Trên thị trường ngoại hối, cầu ngoại tệ chính là tổng lượng ngoại tệ cần mua.Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu mua ngoại tệ của các tổ chức bao gồm các nhà nhậpkhẩu, các nhà đầu tư, các
Trang 1mg`ãm?c`ïmf?u`ù?aìmg?kt`ãm bgímg?r`úbg?sxü?fh`ú?ôü?uhdãs?m`l
Trang 2Tôi cam đoan luận văn: “Nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập
và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Trần Ngọc Thơ.
Tác giả luận văn
m£·„¡š‹?s⁄+?w·\̅‹?s·„¡Ž
Trang 3Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu.
Với tất cả tâm tình trân trọng xin được nói lên lòng biết ơn những gì tôi đượchọc hỏi từ các vị Thầy, Cô Khoa Sau đại học đã tham gia giảng dạy chương trìnhCao học trong thời gian qua
Chân thành cám ơn GS.TS Trần Ngọc Thơ, Thầy đã tận tình hướng dẫn và
những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy đã giúp tôi có những ý tưởng để hoànthành luận văn nhỏ này
Xin trân trọng cám ơn
Tác giả luận văn
m£·„¡š‹?s⁄+?w·\̅‹?s·„¡Ž
Trang 4PHẦ N MỞ ĐẦ U
CHƯƠNG 1
Trang
1.1.1 Điểm vài nét về lịch sử hình thành tỷ giá hối đoái qua lăng kính của
1.3.1.2 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 5 1.3.1.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý 5
Trang 51.4.2 Những yếu tố làm phát sinh cung ngoại tệ và cầu nội tệ 8
1.5.1.2 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế 10
1.5.3 Tỷ lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia mà Việt Nam có giao dịch
1.6.1 Sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế 13
1.6.3 Nguồn ngoại tệ từ Kiều hối, xuất khẩu lao động và du lịch 14
1.6.5 Kỳ vọng của thị trường tác động vào tỷ giá tương lai 15
Trang 6Trang 2.1 Tổ ng quan thực trạng chính sá ch tỷ giá qua cá c giai đoạn ở Việ t Nam 17
2.1.2 Chính sách tỷ giá từ tháng 3/1989 cho đến nay 17 2.1.2.1 Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 18 2.1.2.2 Giai đoạn từ tháng 07/1997 đến tháng 02/1999 19 2.1.2.3 Giai đoạn sau tháng 02/1999 cho đến nay 19 2.1.2.4 Tính hợp lý của chính sách tỷ giá hiện hành 21
2.2 Thực trạng sử dụng cá c cô ng cụcơ bả n trong điề u hà nh tỷ giá hiệ n nay ở
2.2.2 Cố định tỷ giá với USD dẫn đến cung tiền tăng mạnh 22 2.2.3 Cố định tỷ giá với USD đang mất giá mạnh trên toàn cầu khiến chi phí
2.2.4 Linh hoạt tỷ giá khi định giá VND quá cao 25 2.2.5 Linh hoạt tỷ giá khi định giá VND quá thấp 27 2.2.6 Lãi suất là công cụ điều tiết cân bằng cung cầu thị trường tiền tệ làm
2.2.7 Dự trữ ngoại hối từ tháng 04/2005 – 04/2008 30
2.3 Nhữ ng tá c độ ng củ a việ c vậ n dụng chính sá ch tỷ giá ở Việ t Nam 31
2.3.2 Lạm phát Việt Nam so với các nước trong khu vực châu Á 33
Trang 72.4.1 Chính phủ Mỹ kích thích nền kinh tế tăng trưởng thông qua sự kết hợp chính sách tài chính-tiền tệ và đặc biệt kìm hãm sự tăng giá USD 36 2.4.2 Chính phủ Nhật Bản sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách
2.4.3 Chính phủ Trung Quốc áp dụng chính sách định giá quá thấp đồng
2.4.4 Chính phủ Việt Nam duy trì sự ổn định kinh tế-xã hội qua chính sách
2.5 Tính dễ bị tổ n thương vàmộ t số phả n ứ ng tình hình kinh tế do thay đổ i
2.5.2 Đối với doanh nghiệp của các thành phần kinh tế 42
2.5.5 Đối với vấn đề đô-la hóa tại Việt Nam 45 2.5.6 Đối với vấn đề kiều hối, xuất khẩu lao động và du lịch 46 2.5.7 Đối với tâm lý đám đông của con người (tâm lý bầy đàn) tác động đến
Trang 83.1 Nhữ ng gợi ý nhằm gó p phầ n hoà n thiệ n hơn về điề u chỉnh tỷ giá trong
3.1.1 Những can thiệp của Chính phủ vào tỷ giá trong hoạt động kinh tế 51 3.1.2 Cần điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn trong thời gian tới 52 3.1.3 Cần thận trọng hơn cho việc định giá cao hay thấp VND 533.1.4 Lãi suất là công cụ để đo lường “sức khỏe” của nền kinh tế 55
3.2 Dự trữ và quả n lý ngoại hố i quố c gia cầ n phả i đa dạng hó a ngoại tệ mạnh 573.2.1 Đảm bảo dự trữ ngoại hối đủ để đối phó những cú sốc kinh tế 57 3.2.2 Xây dựng cơ cấu dự trữ ngoại hối bằng đa dạng hóa ngoại tệ mạnh 58 3.2.3 Quản lý ngoại hối không nên để tình trạng đô-la hóa xảy ra 59
3.4 Giả m thiể u thâ m hụt ngâ n sá ch nhà nướ c ở mứ c chuẩ n mực quố c tế 60
3.5 Khuyế n khích cá c nhà đầ u tư hướ ng và o nhữ ng nơi cầ n thiế t đầ u tư 61
3.6 Tăng cườ ng hiệ u quả xuấ t khẩ u lao độ ng, thu hú t kiề u hố i và du lịch 62 3.6.1 Đẩy mạnh hơn nữa thị trường xuất khẩu lao động 62 3.6.2 Cần có chính sách thu hút kiều hối và du lịch 63
3.7 Chính phủ thực thi chính sá ch tỷ giá cầ n trá nh nhữ ng phả n ứ ng khô ng
3.7.2 Đối với doanh nghiệp các thành phần kinh tế 65 3.7.3 Chính phủ hãy tạo lại niềm tin cho cộng đồng 67
Kế t luậ n
Tà i liệ u tham khả o
Phụ lục
Trang 9CCTM : Cán cân thương mại
CCVL : Cán cân vãng lai
CPI : Chỉ số giá tiêu dùng
EUR : Đồng euro của Liên minh Châu Âu
FDI : Vốn đầu tư trực tiếp
FPI : Vốn đầu tư gián tiếp
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế
ISO : Tiêu chuẩn Quốc tế
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHTM : Ngân hàng Thương mại
NHTƯ : Ngân hàng Trung Ương
NSNN : Ngân sách Nhà nước
RMB : Đồng Renminbi của Trung Quốc (Nhân dân tệ)
USD : Đồng đô-la Mỹ
WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới
WB : Ngân hàng Thế giới
Trang 10Bảng 2.1: Dự trữ ngoại hối và tỷ giá USD/VND từ 1989 – 1997 18Bảng 2.2: Biên độ dao động của tỷ giá được điều chỉnh theo từng thời điểm
