI s khi n cho th tr ng v n n i

đ a tr nên có tính thanh kho n cao h n và theo đó là vi c đa d ng hóa r i ro s

tr nên d dàng h n, k t qu là ngu n v n s d i dào h n và chi phí v n đ i v i công ty s gi m

- FPI thúc đ y s phát tri n c a h th ng tài chính n i đ a, hoàn thi n các th

ch và c ch th tr ng

Dòng v n đ u t gián ti p đ vào th tr ng tài chính thông qua vi c mua bán các lo i ch ng khoán trên th tr ng ch ng khoán (TTCK) và làm cho các

lo i ch ng khoán niêm y t có tính thanh kho n cao h n, th tr ng n ng đ ng

h n và quy mô c a th tr ng qua đó c ng m r ng h n M t khi th tr ng có tính thanh kho n cao h n, sâu h n và r ng h n, m t lo t d án đ u t khác nhau

Trang 17

s đ c tài tr Nhà đ u t s m nh d n đ u t vì h tin r ng có th qu n lý đ c danh m c đ u t c a h và có th bán đi m t cách nhanh chóng n u mu n thu

h i v n Khi đó, các doanh nghi p trong n c có nhi u c h i ti p nh n đ c ngu n v n phong phú, đa d ng Vì th , nh ng th tr ng có tính thanh kho n và

hi u su t cao s t o s c hút m nh m đ i v i đ u t dài h n

S hi n di n c a các nhà đ u t th ch n c ngoài (công ty b o hi m, qu

t ng h , qu t b o v r i ro ) s giúp cho các th ch tài chính trong n c có

c h i ti p c n v i th tr ng v n qu c t ; áp d ng các công c và k thu t tài chính m i nh t ng lai, quy n ch n, hoán đ i ho c nh ng công c b o hi m khác; c i ti n các khuôn kh giám sát và đi u ti t… v i k t qu là kh n ng qu n

lý r i ro c a các nhà đ u t n c ngoài l n các nhà đ u t n i đ a s đ c t ng

c ng và nâng cao s c c nh tranh c a các th ch tài chính n i đ a

Th tr ng tài chính phát tri n làm t ng hi u qu qu n lý doanh nghi p

M t công ty mu n c nh tranh thu hút ngu n tài tr thì ph i ho t đ ng có hi u

qu h n, tri n v ng t t h n và có trình đ đi u hành t t h n M t khác, n u th

tr ng ch ng khoán phát tri n t o đi u ki n cho các nhà đ u t bên ngoài có th mua l i doanh nghi p ho t đ ng không hi u qu Mua l i có th khi n cho công

ty kinh doanh kém hi u qu tr nên có hi u qu và có l i t c cao h n Mua l i

c ng còn khi n cho công ty tr nên v ng m nh h n và đem l i l i t c cho các nhà đ u t c ng nh cho n n kinh t n i đ a

FPI giúp t ng c ng tính k lu t đ i v i th tr ng n i đ a Do không có l i

th v nh ng thông tin n i b v các d án đ u t c a công ty, các nhà đ u t

n c ngoài s đ c bi t yêu c u m t m c đ công khai hóa cao h n, nh ng chu n

m c k toán cao h n và mang theo nh ng kinh nghi m c a h trong vi c th c

Trang 18

hi n nh ng chu n m c này C nh tranh trong vi c cung c p các d ch v tài chính

c ng nh trong vi c ti p nh n ngu n tài tr s bu c các th ch tài chính n i đ a

và các công ty n i đ a ph i áp d ng nh ng chu n m c k toán qu c t , th c hi n minh b ch hoá thông tin và c i ti n hình th c qu n lý i u này s khi n cho th

tr ng tài chính n i đ a ho t đ ng có k lu t h n và có kh n ng c nh tranh cao

h n do gi m thi u đ c s b t cân x ng thông tin, và qua đó gi m đ c nh ng

hi u ng b t l i cho nhà đ u t K t qu là ng i tiêu dùng s có đ c nh ng

d ch v tài chính v i ch t l ng cao h n và chi phí th p h n

- FPI góp ph n nâng cao n ng l c và hi u qu qu n lý nhà n c theo các nguyên t c và yêu c u c a kinh t th tr ng

Tính b t n đ nh và d b đ o ng c c a v n FPI s bu c các Chính ph

ph i th c hi n nh ng chính sách kinh t v mô lành m nh nh m gi m thâm h t ngân sách, gi m l m phát, gi m s m t cân đ i bên ngoài, c ng nh các chính sách kinh t thân thi n v i th tr ng nói chung và các nhà đ u t n c ngoài nói riêng H th ng pháp lu t, c ng nh các c quan, b ph n và cá nhân trong h

th ng qu n lý nhà n c liên quan đ n th tr ng tài chính, nh t là đ u t gián

ti p n c ngoài s đ c hoàn thi n, ki n toàn và nâng cao n ng l c ho t đ ng

h n theo yêu c u c a th tr ng, c ng nh theo các cam k t h i nh p qu c t Khi tác đ ng vào th tr ng tài chính, Nhà n c s s d ng nhi u công c đa