Bảng 2.3: Tỷ giá giữa USD và VND từ năm 2004 đến tháng 11/2009 24Bảng 2.4: Diễn biến lãi suất từ tháng 08/2003 đến tháng 11/2009 30
HÌNH
Hình 1.3: Xác định cân bằng tỷ giá theo quan hệ cung-cầu ngoại tệ 04Hình 1.4: Tác động của gia tăng lãi suất ở Việt Nam đến giá trị cân bằng USD 09Hình 1.5: Tác động của sự gia tăng thu nhập tương đối của Mỹ đến giá trị cân
Hình 1.6: Tác động việc lạm phát ở Việt Nam đến giá trị cân bằng của USD 11Hình 2.1: Biểu đồ về tín dụng và cung tiền tăng mạnh 23Hình 2.2: Biểu đồ tín dụng bất động sản dưới chuẩn ở Mỹ 23Hình 2.3: Biểu đồ giá dầu thô giao sau trên thị trường NYMEX 24Hình 2.4: Biểu đồ tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam từ năm 2000 đến 2008 26Hình 2.5: Biểu đồ dòng vốn nước ngoài đổ vào nhiều đã làm VN Index tăng cao 26Hình 2.6: Biểu đồ tỷ giá tháng 04/2005 đến tháng 07/2008 28Hình 2.7: Biểu đồ NHNN nới lỏng chính sách tiền tệ 29Hình 2.8: Biểu đồ dự trữ ngoại hối từ tháng 04/2005 đến tháng 04/2008 31Hình 2.9: Biểu đồ lạm phát đã được đẩy lùi giữa thập niên 1990 32Hình 2.10: Biểu đồ lạm phát ở một số nước châu Á 33
Trang 11Hình 2.13: Biểu đồ CCTM và CCVL của Việt Nam từ năm 2004 – 2007 35Hình 2.14: Biểu đồ cán cân thanh toán vẫn ổn định mặc dù tài khoản vãng lai
Hình 2.15: Biểu đồ các chỉ báo kinh tế vĩ mô của Việt Nam 40Hình 2.16: Biểu đồ những vấn đề quan trọng nhất mà DN đang gặp phải 42Hình 2.17: Biểu đồ tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế tư nhân từ 2000-2007 44Hình 3.1: Sơ đồ tính linh hoạt tăng dần của cơ chế điều hành tỷ giá 53
Trang 121 Tính cấ p thiế t củ a đề tà i.
Hội nhập kinh tế là một xu thế tất yếu, khách quan trong quá trình toàn cầu hóakinh tế thế giới, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển kinhtế của một quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam Việchoạch định một chính sách tỷ giá với những giải pháp hữu hiệu, sử dụng công cụ điềuhành tỷ giá một cách phù hợp với quy luật và hỗ trợ tốt cho quá trình phát triển kinh tếbền vững là một vấn đề không giản đơn chút nào và không kém phần quan trọng
Chúng ta có thể thấy điều quan trọng của tính bất ổn trong các trao đổi thươngmại quốc tế, trong lãi suất và tỷ giá có thể gây áp lực lớn đối với nền kinh tế trongnước và làm tăng thêm gánh nặng nợ nước ngoài Vì vậy, vấn đề chế độ tỷ giá nóichung và chính sách tỷ giá nói riêng luôn được Chính phủ các nước và các nhà kinh tếquan tâm xem xét, nghiên cứu hàng ngày, là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến cả nền kinhtế và là một mảng rất quan trọng trong chính sách tài chính – tiền tệ nói riêng và chínhsách kinh tế nói chung
Tuy nhiên, không thể có được một công thức chung nào thỏa mãn được tất cả đểcó được chính sách tỷ giá thích hợp xét trong bối cảnh của tự do hóa dịch vụ tài chính,mà chúng còn phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia riêng biệt Cácquốc gia muốn hội nhập kinh tế thế giới thì phải ổn định nền kinh tế, đi đôi với chínhsách tài chính-tiền tệ phải linh hoạt và đáng tin cậy Một trong những linh hồn của cácchính sách tài chính tiền tệ là chính sách vận hành tỷ giá Một điều cũng không kémphần quan trọng, cái mà mọi người thường hay ảo tưởng, rằng hội nhập kinh tế cũng cónghĩa là nên hội nhập luôn cả chính sách điều hành tỷ giá Hơn nữa, không có mộtchính sách tỷ giá nào là đúng cho tất cả mọi lúc và cho tất cả mọi quốc gia
Trang 13triển thêm về lý thuyết cũng như thực tiễn vận dụng chính sách tỷ giá, mà đặc biệt làáp dụng cho các thành phần kinh tế trong thời kỳ chuyển đổi như đất nước ta hiện nay.
2 Mục đích nghiê n cứ u.
Để góp phần thiết thực trong việc hình thành một sản phẩm khoa học có giá trị lýluận và thực tiễn về hoạt động chính sách tỷ giá trong nền kinh tế trên đường phát triểnhội nhập ở Việt Nam Điểm trọng tâm của luận văn này muốn giải quyết là trên cơ sởthu thập thông tin, phân tích những mặt còn tồn tại, thống kê tìm hiểu nguyên nhân mộtcách logic và qua thực tiễn phát sinh của hoạt động tỷ giá để có cơ sở đưa ra các bàihọc kinh nghiệm, những gợi ý nhằm hạn chế tối đa những phản ứng không đáng để gặpphải khi thực hiện chính sách tỷ giá
3 Đố i tượng và phạm vi nghiê n cứ u.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề liên quan đến nhận dạng, bình luậnvà những phản ứng từ việc áp dụng chính sách tỷ giá, từ đó đưa ra các bài học kinhnghiệm và một số gợi ý trước mắt
- Về không gian, luận văn nghiên cứu trên địa bàn cả nước và nước ngoài
- Về thời gian, giới hạn nghiên cứu của luận văn là diễn biến tỷ giá và nhữngthông tin có liên quan đến việc áp dụng chính sách tỷ giá từ năm 2000 đến 2009
- Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu trên cơ sở pháp lý cho sự hìnhthành và phát triển chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian qua Trên cơ sở đó, đềxuất một số gợi ý về chính sách tỷ giá để ổn định nền kinh tế vĩ mô trong thời gian tới
4 Phương phá p nghiê n cứ u.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp thống kê, phân tích và tổnghợp qua tiếp cận thực tiễn, thu thập thông tin, đối chiếu, đánh giá, đồng thời vận dụngnhững kiến thức của các môn học về tài chính quốc tế, quản trị rủi ro tài chính, kinh tế
vĩ mô, kinh tế vi mô và lý thuyết tài chính tiền tệ để giải quyết những vấn đề đặt ratrong luận văn
Trang 14Chương 1: Tổng quan chính sách tỷ giá.
Chương 2: Nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở Việt nam
Chương 3: Một số gợi ý cho chính sách tỷ giá ở Việt Nam
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng thu thập số liệu, phân tích, nhậndạng, bình luận để có một số gợi ý cho chính sách tỷ giá nhưng chắc chắn không thểtránh được những khuyết điểm và luận văn này chỉ đề cập đến một vài khía cạnh cơbản Có thể ví luận văn này như vài lối mòn nho nhỏ, so với những đại lộ thênh thangkhác Bài luận văn chắc chắn còn phiến diện và nhiều thiếu sót, kiến thức giới hạn Tácgiả rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô và những người quan tâm cảmthông chỉ vẻ thêm
Chân thành cám ơn
Trang 15TỔ NG QUAN CHÍNH SÁ CH TỶ GIÁ
Trang 16CHƯƠNG 1
1.1 Sơ lược về tỷ giá :
1.1.1 Điể m và i né t về lịch sử hình thà nh tỷ giáqua lăng kính củ a sự phá t triể n thị trườ ng quố c tế :
Ở Trung Quốc, thương mại phát triển rất sớm nên việc giao thương với các quốcgia trong khu vực cũng đã hình thành từ lâu với “con đường tơ lụa” nổi tiếng trong lịchsử, dài hơn 7.000km, có từ khoảng thế kỷ III trước công nguyên, đã tạo điều kiện cáctrung tâm kinh tế giao lưu, phát tán các nền văn hóa làm cho kinh tế phát triển mạnhmẽ mà trước đó chưa từng có
Ở Châu Âu, thị trường quốc tế đã hình thành và phát triển ngay trong thời kỳTrung cổ, đã có nhiều nỗ lực để tìm kiếm thị trường mới Cuộc thập tự chinh lần thứ bađã mở rộng thị trường sang Phương Đông và Trung Đông với sự tham gia của nhà vuaAnh Richard Heart Lion cùng một số hoàng đế các nước khác đã hình thành nên nhữngtập quán thương mại của các nước phương tây
Như vậy, thương mại đã hình thành từ rất sớm trong lịch sử của nền kinh tế nhânloại, nó làm cho thị trường ngày càng mở rộng tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tếquốc tế ra đời và phát triển Một trong những nội dung quan trọng trong tiến trình tự dohóa tài chính là hội nhập trong chính sách tỷ giá
1.1.2 Khá i niệ m vềtỷ giá :
Hàng hóa trao đổi trên cơ sở giá cả, nếu chúng ta coi “đồng tiền” như một hànghóa đặc biệt, thì như bất cứ hàng hóa nào đồng tiền cũng phải có giá của nó Nhưng giácủa một đồng tiền không thể biểu thị thông qua chính đồng tiền đó, mà biểu hiện thôngqua đồng tiền của quốc gia khác Việc chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khácđược gọi là hối đoái và được thực hiện theo một tỷ lệ nhất định gọi là tỷ giá hối đoái(Exchange rate) hay nói ngắn gọn là tỷ giá Về mặt kinh tế, tỷ giá phản ánh sức mua
Trang 17đối ngoại của một đồng tiền trên thị trường quốc tế Vậy tỷ giá là giá cả của một đồngtiền này được biểu thị bằng số lượng những đồng tiền khác Tỷ giá là một phạm trùkinh tế phức tạp còn có một số khái niệm khác như sau:
- Nhà kinh tế học người Mỹ Samuelson cho rằng: Tỷ giá là giá để đổi đồng tiềncủa một nước lấy tiền của một nước khác
- Theo lý thuyết P.P.P (Purchasing Power Parity) thì tỷ giá phản ánh tương quansức mua đối ngoại giữa đơn vị tiền tệ nước này với đơn vị tiền tệ nước khác
- Tỷø giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác 1
- Tỷ giá là tỷ lệ giữa giá trị của đồng tiền này với giá trị của đồng tiền nướcngoài Tỷ giá này trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhànước và do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định và công bố2
1.1.3 Chứ c năng củ a tỷ giá :
-Tỷ giá là cơ sở giá cả cho các giao dịch chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồngtiền khác nhằm phục vụ các hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ, tài chính - tíndụng và đầu tư
-Tỷ giá là cơ sở cho việc so sánh giá cả hàng hóa, dịch vụ trên các thị trường nộiđịa và thị trường thế giới
- Tỷ giá là cơ sở giúp so sánh các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của các quốc giađược biểu thị bằng các đồng nội tệ khác nhau
1.2 Cơ sở xá c định câ n bằng tỷ giá :
1.2.1 Mứ c cầ u ngoại tệ :
Giá trị USD
1 PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, tr 44, Nxb Thống kê.
2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997).
Trang 18Trên thị trường ngoại hối, cầu ngoại tệ chính là tổng lượng ngoại tệ cần mua.Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu mua ngoại tệ của các tổ chức bao gồm các nhà nhậpkhẩu, các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, các tổ chức khác của các cá nhân, nhằmphục vụ cho các mục đích thanh toán, đầu cơ phòng ngừa rủi ro tỷ giá và của NHNN,nhằm mục đích can thiệp để bình ổn tỷ giá.
Xem hình 1.1 cho thấy số lượng USD thay đổi với những khả năng khác nhau củatỷ giá Tại một điểm thời gian nhất định chỉ có một tỷ giá, điều đó cho thấy USD cầnthiết đối với các mức tỷ giá khác nhau Giải thích lý do tại sao cho đường cầu đi xuốnglà các công ty Việt Nam sẽ mua hàng hóa của Mỹ nhiều hơn khi USD có giá trị thấp(mất giá) thì sẽ ít tốn VND hơn để đổi lấy một số lượng USD
1.2.2 Mứ c cung ngoại tệ :
Giá trị USD
Số lượng USDTrên thị trường ngoại hối, cung ngoại tệ chính là tổng số lượng ngoại tệ cần bán.Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu bán ngoại tệ của các tổ chức bao gồm: các nhà xuấtkhẩu, các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, các tổ chức khác của các cá nhân, nhằmphục vụ cho các mục đích thanh toán, đầu cơ phòng ngừa rủi ro tỷ giá và của NHNN,nhằm mục đích can thiệp để bình ổn tỷ giá
Xem hình 1.2 cho thấy số lượng USD giao dịch (cung ứng trong thị trường ngoạihối để đổi lấy VND) tương ứng với mỗi mức tỷ giá Đường cung trong hình 1.2 có mốitương quan xác định giữa giá trị USD với số lượng USD cho giao dịch Mối tương quannày được giải thích như sau: Khi USD được định giá cao, các nhà tiêu dùng Mỹ và cáccông ty thích mua hàng hóa của Việt Nam hơn Ngược lại khi USD giảm giá, mức cung
Trang 19của USD cho giao dịch sẽ ít đi và phản ánh nhu cầu mua hàng hóa Việt Nam của ngườiMỹ giảm xuống.