d ng đ th c hi n m c tiêu chính sách Trên c s đó, n ng l c và hi u qu qu n

lý nhà n c đ i v i n n kinh t nói chung và th tr ng tài chính nói riêng s

đ c c i thi n h n

Nh v y, đ u t gián ti p n c ngoài có th b sung thêm ngu n v n cho

n n kinh t c ng nh kích thích s phát tri n th tr ng tài chính i u này s

Trang 19

khi n cho v n và các ngu n l c trong n n kinh t đ c phân b t t h n; t o c

h i đa d ng hóa danh m c đ u t , c i thi n kh n ng qu n lý r i ro, thúc đ y s gia t ng c a ti t ki m và đ u t v i k t qu là n n kinh t s tr nên v ng m nh

h n và t ng tr ng kinh t s đ c thúc đ y

1.1.5.2 Tiêu c c

Bên c nh nh ng l i ích mà đ u t gián ti p n c ngoài mang l i thì ngu n

v n này c ng ti m n nhi u nguy c r i ro khác nhau

Th nh t, h th ng tài chính trong n c d b t n th ng và r i vào kh ng

ho ng tài chính m t khi g p ph i các cú s c t bên trong c ng nh bên ngoài

c a n n kinh t

Khác v i FDI là ngu n v n đ u t có tính ch t dài h n ch y u d i d ng

v t ch t, khó chuy n đ i ho c thanh kho n kém, v n FPI đ c th c hi n d i

d ng đ u t tài chính thu n túy v i các ch ng khoán có th chuy n đ i và mang tính thanh kho n cao Chính vì đ c tr ng c b n này mà khi th tr ng xu t hi n

Trang 20

c b n, ), nh ng trong b i c nh đó, ngu n v n đ u t gián ti p n c ngoài chi m t tr ng l n s làm tr m tr ng thêm m c đ kh ng ho ng

Th hai, FPI làm gia t ng nguy c b kh ng ch và l ng đo n tài chính đ i

v i doanh nghi p và các t ch c phát hành ch ng khoán H n n a, s l thu c quá nhi u vào lu ng v n qu c t d n đ n tình tr ng l thu c kinh t , th m chí là chính tr

V i ti m l c tài chính m nh m c a mình, các qu đ u t tài chính trên th

gi i không khó kh n gì trong vi c kh ng ch th tr ng tài chính c a các n c đang phát tri n N u không có s kh ng ch t l n m gi ch ng khoán là các c phi u, c ph n sáng l p đ c quy n bi u quy t c a các nhà đ u t n c ngoài thì khi t l n m gi các ch ng khoán trên đ t đ n m t m c "v t ng ng" nh t

đ nh nào đó s cho phép các nhà đ u t n c ngoài tham d tr c ti p vào chi

ph i và quy t đ nh các ho t đ ng s n xu t kinh doanh và các ch quy n khác c a doanh nghi p, t ch c phát hành ch ng khoán, th m chí l ng đo n doanh nghi p theo ph ng h ng, k ho ch, m c tiêu riêng c a mình, k c các ho t đ ng mua

l i, sáp nh p doanh nghi p i u đó có ngh a là tính ch t gián ti p c a đ u t gián ti p n c ngoài s chuy n thành tr c ti p Th m chí, v logic, quá trình

"di n bi n hòa bình" này đ t t i quy mô và m c đ nào đó còn có th chuy n đ i

v ch t quy n s h u và tính ch t kinh t ban đ u c a doanh nghi p và qu c gia

Th ba, FPI làm gi m tính đ c l p c a chính sách ti n t và t giá h i đoái

i u này x y ra b i vì cùng v i quá trình t do hóa tài kho n v n, Ngân hàng trung ng (NHTW) c a các n c ch có th th c hi n đ c m t trong hai

m c tiêu còn l i: s đ c l p c a chính sách ti n t hay s đ c l p c a chính sách

t giá h i đoái Trong đi u ki n t do di chuy n v n, n u NHTW mu n duy trì

Trang 21

chính sách ti n t đ c l p thì h bu c ph i th n i t giá và ng c l i, n u h

mu n c đ nh t giá thì bu c ph i t b chính sách ti n t đ c l p Vi c không tuân th nguyên t c này s khi n cho các chính sách kinh t v mô tr nên trái

ng c nhau và đ a đ n nh ng h u qu tiêu c c cho n n kinh t

Th t , FPI làm t ng quy mô, tính ch t và s c p thi t đ u tranh v i tình

tr ng t i ph m kinh t qu c t

u t gián ti p qu c t không ch làm gia t ng các nguy c và tác h i c a các ho t đ ng đ u c , l ng đo n kinh t vi ph m các quy đ nh pháp lý c a các

n c ti p nh n đ u t , mà còn là m nh đ t phát tri n các lo i t i ph m kinh t có

y u t n c ngoài, th m chí xuyên qu c gia, nh ho t đ ng l a đ o, ho t đ ng

r a ti n, ho t đ ng ti p v n cho các kinh doanh phi pháp và ho t đ ng kh ng b , cùng các lo i t i ph m và các đe d a an ninh phi truy n th ng khác

Tóm l i, v n đ u t gián ti p n c ngoài có vai trò quan tr ng trong s phát tri n kinh t toàn c u, đ c bi t là các n c đang phát tri n nh Vi t Nam Tuy nhiên, bên c nh nh ng m t tích c c trong vi c thúc đ y s t ng tr ng kinh

t , nó còn ti m n nh ng nguy c r i ro cao Vì v y, vi c xây d ng c ch ki m soát, đi u ti t dòng v n FPI vào và ra kh i Vi t Nam là v n đ c p bách và c n thi t trong b i c nh s tham gia c a các nhà đ u t n c ngoài trên TTCK gia

t ng, nh h ng ngày càng l n và tr c ti p đ n n n kinh t Vi t Nam

1.2 Ki m soát v n

1.2.1 Khái ni m

Ki m soát v n là th c hi n các bi n pháp can thi p c a Chính ph d i nhi u hình th c khác nhau đ tác đ ng (h n ch ) lên dòng v n n c ngoài ch y