1.2.3 Xá c định câ n bằng tỷ giá :
Giống như bất kỳ một loại sản phẩm nào được bán trên thị trường, giá cả củamột đồng tiền được xác định bởi cung cầu của đồng tiền đó Như vậy, đối với mỗi mứcgiá của USD, sẽ có một mức cầu và một mức cung USD tương ứng Tại bất kỳ thờiđiểm nào, một đồng tiền nào sẽ thể hiện mức giá mà tại đó cân bằng với mức cung củađồng tiền đó và đây chính là tỷ giá cân bằng
Hình 1.3: Xác định cân bằng tỷ giátheo quan hệ cung-cầu ngoại tệ
Giá trị USD
Số lượng USDTrong hình 1.3 đường cung và đường cầu của USD giao nhau tại một điểm, màtại điểm này hình thành nên tỷ giá cân bằng giữa USD và VND Điểm E là số lượngngoại tệ cung và cầu bằng nhau, tỷ giá được xác định USD/VND = 16.000 Tất nhiên,các điều kiện có thể thay đổi theo thời gian làm cho mức cung hoặc mức cầu của mộtđồng tiền cho sẵn sẽ điều chỉnh và điều này sẽ làm dịch chuyển giá cả của đồng tiền
1.3 Cá c chế độtỷ giá:
Chế độ tỷ giá là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mình liên quanđến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối Chế độ tỷ giá ở mỗi nướcvà mỗi thời kỳ có thể khác nhau, song về cơ bản có các chế độ sau:
1.3.1 Chế độ tỷ giá truyề n thố ng:
1.3.1.1 Chế độ tỷ giácố định:
Chế độ tỷ giá cố định (Fixed Rate), đôi khi còn được gọi là tỷ giá neo, là mộtchế độ mà NHNN phải can thiệp trên thị trường ngoại hối để duy trì tỷ giá sao cho nóbiến động xung quanh một tỷ giá cố định (gọi là tỷ giá trung tâm) trong một biên độ
Trang 20hẹp đã được định trước Chế độ này rất phổ biến trong giai đoạn 1944 – 1971 Đây làgiai đoạn tồn tại hệ thống tiền tệ theo hiệp định Bretton Woods, đồng tiền các quốc giađều được ấn định một tỷ giá với USD và được phép không dao động quá ±1% CònUSD thời kỳ này nó được cố định với vàng là 35USD/ounce, giá trị của chúng đối vớinhau cố định Sau khi hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đỗ thì có một số quốc gia(trên 50 quốc gia) vẫn duy trì chế độ tỷ giá cố định.
1.3.1.2 Chế độ tỷ giáthả nổ i hoà n toà n:
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn (Floating Rate) thì trong đó tỷ giá được xác địnhhoàn toàn tự do theo qui luật cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối mà không cóbất cứ sự can thiệp nào của NHNN Chế độ tỷ giá thả nổi tốt hơn chế độ tỷ giá cố địnhbởi vì nó nhạy với thị trường ngoại hối Điều này cho phép làm dịu tác động của các cúsốc và chu kỳ kinh doanh nước ngoài Thêm vào đó, nó không bóp méo các hoạt độngkinh tế Hầu hết các nước công nghiệp phát triển, một số quốc gia đang phát triển vàcác quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi áp dụng tỷ giá này Trên thực tế thì các quốcgia cho là chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, nhưng chính phủ vẫn có thể can thiệp trên thịtrường ngoại hối khi cần thiết nhằm làm dịu đi những dao động mạnh của tỷ giá hốiđoái
1.3.1.3 Chế độ tỷ giá thả nổ i cóquả n lý :
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (Managed Floating Rate) vừa giống tỷ giá cốđịnh, vừa giống tỷ giá thả nổi Giống thả nổi ở chỗ trong điều kiện thị trường bìnhthường có những cú sốc thì tỷ giá biến động một cách tự do Nhưng khi tỷ giá bị đầu cơthì thị trường có những cú sốc, tỷ giá bị đẩy đi quá xa thì NHNN dùng dự trữ ngoại hốiđể điều chỉnh mức độ trước đây và NHNN chỉ can thiệp khi cần thiết
Chế độ tỷ giá này được ấn định bởi NHNN, nhưng NHNN sẽ can thiệp để nóthay đổi theo tình hình các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như là tình trạng các cân thanh toánquốc tế, khối lượng dự trữ ngoại hối, sự phát triển của thị trường phi chính thức… Hìnhthức này được nhiều nước đang phát triển áp dụng rộng rãi (gần 40 quốc gia), trong đócó Việt Nam
Trang 211.3.2 Chế độ tỷ giá hiệ n đại:
1.3.2.1 Chế độdả i băng tỷ giá :
Trong chế độ dải băng tỷ giá (wider band) thì NHNN sẽ ấn định một giá trị trungtâm hay còn gọi là ngang giá trung tâm, là một giá trị cố định và không thay đổi theothời gian, nó không giống chế độ tỷ giá cố định ở chỗ là có một cái móc để làm trụckhông được dao động vượt quá và ngân hàng sẽ ban hành kèm theo một biên độ.NHNN mỗi ngày sẽ công bố ngang giá trung tâm là một giá trị cố định theo thời gianmà tỷ giá bình quân liên ngân hàng thì không có cố định vì NHNN lấy giá trị giao dịchcủa ngày hôm trước Như vậy tỷ giá bình quân liên ngân hàng là một giá trị giao dịchnó không phải là ngang giá trung tâm
Ví dụ: NHNN ấn định một USD có ngang giá trung tâm VND là 16.000, kèm vớibiên độ là ±10% nghĩa là giá cao là 17.600 hay giá thấp 14.400 và NHTM được quyềngiao dịch trên thị trường ngoại tệ với biên độ này xoay quanh ngang giá trung tâm chonên tạo ra thành một hình ảnh của một dải băng kéo dài gọi là dải băng tỷ giá và đặtbiên độ phải đủ lớn mới được coi là dải băng tỷ giá
1.3.2.2 Chế độtỷ giácon rắn tiề n tệ :
NHNN sẽ điều hành tỷ giá theo cách ấn định một giá trị cố định và giá trị cốđịnh này sẽ được thay đổi theo thời gian được gọi là chế độ tỷ giá con rắn tiền tệ(crawling peg) Chế độ tỷ giá này được áp dụng một cách linh hoạt hơn được dao độngxung quanh tỷ giá trung tâm Mức độ điều chỉnh có thể được ấn định trước tương thíchvới chính sách kinh tế của chính phủ, hoặc căn cứ trên tỷ lệ lạm phát Chính phủ cũngcó thể điều chỉnh tỷ giá trung tâm khi nội tệ chịu áp lực phá giá lớn và sự can thiệp vớikhối lượng ngoại tệ bán ra lớn có thể dẫn tới cạn kiệt dự trữ ngoại tệ
1.3.2.3 Chế độ tỷ giá chuẩ n tiề n tệ :
Chuẩn tiền tệ được phát triển dựa trên ý tưởng của chế độ tỷ giá cố định nhưngkhác với chế độ tỷ giá cố định là được đảm bảo về mặt pháp lý, nghĩa là việc phát hànhtiền của một nước sẽ được thông qua Hội đồng Tiền tệ Trung ương là cơ quan cao hơn
Trang 22NHNN Một quốc gia muốn phát hành tiền vô lưu thông thì phải thông qua Hội đồngTiền tệ Trung ương chứ không tùy ý phát hành tiền vô lưu thông và để đảm bảo cholạm phát không được gia tăng Achentina đang lạm phát 3000% khi áp dụng chế độ tỷgiá này thì còn 0%.
1.3.2.4 Chế độ tỷ giáneo thả nổ i:
Chế độ tỷ giá này gồm có hai dạng: thả nổi có điều tiết không công bố trước vàthả nổi hoàn toàn
- Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết không công bố trước là NHNN phải cam kếtchính sách điều hành can thiệp của mình theo ngẫu nhiên, khách quan và không côngbố trước Ví dụ: đột xuất NHNN công bố biên độ dao động là ±5%, không công bốtrước nghĩa là thị trường đảm bảo bước đi theo ngẫu nhiên
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn tự do theo quy luật cung-cầu ngoại tệ trên thịtrường ngoại hối mà không có sự can thiệp của NHNN
1.4 Nhữ ng yế u tốcơ bả n là m phá t sinh cung, cầ u nộ i tệ vàngoại tệ :
1.4.1 Nhữ ng yế u tố là m phá t sinh cung nộ i tệ vàcầ u ngoại tệ:
Những yếu tố làm phát sinh cung nội tệ và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hốilà các giao dịch làm phát sinh dòng ngoại tệ chảy ra khỏi một quốc gia này Cụ thể:
- Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia làm phát sinh cầu ngoại tệ vàcung nội tệ như: Các hoạt động xuất khẩu dịch vụ của Mỹ sang Việt Nam, thì nhà nhậpkhẩu ở đây là Việt Nam, người Việt Nam đi máy bay của hãng hàng không Mỹ, khách
du lịch Việt Nam tới Mỹ, người Việt Nam tới Mỹ du học, chữa bệnh… tất cả đều xuấthiện phát sinh cầu USD và cung VND Vì thế, làm xuất hiện dòng tiền thanh toán chảy
ra Nhà nhập khẩu Việt Nam phải mua USD (cầu ngoại tệ) bằng VND (cung nội tệ)
- Các giao dịch làm chuyển dòng tiền ra nước ngoài như: Viện trợ của chính phủcho nước khác, tiền lương của người lao động nước ngoài làm việc trong nước chuyểnvề nước họ, ngoại kiều ở trong nước chuyển tiền về cho người thân (kiều hối), các
Trang 23khoản lợi nhuận từ đầu tư, lãi suất từ các khoản tín dụng của các nhà đầu tư nước ngoàichuyển về nước họ… đều làm phát sinh cầu ngoại tệ và cung nội tệ.
- Các dòng vốn đầu tư ra nước ngoài như: Các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh ranước ngoài, tín dụng…, làm dòng tiền chảy ra khỏi quốc gia sẽ làm phát sinh cầu ngoạitệ và cung nội tệ của quốc gia này trên thị trường ngoại hối
1.4.2 Nhữ ng yế u tố là m phá t sinh cung ngoại tệvàcầ u nộ i tệ :
Những yếu tố làm phát sinh cung ngoại tệ và cầu nội tệ trên thị trường ngoại hốilà các giao dịch làm phát sinh dòng tiền chảy vào quốc gia, cụ thể:
- Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia làm phát sinh cầu nội tệ vàcung ngoại tệ như các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư ở Việt Nam làm xuất hiệndòng tiền chuyển vào Việt Nam
-Các giao dịch làm chuyển dòng tiền vào Việt Nam như: Viện trợ từ chính phủnước ngoài, tiền lương của người lao động ở nước ngoài chuyển về nước, lợi nhuận đầu
tư, lãi suất từ nước ngoài, các luồng vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước và các giaodịch chuyển tiền từ những yếu tố trên làm phát sinh cung ngoại tệ và cầu nội tệ
1.5 Cá c nhâ n tố ả nh hưở ng đế n tỷ giá :
Tỷ giá là biến số có vai trò quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế mở, vìsự biến động của tỷ giá sẽ tác động nền kinh tế Do đó, người ta phải theo dõi các nhântố ảnh hưởng đến tỷ giá để có biện pháp điều chỉnh và phòng ngừa kịp thời Là mộtphạm trù kinh tế phức tạp và nhạy cảm, tỷ giá thường xuyên biến động do tác động củanhững nhân tố sau đây:
1.5.1 Cá c loại lã i suấ t:
Lãi suất là một phạm trù quan trọng của kinh tế học của thị trường và của cuộcsống kinh doanh Lãi suất giống như mọi loại giá cả hàng hóa khác trên thị trườngnhưng là giá của một loại hàng hóa trừu tượng Để đơn giản, chúng ta hiểu lãi suất là
“giá của một khoản tiền vay” Thị trường nào có mức lãi suất ngoại tệ ngắn hạn cao thìnhững luồng vốn ngoại tệ ngắn hạn có xu hướng đổ về thị trường đó để tìm kiếm lợi
Trang 24nhuận Do đó, làm cho cung về ngoại tệ tăng lên, cầu về ngoại tệ giảm và làm cho tỷgiá đi theo xu hướng giảm Sự chênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ sẽtác động đến xu hướng đầu tư và ảnh hưởng đến tỷ giá Chúng ta có các lãi suất tiếptheo sau:
1.5.1.1 Lã i suấ t tương đố i:
Như trên đã nói, lãi suất trong nước tăng tương đối so với lãi suất ở nước ngoàisẽ khiến cho dòng vốn từ nước ngoài tăng cường chảy vào trong nước Điều này làmcho tỷ giá giữa nội tệ với ngoại tệ giảm xuống, xuất khẩu ròng vì thế giảm đi và khiếncho tổng cầu giảm theo (xem hình 1.4)
Hình 1.4: Tác động của gia tăng lãi suất ởViệt Nam đến giá trị cân bằng USD.