Trang 22

vào và ra kh i m t qu c gia nh m đ t đ c nh ng m c tiêu nh t đ nh c a Chính

ph

Hi n nay các qu c gia đang theo đu i không còn n m t duy nh ki u ki m soát v n (capital control) thu n túy n a, mà là t do hóa v n có ki m soát (control capital liberalization), ngh a là chuy n t ki m soát v n theo ki u “ti n

ki m” chuy n sang ki u “h u ki m”

1.2.2 L ch s ki m soát v n

Vào th k 19, không có n c nào áp đ t ch đ ki m soát v n M t ph n vì

ch a có công ngh cao, m t ph n do các lu ng v n di chuy n ch m h n nhi u so

Chi n tranh th gi i l n th hai s p k t thúc và các n c công nghi p tiên

ti n c g ng thi t l p l i tr t t kinh t toàn c u T i h i ngh Bretton Woods m t

h th ng t giá n đ nh đ c thành l p và IMF ra đ i đ giúp h th ng này ho t

đ ng H th ng này đ c đ t ra đ t p trung vào th ng m i, nó xoay quanh vi c

Trang 23

gi m b t các h n ch v t giá h i đoái g n v i th ng m i, m t quá trình đ c

g i là t do hóa tài kho n vãng lai H th ng này đ c đ a ra nh m gi t giá

h i đoái m c n đ nh và đ m b o l ng ngo i h i lúc nào c ng có s n, c hai

y u t này đ u c n thi t cho ho t đ ng th ng m i Ngày nay, h u nh t t c các

n c đ u đã t do hóa tài kho n vãng lai

Trong khi M luôn luôn m c a th tr ng v n tr hai th i k ng n trong

th i gian đ i kh ng ho ng n m 1929 và th p k 70 n t n th p k 60 m t vài

n c Châu Âu m i d n n i l ng các h n ch và xu h ng này lan ra t t cho

đ n th p k 90, ph n l n các n c phát tri n trên th gi i đã hoàn toàn t do hóa tài kho n v n T i các n c có chính sách này m i ng i có th bán và mua b t

k ngo i t nào đã đ c t do hóa v i b t k lý do nào Yêu c u báo cáo duy

nh t là đ đ m b o các quy đ nh v thu Ti n có th chuy n t n i này sang n i khác đ mua ch ng khoán n c ngoài, đ đ u t các n c khác hay mua các ngo i t Ngay sau đó các th tr ng h i đoái kh ng l b t đ u phát tri n New York, London, Frankfurt và Tokyo, nh ng thành ph tr thành nh ng trung tâm

th tr ng ti n t chính, ho t đ ng kinh doanh c ng r t sôi n i nh Singapore

và Hongkong

N c Anh đã bãi b ki m soát n m 1979, c n m 1984 Qu c gia Châu

Âu cu i cùng b ki m soát là B ào Nha và Ailen vào đ u nh ng n m 1990 Các n c Châu Âu ghìm t giá gi a các đ ng ti n c a h v i nhau và đ c giao

d ch trong m t biên đ đ c g i là ch đ t giá h i đoái Châu Âu M t vài n c đang phát tri n nh Trung Qu c, n và Srilanka v n gi ch đ ki m soát,

nh ng các n c khác đ c bi t là M La Tinh và ông Á đã b t đ u t do hóa

Trang 24

T i các n c đang phát tri n, quá trình này đ c b t đ u Chile vào đ u

th p k 70 và ngay sau đó lan ra t t c các n c La Tinh khác Châu Á tham gia

t do hóa t i kho n vãng lai mu n h n, kho ng m t th p k sau đó Khi các rào

c n b xóa b , ti n b t đ u tràn vào các n c đang phát tri n, c ng nh cho các công ty này vay ti n Trong cu c h p th ng niên Hongkong tháng 9/1997, IMF đã v n đ ng các n c thành viên đ thay đ i đi u l cho phép t ch c này thúc đ y vi c t do hóa hoàn toàn tài kho n v n

Tuy nhiên nh c đi m c a quá trình này c ng r t l n và hàng lo t các cu c

kh ng ho ng tài chính toàn c u b t đ u t cu i th p k 90 đã làm đ i dòng xu

h ng t do hóa th tr ng v n Các dòng v n t ch y vào các n c đang phát tri n có chính sách t do hóa tài kho n v n làm cho đ ng n i t c a các n c này t ng giá m nh so v i USD Và khi các nhà đ u t b m t ni m tin vào n n kinh t c a các n c này thì h b t đ u rút v n ra Các đ ng n i t l i s t giá r t nhanh so v i USD làm cho các n c đang phát tri n càng khó tr n và các nhà