Giá trị USD
Số lượng USDSự thay đổi lãi suất tương đối tác động đến đầu tư nước ngoài, điều này lại ảnhhưởng đến cung cầu ngoại tệ và vì thế ảnh hưởng đến tỷ giá Giả định lãi suất của ViệtNam tăng lên trong khi lãi suất của Mỹ hay còn gọi lãi suất USD giữ nguyên không đổi.Trong trường hợp này, các công ty Việt Nam có khả năng sẽ giảm nhu cầu của họ đốivới USD Vì lãi suất của Việt Nam hấp dẫn hơn một cách tương đối so với lãi suất Mỹ.Chính điều này đã làm cho ít đầu tư vào các khoản ký gửi tại ngân hàng Mỹ Sự hấpdẫn cho các công ty Mỹ là các khoản tiền vượt trội, cho nên cung USD tăng khi họ thiếtlập nhiều khoản ký gửi vào ngân hàng Việt Nam Do một sự dịch chuyển vào bên trongcủa đường cầu USD và dịch chuyển ra bên ngoài của đường cung USD nên tỷ giá cânbằng sẽ giảm Nếu lãi suất Việt Nam giảm đi một cách tương đối so với lãi suất Mỹ,chúng ta sẽ dự kiến sự dịch chuyển sẽ ngược lại
Trang 251.5.1.2 Lã i suấ t danh nghĩa và lã i suấ t thực tế :
Đây là thuật ngữ tài chính và kinh tế học để chỉ tỷ lệ lãi trên giá trị danh nghĩacủa một khoản tiền vay hoặc đầu tư… với hàm ý là tỷ lệ lãi chưa được điều chỉnh lạmphát, là lãi suất bao gồm cả những tổn thất do lạm phát gây ra do sự gia tăng của mứcgiá chung Còn lãi suất thực tế là lãi suất không có tính tỷ lệ lạm phát dự kiến Quan hệgiữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế được biểu thị bằng các công thức sau:
(1 + r) (1 + i) = (1 + R)
Trong đó: r là lãi suất thực tế;
i là tỷ lệ lạm phát dự kiến;
R là lãi suất danh nghĩa
Hay:
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát dự kiếnTrong khi lãi suất tương đối có thể thu hút dòng vốn nước ngoài (để đầu tư vàotài sản tài chính có lãi suất cao) thì lãi suất thực phản ánh dự kiến lạm phát cao Vì lạmphát cao có thể đặt áp lực giảm giá trị đồng tiền của nước đó nên không khuyến khíchcác nhà đầu tư nước ngoài trong việc đầu tư vào các tài sản tài chính định danh bằngđồng tiền này Vì lý do đó, cần thiết phải xem xét lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa đãđược điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát Ngoài ra, chúng ta có các lãi suất như: lãi suất cơbản và lãi suất chiết khấu xin xem phụ lục 3
1.5.2 Thu nhậ p tương đố i:
Hình 1.5: Tác động của sự gia tăng thu nhập tương đối của Mỹ đến giá trị cân
bằng của VND
Giá trị USD
Số lượng USD
Trang 26Chúng ta hãy giả định rằng thu nhập của người Mỹ tăng đáng kể trong khi thunhập của người Việt Nam vẫn không thay đổi Điều này làm cho đường cầu đồng ViệtNam sẽ dịch chuyển sang phía ngoài phản ảnh một sự gia tăng trong thu nhập của ngườiMỹ và vì thế làm tăng nhu cầu về hàng hóa Việt Nam của người Mỹ Còn đường cungđồng Việt Nam vẫn không thay đổi Vì thế tỷ giá cân bằng của đồng Việt Nam tăng lênnhư trong hình 1.5.
Mỗi năm Ngân hàng thế giới (WB: World Bank) đều có công bố thu nhập bìnhquân đầu người của từng quốc gia tính trên cơ sở Tổng sản phẩm quốc nội (GDP: GrossDomestic Products) chia cho dân số GDP đầu người ở dưới mức nào đó thì đất nước đóvẫn còn nghèo và sẽ được hưởng nhiều sự giúp đỡ của các nước khác cũng như các địnhchế quốc tế Nhưng hơn mười năm trở lại đây, nhiều nhà kinh tế cho rằng cách tính thunhập bình quân đầu người nói trên tỏ ra không hợp lý vì mỗi nước có giá sinh hoạt khácnhau, nên thu nhập ấy không phản ứng đúng mức sống người dân Hiện nay nhiều địnhchế tài chính quốc tế căn cứ vào thu nhập bình quân tính theo tỷ giá sức mua tương ứngđể có cách giúp đỡ khác nhau
1.5.3 Tỷ lệ lạm phá t tương đố i giữ a cá c quố c gia mà Việ t Nam có giao dịch thương mại:
Nếu mức lạm phát của một nước mà cao hơn so với một nước khác thì đồng tiềnnước đó sẽ có sức mua thấp hơn so với một nước khác và do đó tỷ giá của đồng tiền đó
so với đồng tiền nước khác sẽ giảm Nói cách khác tỷ giá khi đó sẽ tăng lên
Hình 1.6: Tác động việc lạm phát ở Việt Nam đến giá trị cân bằng của USD
Giá trị USD
Số lượng USD
Trang 27Lạm phát ở Việt Nam đột ngột tăng đáng kể trong khi lạm phát ở Mỹ vẫn duy trì
ở mức cũ (giả sử công ty ở Việt Nam và ở Mỹ đều bán hàng hóa có thể thay thế lẫnnhau) Sự tăng vọt bất thình lình trong lạm phát ở Việt Nam sẽ gây ra một sự gia tăngnhu cầu của người Mỹ đối với hàng hóa Việt Nam và vì thế cũng tạo ra một sự tăngtrong nhu cầu của Mỹ đối với đồng Việt Nam Ngược lại, sự tăng vọt trong lạm phát ởMỹ sẽ làm giảm nhu cầu của người Việt Nam đối với hàng hóa Mỹ và làm giảm cungđồng Việt Nam để mua hàng hóa Những phản ứng của thị trường như trên được minhhọa trong hình 1.6
Trong thực tế, đường cung và đường cầu có tỷ giá cân bằng phản ánh cùng mộtlúc nhiều yếu tố khác nhau Điểm cân bằng trong ví dụ này chỉ thể hiện một cách logicthông qua cơ chế là lạm phát cao hơn ở một quốc gia có thể tác động đến tỷ giá như thếnào Mỗi nhân tố được xác định ảnh hưởng của riêng nhân tố đó đến tỷ giá trong khicác nhân tố khác không thay đổi
1.5.4 Tình trạng cá n câ n thanh toá n quố c tế :
Sự thay đổi trong tỷ giá có thể ảnh hưởng các hoạt động thương mại, những thanhtoán quốc tế này tác động đến cầu tiền và cung tiền, do vậy nó tác động đến tỷ giá Sựthay đổi này có thể rơi vào một trong các tình trạng sau:
- Nếu cán cân thanh toán quốc tế cân bằng, thì cung cầu về ngoại tệ cân bằng,khi đó tỷ giá sẽ ổn định
- Nếu cán cân thanh toán quốc tế bội chi thì cầu về ngoại tệ lớn hơn cung vềngoại tệ dẫn đến tỷ giá tăng lên
- Nếu cán cân thanh toán quốc tế bội thu thì cung về ngoại tệ vượt hơn cầu vềngoại tệ, khi đó tỷ giá giảm xuống
1.5.5 Nguồ n dự trữ ngoại hố i nhà nướ c:
Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắc là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoạitệ là số lượng ngoại tệ mà NHNN hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ trong một quốc giahay lãnh thổ nắm giữ Đây là một loại tài sản của Nhà nước được cất giữ dưới dạng
Trang 28ngoại tệ, thường là các ngoại tệ mạnh như: USD, EUR đồng tiền chung của Liên minhChâu Âu, Bảng Anh, Yên Nhật… nhằm mục đích thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ giá trịđồng tiền quốc gia Khi dự trữ bắt đầu cạn kiệt, Chính phủ có thể cố gắng vay dự trữngoại hối từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF: International Monetary Fund), một tổ chứcquốc tế hoạt động chủ yếu với mục tiêu cho các nước vay khi các nước này gặp nhữngkhó khăn trong ngắn hạn.