đ u t càng m t ni m tin Nh ng n m sau khi t do hóa th tr ng v n lan r ng

đ c đánh d u b ng hàng lo t các cu c kh ng ho ng tài chính bao g m cu c

kh ng ho ng kinh t Châu Á n m 1997, kh ng ho ng Nga 1998, Brazil

n m 1999, Th Nh K và Argentina n m 2001 Trên 100 n c đã b r i vào

kh ng ho ng trong vòng 30 n m qua Tuy có nhi u y u t khác nhau d n đ n các

cu c kh ng ho ng trên, t do hóa th tr ng v n th ng là m t y u t quan

tr ng; ph n l n các n c b đ y vào kh ng ho ng do t c đ chóng m t c a dòng

v n đ vào, và m t vài tr ng h p nh Thái Lan thì các v n đ đã s n có trong

n i b n n kinh t tr c kh ng ho ng đã b nhân lên g p nhi u l n b i ngu n

v n t n c ngoài đ vào

Trang 25

N m 1997 kh ng ho ng Châu Á x y ra khi các nhà đ u t ngo i h i b t

đ u bán các đ ng ti n Châu Á ra Các n c này b k t trong th r t khó đ i phó

M t trong nh ng cách đ c n dòng v n ch y ra bên ngoài là nâng lãi su t, tuy nhiên các n c đang phát tri n nh n th y r ng t ng lãi su t s gây t n h i r t l n

đ n ngành ngân hàng Lãi su t cao có ngh a là các cá nhân và công ty đang vay

ti n s khó tr đ c n Khi ng i vay m t kh n ng tr n thì các ngân hàng s lâm vào tình tr ng phá s n do thi u v n và ph i gánh ch u nhi u lo i chi phí phát sinh Các n c kém phát tri n do không có m t TTCK m nh nên h d a vào h

th ng ngân hàng đ “b m” v n vào n n kinh t , cho các doanh nghi p, cá nhân

và t o ra nhi u công n vi c làm Vi c đóng c a các ngân hàng đ ng ngh a v i

s trì tr , kém phát tri n c a n n kinh t Sau khi h th ng ti n t s p đ Thái Lan, Hàn Qu c và Indonesia thì h th ng ngân hàng c a các n c này c ng s p

đ S vi c càng tr nên t i t h n khi các ngân hàng th ng m i (NHTM) có quan h lâu dài v i các n c b nh h ng c a kh ng ho ng c ng ng ng cho vay K t c c là hàng lo t công ty b phá s n, t l th t nghi p t ng nhanh T ng

s n ph m qu c n i (GDP) c a các n c này gi m t 15% - 20% khi các n c này rút v n

Nhi u ng i b t đ u đ t câu h i là li u t do hóa th tr ng v n quá nhanh và tràn lan có th t là m t ý t ng t t hay không? Nh ng ng i này l u ý đ n tr ng

h p c a Trung Qu c, n - nh ng n c có ki m soát v n và h u nh không

b kh ng ho ng nh h ng t i N m 1998, Malaysia áp đ t ki m soát v n và

m t m c nào đó đã ch ng minh đ c là bi n pháp này có hi u qu h n

Trang 26

1.2.3 S c n thi t ph i ki m soát v n

Ki m soát v n chính là th c hi n các bi n pháp can thi p c a Chính ph

d i nhi u hình th c khác nhau đ tác đ ng (h n ch ) lên dòng v n n c ngoài

ch y vào và ra kh i m t qu c gia nh m đ t “m c tiêu nh t đ nh” c a Chính ph

đ ra trong quá trình xây d ng và phát tri n kinh t M c tiêu đó có th là ch ng

l m phát, n đ nh s phát tri n c a n n kinh t , n đ nh th tr ng và ch ng l i các nguy c kinh t ti m n

Các nhà đ u t n c ngoài mu n đ ti n đ u t vào Vi t Nam thì đ u tiên

ph i đem ngo i t đ i l y n i t K t thúc quá trình kinh doanh, nhà đ u t n c ngoài s đem c v n l n l i đ i l y ngo i t và mang v n c n u mu n nh ng

ph i ch u s đi u ti t ti n t c a nhà n c Vi t Nam Ngu n ngo i t này ngoài tác d ng tích c c là cung c p v n cho n n kinh t , còn là nguy c làm t ng l ng cung ti n trong l u thông và d n đ n l m phát gia t ng V i nh ng dòng v n

“nóng” ch y vào t trong th i gian ng n càng làm cho tình hình thêm nghiêm

tr ng n u Chính ph không có nh ng chính sách đi u hành h p lý Do tính ch t không n đ nh c a các dòng v n “nóng” mang b n ch t là đ u c ki m l i nên s gây cho th tr ng tình tr ng “bong bóng” và các tài s n b đ nh giá cao h n nhi u so v i giá tr th c, d n đ n th tr ng không th ki m soát đ c, và ti p

đ n là nguy c s p đ c a th tr ng tài chính L ch s đã t ng ch ng ki n các

s ki n t ng t mà đi n hình là cu c kh ng ho ng kinh t Chile trong giai

đo n 1991-1998 và cu c kh ng ho ng tài chính ti n t Châu Á

Chính vai trò quan tr ng c a các chính sách ki m soát v n nên c n hi u rõ

t ng bi n pháp khi đ ra các chính sách cùng v i m c đích c a nó khi quy t đ nh

áp d ng vào th tr ng Nh ng bài h c kinh nghi m “x ng máu” mà các qu c

Trang 27

gia khác đã tr i qua s là c h i t t đ Vi t Nam tìm h ng gi i quy t t t cho

nh ng dòng v n “nóng” v n d là “ con dao hai l i” này

đ v th tr ng tài chính n u nhà đ u t đ ng lo t rút v n ây là dòng v n

n ng đ ng nh t, linh ho t nh t nh ng c ng nguy hi m nh t vì d đ o chi u Vì

v y, không m t qu c gia nào Châu Á phát tri n th tr ng v n mà không có

bi n pháp đ ki m soát dòng v n đ u t n c ngoài Ngay nh ng qu c gia có th

tr ng v n phát tri n c ng có bi n pháp giám sát lu ng v n n c ngoài Vi c

qu n lý và ki m soát dòng v n đ u t n c ngoài có nh ng m c tiêu c th sau:

Thông qua vi c th c hi n các bi n pháp qu n lý và giám sát th n tr ng đ i

v i các th ch tài chính n i đ a s khi n cho các th ch này ho t đ ng hi u qu

Trang 28

h n Tính công khai, minh b ch c a h th ng s đ c nâng cao, qua đó phòng

Ki m soát dòng v n qu c t s làm t ng c ng tính đ c l p c a chính sách kinh t và xã h i

Ki m soát v n FPI giúp gi m thi u r i ro ti n t và qua đó giúp Chính ph

ph n nào b o v đ c t giá h i đoái n đ nh Nó còn t o ra không gian đ NHTW ho c Chính ph th c hi n chính sách thúc đ y t ng tr ng b ng cách vô

hi u hóa r i ro tháo ch y c a các nhà đ u t (thông qua vi c h n ch dòng v n vào ho c ra) Ngoài ra, b ng cách gi m thi u r i ro kh ng ho ng tài chính, Chính

ph có th th c hi n các bi n pháp kinh t v mô và vi mô th t ch t nh m thu hút dòng v n tr l i ho c đ đ t đ c các đi u ki n vay m n IMF trong tr ng h p

Trang 29

chính ti n t và qua đó tránh đ c s can thi p t bên ngoài, đ c bi t là t phía các t ch c ti n t qu c t nh IMF, WB

Trên th c t , ki m soát v n thì cho dù là áp d ng các bi n pháp ki m soát

v n nh th nào c ng ph i tr m t giá nh t đ nh Cái giá chung nh t chính là s làm ch m l i hay m t đi các c h i thu hút v n đ u t khi mà các qu c gia ngày càng c nh tranh quy t li t đ thu hút dòng v n toàn c u V n đ là làm sao đ

Ki m soát v n tr c ti p còn g i là ki m soát v n mang tính hành chính ó

là vi c h n ch nh ng giao d ch v n, nh ng kho n thanh toán liên quan đ n giao

d ch v n và vi c chuy n ti n b ng nh ng quy đ nh mang tính hành chính Ki m soát hành chính tác đ ng đ n s l ng nh ng giao d ch tài chính t n c này sang n c khác Thông th ng, lo i ki m soát này áp đ t nh ng ngh a v hành chính lên h th ng ngân hàng đ ki m tra dòng v n Ki m soát v n tr c ti p còn mang tính ng n c m tri t đ , nh ng h n ch mang tính ch t s l ng ho c th

t c u đãi (mà nh ng th t c này có th d a trên c s pháp lý ho c là không)

1.2.5.2 Ki m soát v n gián ti p

Ki m soát v n gián ti p còn g i là ki m soát v n d a trên c s th tr ng

ây là vi c h n ch nh ng bi n đ ng c a dòng v n và nh ng giao d ch khác thông qua các bi n pháp th tr ng, ch y u là làm cho các giao d ch này ph i

t n kém nhi u chi phí h n, t đó h n ch nh ng giao d ch này

Trang 30

Các công c s d ng đ ki m soát v n gián ti p:

• Thu ánh thu ng m ho c công khai lên dòng v n qu c t nh ng ch

y u là đánh thu vào các dòng v n ng n h n và khuy n khích các dòng v n dài

h n

• URR (d tr b t bu c) Bi n pháp ki m soát này đã đ c Chile và Colombia áp d ng vào nh ng n m 1990, Nga và Croatia n m 2004 N TNN khi

đ u t vào nh ng n c này ph i trích m t t l d tr nào đó t v n đ u t Li u

l ng c a m i n c khác nhau và th ng bi n pháp này ch đ c áp d ng trong

m t s th i đi m nh t đ nh, ngay sau đó đ c d b URR đ c nh n m nh

nh ng khía c nh, li u pháp này đ c áp d ng nh ng n c mu n n m b t đ c dòng v n n c ngoài, ch không ph i ki m soát, đây c ng không ph i can thi p hành chính và áp d ng nh v y c ng đ c coi nh m t gi i pháp đánh thu

nh ng không gây s c v i nhà đ u t

• Yêu c u x p h ng tín nhi m Các đ nh ch tài chính mu n đi vay ho c phát hành c phi u thì c n ph i đ c x p h ng tín nhi m nh m c tín nhi m

đ c coi là m t trong nh ng y u t then ch t giúp l p đ y kho ng tr ng trong

đi u ki n thông tin thi u minh b ch, h th ng pháp lý ch a hoàn thi n, cho bi t giá tr c a m t công ty ho c c a m t qu c gia ây là m t công c quan tr ng không ch đ i v i nhà đ u t mà còn đ i v i các t ch c phát hành Các m c x p

h ng t t có th giúp công ty ho c qu c gia thu hút đ c nh ng ngu n v n l n t trong và ngoài n c, góp ph n thúc đ y kinh t

• Can thi p trên th tr ng ngo i h i Các dòng v n vào quy mô l n đã

bu c các nhà ho ch đ nh chính sách áp d ng nhi u bi n pháp đ ng n ch n tình

tr ng phát tri n quá nóng c a n n kinh t và s lên giá th c c a ti n t , và gi m

Trang 31

tính d b t n th ng c a n n kinh t tr c nguy c đ o chi u đ t ng t c a các dòng v n vào M t trong nh ng quy t đ nh quan tr ng nh t c a các n c đ i m t

v i dòng v n vào quy mô l n là ph i gi i quy t bài toán gi i t a áp l c lên giá

n i t m c đ nào thông qua các bi n pháp can thi p trên th tr ng ngo i h i Khi th c hi n nghi p v can thi p trên th tr ng ngo i h i nh m ng n ch n s lên giá n i t , h th ng c g ng trung hòa hay vô hi u hóa nh ng tác đ ng ti n

t c a nghi p v can thi p thông qua nghi p v th tr ng m và các bi n pháp khác (t ng d tr b t bu c hay chuy n ti n g i chính ph t h th ng ngân hàng

v NHTW)

• Chính sách tài khóa ây c ng là m t công c đ làm gi m tác đ ng c a các dòng v n vào lên t ng c u và t giá th c trong th i k dòng v n vào t Thông th ng, chính sách tài khóa trong đi u ki n ti p nh n các dòng v n vào là thu n chu k , b i vì m t n n kinh t t ng tr ng nhanh t o ngu n thu ngân sách

đ th c hi n các kho n chi tiêu c a Chính ph cao h n, do đó, càng làm cho n n kinh t t ng tr ng nóng Và ng c l i, m t s h n ch tích c c t c đ t ng các kho n chi tiêu c a Chính ph s có 3 l i th Th nh t, thông qua tác đ ng ch

y u đ n t ng c u trong giai đo n dòng v n đ vào l n, vi c h n ch t c đ t ng chi tiêu chính ph s cho phép có đ c m t m c lãi su t th p h n, t đó có th

gi m đ c đ ng l c c a các dòng v n vào mang tính đ u c dài h n Th hai, làm gi m áp l c lên t giá m t cách tr c ti p khi mà chi tiêu công th ng thiên

v các hàng hóa phi th ng m i Th ba, có th th c hi n các bi n pháp tài khóa

ng c chu k (t ng chi tiêu chính ph khi có bi u hi n s t gi m) đ gi m s c cho n n kinh t khi các dòng v n d ng đ t ng t

Trang 32

1.2.6 Tác đ ng c a ki m soát v n đ n n n kinh t

1.2.6.1 L i ích đem l i t vi c ki m soát v n

V c b n, hi u qu c a ki m soát v n th hi n trên tác đ ng c a chúng lên dòng v n và lên nh ng m c tiêu chính sách nh n đ nh t giá h i đoái, chính sách ti n t t ch , gi v ng s n đ nh v tài chính và kinh t v mô trong m t

n c H u h t nh ng nghiên c u tr c đây đ u l u ý đ n s khác bi t gi a lãi

su t trong n c và lãi su t qu c t b i ki m soát v n có xu h ng t o ra s phân cách gi a th tr ng trong n c và th tr ng n c ngoài Hi u qu c a ki m soát v n lúc đó s ph thu c vào chênh l ch l i nhu n có đ c t c h i này

N u ki m soát v n hi u qu thì dòng v n tr nên ít nh y c m h n v i lãi su t trong n c Các c quan ch c n ng có th đi u hành lãi su t h ng v nh ng

m c tiêu kinh t

Nh ng l i ích c a ki m soát v n có th k đ n:

• Kh n ng ki m soát ho t đ ng th tr ng n c ngoài có th là ph ng châm t t đ h n ch lu ng v n n c ngoài vào và ra

• B o đ m chính sách t ch c a chính sách ti n t khi ph i đ i m t v i nguy c l m phát do nh ng lu ng v n vào liên t c, nh t là nh ng lu ng

v n vào mang tính ng n h n

• Kh c ph c nh c đi m c a dòng v n đ u t n c ngoài

• Gi m b t r i ro trên TTCK

1.2.6.2 Cái giá ph i tr c a ki m soát v n

H n ch giao d ch trên tài kho n v n và tài kho n vãng lai

Trang 33

Dòng v n qu c t vào và ra m t qu c gia b ki m soát ch t ch s là m t trong nh ng nhân t nh h ng đ n các giao d ch v xu t nh p kh u hàng hóa,

c ng nh c n tr vi c thu hút nh ng dòng v n qu c t ch y vào Vi t Nam Bên

c nh đó, s tr đ a t các qu c gia khác s làm cho dòng v n qu c t vào Vi t Nam có xu h ng gi m đáng k i v i m t qu c gia đang phát tri n nh Vi t Nam thì ngu n v n này th c s là r t quan tr ng Do đó, ki m soát v n không

h p lý và quá ch t s làm ch m l i các c h i thu hút v n đ u t khi mà các qu c gia ngày càng c nh tranh quy t li t đ thu hút dòng v n toàn c u