Dự trữ ngoại hối có nhiều hình thức như: Tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi bằngngoại tệ ở nước ngoài, hối phiếu, trái phiếu hoặc giấy tờ ghi nợ khác của Chính phủnước ngoài, ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, vàng, và cácloại ngoại hối khác Ngoài ra, để đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối có ba tiêu chí chínhlà:
- Quy mô dự trữ ngoại hối được tính bằng số tuần nhập khẩu trong năm tiếp theo.Tiêu chí này cho thấy mức độ hỗ trợ thanh toán quốc tế của dự trữ ngoại hối Theođánh giá của IMF và WB, dự trữ ngoại hối có quy mô tương đương 20 đến 24 tuần nhậpkhẩu thì quốc gia đó sẽ được coi là đủ dự trữ ngoại hối
-Tỷ lệ giữa dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài: tiêu chí này cho thấykhả năng đối phó của quốc gia khi có hiện tượng tấn công ngoại tệ hoặc rút tiền ranước ngoài
- Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền: Tiêu chí này cho thấy khả năng canthiệp tỷ giá hối đoái của NHNN Tỷ lệ từ 10% đến 20% được coi là đủ dự trữ ngoại hối
1.6 Cá c phả n ứ ng từ việ c thực hiệ n chính sá ch tỷ giá :
1.6.1 Sự can thiệ p củ a Chính phủ và o nề n kinh tế :
Đây là yếu tố không kém phần quan trọng tác động đến tỷ giá hối đoái là canthiệp của Chính phủ Chính phủ của mỗi nước có thể tác động đến tỷ giá cân bằng quanhiều cách khác nhau như:
-Áp đặt rào cản về ngoại hối
- Áp đặt những rào cản về ngoại thương
Trang 29- Can thiệp vào thị trường ngoại hối.
- Tác động đến những biến động vĩ mô như: Lãi suất, thu nhập quốc dân và lạmphát
Sau đây, ví dụ minh họa ảnh hưởng tiềm ẩn của chính phủ lên tỷ giá hối đoái.Lãi suất Việt Nam tăng tương đối so với lãi suất Mỹ Phản ứng dự kiến là cung USD sẽtăng lên, bởi vì người ta sẽ đầu tư và hưởng lãi suất cao ở Việt Nam Tuy nhiên, nếuchính phủ Mỹ áp đặt thuế cao lên thu nhập khi đầu tư nước ngoài, điều này có thểkhông làm biến động tỷ giá hối đoái của USD so với VND
1.6.2 Nguồ n vố n đầ u tư nướ c ngoà i:
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài có hai dạng: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI:Foreign Direct Investment), đây là hình thức đầu tư dài hạn, đưa đồng vốn vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nó mang lại những lợi ích cho nước nhận đầu tư như côngnghệ, cách quản lý, kiến thức Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FPI: Foreign PortfolioInvestment) có những tác động tiêu cực, nếu dòng FPI vào tăng mạnh, thì nền kinh tếtiếp nhận dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nóng vì với một khối lượng lớn tiền ngắnhạn có trên thị trường tiền tệ quốc tế nơi có khả năng chuyển đổi tự do từ loại tiền tệnày sang loại tiền tệ khác và nhất là các thị trường tài sản tài chính của nó Trong nhiềutình huống “tiền nóng” này lớn đến mức có khả năng áp đảo những nổ lực của NHNNnhằm điều tiết sự biến động của tỷ giá Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển vào và ra rấtnhanh, nên nó sẽ khiến cho hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vàokhủng hoảng tài chính một khi gặp phải các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngoài nềnkinh tế, FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá3
1.6.3 Nguồ n ngoại tệ từkiề u hố i, xuấ t khẩ u lao độ ng và du lịch:
Thời toàn cầu hóa, luồng di dân ngày càng mạnh và luồng lao động xuất khẩungày càng gia tăng ở những nước đang phát triển đã dẫn đến một thực tế kinh tế mới.Đó là kiều hối, lượng ngoại tệ này trở thành nguồn vốn đầu tư thực thụ đem lại lợi ích
3 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Điều tiết các dòng vốn gián tiếp vào các nước đang phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia.
Trang 30kinh tế cho các quốc gia Một bên cần người, một bên cần việc và cả hai bên cùng cólợi Điều này cho thấy di dân tăng thì kiều hối cũng tăng theo.
Hiện nay phần lớn kiều hối gửi về chỉ được dùng hai mục đích chính: Thứ nhất làtạm giải quyết xóa đói giảm nghèo và sau đó là để dành Mỗi năm Việt nam còn nhậnđược khoản ngoại tệ khá dồi dào, là tiền chuyển ngân của Việt kiều Ngoài ra, còn cótừ các lao động xuất khẩu, ngành du lịch Việt Nam mang lại những cơ hội việc làmtrong mảng dịch vụ, thúc đẩy tiêu dùng nội địa
1.6.4 Tình trạng đô-la hó a:
Đô-la hóa là quá trình một nước bỏ hoàn toàn đồng nội tệ và thay vào đó sửdụng đồng tiền của nước khác ổn định hơn làm phương tiện thanh toán Đô-la hóa xảy
ra là do những phản ứng trong các bất ổn kinh tế vĩ mô dẫn tới lạm phát tăng cao, lãisuất nội tệ tăng cao (kể cả lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực) Hậu quả là các doanhnghiệp chuyển sang vay USD với lãi suất thấp hơn Ngoài ra, do tình trạng bất ổn củađồng nội tệ, cho nên các nhà đầu tư chuyển sang đầu tư vào địa ốc và sử dụng USDtrong các giao dịch này
1.6.5 Kỳ vọng củ a thị trườ ng tá c độ ng và o tỷ giá tương lai:
Các thị trường tài chính, thị trường ngoại hối phản ứng lại các thông tin trongtương lai có liên quan đến tỷ giá Những thông tin như các mục tiêu về chỉ số kinh tế vĩmô của Chính phủ đưa ra tạo kỳ vọng cho thị trường có hướng đi hợp lý để doanhnghiệp của các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư, các tổ chức tài chính và người dâncó động cơ đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nhất là trước những kỳvọng về lạm phát, lãi suất dự kiến, những chính sách kích cầu của Chính phủ các nướckhác nhau Ví dụ, tin về gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở Mỹ có thể làm những nhà đầu tưbán USD do họ dự kiến USD sẽ giảm giá trong tương lai Điều này gây áp lực giảm giátrị USD ngay lập tức Nếu chính sách vĩ mô của Chính phủ thực hiện không như kỳvọng mục tiêu đề ra thì chúng ta sẽ thấy có những phản ứng sau:
Yếu tố tâm lý kỳ vọng điều chỉnh tỷ giá theo hướng làm trượt giá mạnh VND lànguyên nhân của tình trạng găm giữ đô-la, làm căng thẳng thêm cung-cầu ngoại tệ
Trang 31Ngoài ra do tác động suy giảm kinh tế thế giới cũng làm cho nguồn thu ngoại tệ nhưxuất khẩu, dự trữ ngoại hối, đầu tư nước ngoài, kiều hối và khách du lịch quốc tế đềugiảm Đó là chưa kể đến do Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ nới lỏngđể kích thích nền kinh tế trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu làm cho thâm hụtngân sách nên đã gây áp lực lên lạm phát và dẫn theo là lãi suất biến động mạnh.