òi h i chi phí hành chính cao

có th ki m soát dòng v n qu c t vào và ra m t qu c gia đòi h i qu c gia đó ph i xây d ng và ban hành nh ng quy đ nh, đi u lu t v ki m soát v n

ng th i, ph i có đ i ng cán b ki m tra vi c th c hi n nh ng lu t l ban hành này Bên c nh đó, ph i thu th p, x lý và phân tích nh ng thông tin, d li u v dòng v n qu c t m t cách chính xác đ có th có nh ng bi n pháp ng phó k p

th i Vi c th c hi n ki m soát v n không ch là trách nhi m c a m t ban ngành

mà ph i có s ph i h p gi a các B , các S và các ban ngành c a t t c các đ a

ph ng Vì v y chi phí qu n lý s t ng cao

Làm ch m ti n trình h i nh p

Trong ti n trình h i nh p, các qu c gia đang c g ng d n d n xóa b các rào

c n kinh t và đi đ n t do hóa th ng m i, đ u t trong khi ki m soát v n l i

c n tr xu h ng này Nó c n tr các dòng v n t do chuy n t qu c gia này sang qu c gia khác, làm gi m nh ng c h i đ u t vào m t qu c gia có tri n

v ng c a các nhà đ u t c ng nh ng n c n dòng v n đ u t vào qu c gia đang

c n v n

Trang 34

Nhà đ u t th y s c nh tranh vào th tr ng không cao nên đánh giá th p

Ki m soát v n làm chi phí giao d ch v n t ng cao và làm cho TTCK b

ch ng l i, và m t khi TTCK r i vào c nh tiêu đi u thì l y l i ni m tin t các nhà

đ u t là r t khó Vì v y, s làm cho dòng v n chuy n h ng sang các qu c gia khác Theo kh o sát, chi phí giao d ch t i Trung Qu c hi n là 1,2%, Vi t Nam là 2% trong khi H ng Kông ch là 0,3% N u áp đ t thêm các bi n pháp ki m soát

v n n ng n v tài chính, có kh n ng dòng v n đang ch y vào Vi t Nam s chuy n h ng ng c v các n c có chi phí giao d ch v n th p h n ây là cái giá ph i tr c n đ c cân nh c th u đáo tr c khi ban hành các bi n pháp ki m soát v n chính th c

1.3 Kinh nghi m ki m soát v n c a m t s qu c gia và bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam

1.3.1 Malaysia

Dòng v n t nhân n c ngoài gián ti p vào Malaysia đ c th c hi n qua hai hình th c là thông qua TTCK và thông qua vi c Malaysia phát hành ch ng khoán ra th tr ng v n qu c t S gia t ng m nh m c a dòng v n đ u t gián

ti p trong nh ng n m đ u c a th p k 1990 đ c quy t đ nh b i hai nhân t c

b n:

Ü T ng tr ng ch m ch p các n c công nghi p phát tri n, lãi su t qu c

t gi m và áp l c c a vi c tìm ki m l i t c cao c ng nh đa d ng hóa r i ro đã thúc đ y các nhà đ u t n c ngoài đ u t vào Malaysia

Ü Dòng v n FPI vào Malaysia đ c h p d n b i m t lo t các nhân t n i

đ a nh : n n t ng kinh t v mô v ng ch c, tri n v ng kinh t t ng tr ng cao,

Trang 35

ch đ chính tr n đ nh, chính sách thu hút đ u t h p d n, c s h t ng phù

h p, lãi su t n i đ a cao, TTCK đang bùng n

Trang 36

Ü B ng 1.1: V n t nhân n c ngoài ròng vào Malaysia t 1990 – 1998 (t USD)

Ngu n: UNCTAD (2003), Management of Capital Flows: Comperative

Experiences and Implications for Africa

Tuy nhiên s ch y vào m nh m c a dòng v n t nhân n c ngoài, đ c

bi t là v n FPI trong nh ng n m đ u th p k 1990 c ng nh s rút v n t c a

các nhà đ u t n c ngoài trong nh ng n m 1997, 1998 đã gây nh ng tác đ ng

tiêu c c cho n n kinh t bu c Malaysia ph i s d ng nh ng chính sách ki m soát

v n đ i v i dòng v n này

Nh ng bi n pháp ki m soát v n đã đ c s d ng:

Trong giai đo n 1990 – 1993, tr c s gia t ng m nh c a dòng v n vào,

Malaysia đ t ra m c tiêu u tiên ch ng l i s b t n đ nh do dòng v n vào quá

Trang 37

m nh gây nên đ ng th i khôi ph c l i s n đ nh c a th tr ng tài chính b ng cách ph i h p chính sách ti n t và bi n pháp ki m soát ngo i h i

Chính ph Malaysia đã áp d ng bi n pháp can thi p vô hi u b ng cách mua trái phi u đ th c hi n nghi p v th tr ng m , đ ng th i t ng t l d tr

b t bu c t 7,5% (n m 1991) lên 8,5% (n m 1992)

Bên c nh đó, m t s bi n pháp khác đ c áp d ng nh : c m nh ng ng i

c trú Malaysia bán các ch ng khoán c a th tr ng ti n t có th i h n d i m t

n m cho nh ng ng i không c trú, c m các ngân hàng tham gia vào các giao

d ch hoán đ i ho c có k h n không liên quan đ n th ng m i v i nh ng ng i không c trú Các bi n pháp đi u ti t th n tr ng đ i v i h th ng ngân hàng c ng

đ c th c hi n

Trong th i k x y ra kh ng ho ng, tr c tình tr ng dòng v n ch y m nh

ra bên ngoài và s gi m sút m nh c a d tr ngo i t , nh ng bi n pháp ki m soát

đ i v i ngân hàng đã đ c th c hi n nh m h n ch các giao d ch hoán đ i bán ra (mua có k h n và bán giao ngay đ ng ringgit v i nh ng ng i không c trú) không liên quan đ n th ng m i, nh m c t đ t m i liên h gi a th tr ng đ ng ringgit trong n c và ngoài n c Chính ph yêu c u chuy n toàn b s ringgit trên th tr ng n c ngoài v n c, t t c các ho t đ ng xu t nh p kh u ph i thanh toán b ng ngo i t

Malaysia quy đ nh th i h n duy trì v n đ u t gián ti p sau 12 tháng m i

đ c chuy n ra n c ngoài Áp d ng h th ng thu rút v n gi m d n đ i v i

vi c rút v n đ u t vào c phi u, trái phi u và các công c tài chính khác M c thu gi m d n ph thu c vào th i h n đ u t

Trang 38

Theo th ng kê c a NHTW Thái Lan, trong th i k 1992 – 1996, dòng v n

n c ngoài đã ch y m nh vào Thái Lan đ t m c trung bình 355,639 t baht/n m (trong đó thông qua h th ng ngân hàng đ t m c 179,277 t baht/n m) S ch y

m nh c a dòng v n này đã thúc đ y n n kinh t Thái Lan phát tri n nh ng c ng

đ y n n kinh t r i vào tình tr ng phát tri n quá nóng (thâm h t tài kho n vãng lai l n, l m phát gia t ng, TTCK bùng n , th tr ng b t đ ng s n có tính bong bóng) Trong n m 1997, dòng v n n c ngoài đ o ng c m nh v i m c âm 389,391 t baht/n m (trong đó thông qua h th ng ngân hàng đ t m c âm 336,781 t baht/n m), xu t kh u gi m, tính bong bóng c a th tr ng b t đ ng

s n và TTCK tan v , USD t ng giá Thái Lan r i vào kh ng ho ng tr m tr ng

Nh n th c đ c tác đ ng tiêu c c do s di chuy n quá m c c a dòng v n

n c ngoài, t n m 1995, Chính ph Thái Lan đã yêu c u các NHTM ph i g i vào NHTW (không lãi su t) 7% ti n g i k h n d i 1 n m c a nh ng ng i không c trú nh m t ng chi phí đ i v i dòng v n n c ngoài ng n h n N m

1996, các NHTM và công ty tài chính đ c yêu c u ph i g i vào NHTW Thái Lan 7% giá tr v n vay n c ngoài ng n h n m i nh m khuy n khích thay đ i c

c u vay n c ngoài theo h ng vay dài h n ng th i, Chính ph đ a ra nh ng

h n ch v tr ng thái ngo i h i c a các NHTM Tháng 6/1997, c m m t s giao

Trang 39

C m nhà đ u t vào c phi u rút chuy n v n b ng đ ng baht, ng i n c ngoài ph i s d ng t giá trong n c đ chuy n lãi b ng đ ng baht t vi c mua

g i… Bi n pháp can thi p vô hi u c ng đ c th c hi n trên th tr ng ngo i h i

nh m b o v t giá c đ nh nh ng không phát huy đ c tác d ng do kh n ng phát hành trái phi u n i đ a c a Thái Lan không l n và chi phí lãi ph i tr cho các trái phi u này cao h n l i nhu n thu đ c do đ u t b ng ngo i t có đ c

do can thi p vô hi u

Nh v y, trong su t th p k 1990, th m chí ngay c khi x y ra kh ng

ho ng tài chính – ti n t 1997 – 1998, Thái Lan v n kiên trì th c hi n chính sách

t do hóa tài chính và không có bi n pháp ki m soát v n th n tr ng đ i v i s di chuy n c a dòng v n t nhân Nh ng bi n pháp v qu n lý ngo i h i và can thi p vô hi u đ i v i dòng v n vào không mang l i hi u qu vì không có s ph i

h p v i các chính sách kinh t v mô khác cùng s giám sát đi u ti t th n tr ng

c a h th ng tài chính n i đ a Vì v y, các bi n pháp ki m soát v n trên không

ng n đ c s đ o ng c c a dòng v n đ u t n c ngoài Thái Lan đã bu c ph i

th n i đ ng baht và c u c u s tr giúp c a c ng đ ng tài chính qu c t

Trang 40

1.3.3 Bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam

Hi n nay có r t nhi u quan đi m v v n đ nên hay không nên ki m soát

v n Phía đ i di n cho l i ích các nhà đ u t n c ngoài cho r ng: Vi t Nam đã gia nh p WTO thì c n ph i theo thông l chung c a th gi i, ph i t do hóa dòng

v n, đ th tr ng t đi u ti t, b t c s can thi p nào t phía Nhà n c c ng là không t t Ng c l i, đ i di n cho quan đi m Chính ph Vi t Nam thì cho r ng:

c n thi t ph i ki m soát v n đ n đ nh th tr ng, đ a th tr ng phát tri n lành

m nh, tránh nh ng cú s c do nhà đ u t n c ngoài rút v n t, gây náo lo n th

Nghiên c u trên đ a ra k t lu n r ng đôi khi vi c ki m soát đ c “coi là

m t ph n c a các công c chính sách” khi m t n n kinh t ph i đ i m t v i hi n

t ng lu ng v n ch y vào t ng m nh Các nhà kinh t t i IMF vi t: “Vi c ki m soát lu ng v n đi kèm v i vi c tránh đ c nh ng h u qu t i t nh t đ i v i t ng

tr ng” Các tác gi th y trong cu c kh ng ho ng tài chính, GDP t i các qu c gia có chính sách ki m soát lu ng v n ch y vào gi m nh h n

Qua vi c nghiên c u kinh nghi m c a các n c, chúng ta có th rút ra m t

s bài h c sau:

- Vi c thu hút v n đ u t n c ngoài luôn đi đôi v i vi c qu n lý dòng v n này m t cách đ ng b , linh ho t

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w