Yếu tố tâm lý kỳ vọng điều chỉnh tỷ giá theo hướng làm VND lên giá là nguyênnhân của tình trạng nhập siêu liên tục làm cho thâm hụt thương mại trầm trọng, thịtrường vốn vào ồ ạt dẫn đến đầu tư không có hiệu quả Nói đến vấn đề tỷ giá khôngbao giờ là dễ dàng Một chính sách tỷ giá phù hợp phải thực tế theo tín hiệu của thịtrường và hướng về lợi ích toàn cục của nền kinh tế đất nước và trên hết đó là niềm tin.Tạo sự đồng thuận của xã hội làm cho người dân tin tưởng vào sự ổn định kinh tế vĩ mô
Kế t luậ n chương 1:
Trong chương 1, luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản, những kháiniệm, những lý thuyết về tỷ giá, những nghiên cứu về hệ thống tỷ giá cho chúng ta thấyđược tầm quan trọng trong việc điều hành chính sách tỷ giá
Bên cạnh đó, chương 1 cũng đề cập đến những nhân tố tác động vào tỷ giá gây
ra những rủi ro trong nền kinh tế và các phản ứng từ việc thực hiện chính sách tỷ giá.Như vậy, thông qua chương 1, luận văn đã trình bày những lý luận cơ bản làm cơ sở quachương 2 đi đến khảo sát để nhận dạng và bình luận về hoạt động của chính sách tỷ giá
ở Việt Nam trong những năm vừa qua
Trang 32NHẬ N DẠNG VÀ BÌNH LUẬ N
CHÍNH SÁ CH TỶ GIÁ Ở VIỆ T NAM
Trang 33CHƯƠNG 2
NHẬ N DẠNG VÀ BÌNH LUẬ N CHÍNH SÁ CH TỶ GIÁ Ở VIỆ T NAM
2.1 Tổ ng quan thực trạng chính sá ch tỷ giá qua cá c giai đoạn ở Việ t Nam:
- Từ ng giai đoạn chính sá ch tỷ giá vậ n hà nh như thế nà o? Chúng ta biết, vậnhành trong một nền kinh tế thị trường, tỷ giá cao hay thấp tùy thuộc vào quan hệ giữacung và cầu ngoại hối, có nghĩa quan hệ cung cầu ngoại hối quyết định đến tỷ giá Nhưvậy, việc điều hành chính sách tỷ giá suy cho cùng là những hệ quả mà việc điều hànhđó mang lại cho thị trường ngoại hối ổn định, cán cân thương mại được cải thiện, dự trữngoại hối tăng mạnh… Việc lựa chọn chính sách cho đến sự điều hành tỷ giá theo hướngtạo môi trường để tỷ giá được hình thành dưới tác động cung-cầu nhưng phải phù hợpvới các điều kiện đặc thù của nền kinh tế thời hội nhập Sau đây là sự vận động chínhsách tỷ giá nói chung và chế độ tỷ giá nói riêng tại Việt Nam trong thời gian qua cácgiai đoạn sau:
2.1.1 Chính sá ch tỷ giá trướ c thá ng 3/1989:
Tỷ giá bị chi phối trực tiếp bởi chính sách của Nhà nước Đặc trưng sự hình thànhvà vận động của tỷ giá trong giai đoạn này là một chế độ đa tỷ giá, hoàn toàn khôngcăn cứ vào quy luật của thị trường và một mức tỷ giá bất hợp pháp trên thị trường chợđen, vì thế có sự chênh lệch lớn với tỷ giá chính thức Đây là kết quả tất yếu của một
cơ chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung
2.1.2 Chính sá ch tỷ giá từ thá ng 3/1989 cho đế n nay:
Trong giai đoạn này, tỷ giá vẫn là một chế độ đa tỷ giá với một hệ thống tỷ giáchính thức vận động theo quy luật thị trường nhưng có sự điều tiết của Nhà nước (chếđộ tỷ giá bán thả nổi), và một mức tỷ giá trên thị trường chợ đen với một tỷ trọng giaodịch thấp cho nên không có chênh lệch nhiều so với tỷ giá chính thức Dưới đây lànhững thay đổi chế độ tỷ giá theo từng giai đoạn sau:
Trang 342.1.2.1 Giai đoạn trướ c khủ ng hoả ng tà i chính Châ u Á1997:
Vào những năm đầu của thập niên 1990, nền kinh tế Việt Nam hay xảy ra nhữngcơn sốc theo định kỳ cuối quý hoặc cuối năm, lạm phát thường tăng vọt bất thình lình,hiện tượng đô-la hóa trong hệ thống lưu thông thanh toán ngày càng tăng, sự quản lýlỏng lẻo đã dẫn đến hàng loạt vụ đổ bể tín dụng vào cuối năm 1990 và đầu năm 1991,nguồn thu ngoại tệ không được quản lý chặt chẽ mà còn bị buông lỏng làm cho dự trữngoại tệ tăng chậm trong ba năm 1989, 1990 và 1991 mức dự trữ ngoại tệ tương ứng là
24 triệu USD, 24 triệu USD và 27 triệu USD Có thể thấy dự trữ ngoại hối và tỷ giá ởgiai đoạn này qua bảng 2.1 Từ những hạn chế trên, các nhà hoạch định chính sách ViệtNam chuyển sang lựa chọn chế độ tỷ giá vì mục tiêu chống lạm phát, bằng cách duy trìsự ổn định của tỷ giá danh nghĩa (cố định tỷ giá)
Bả ng 2.1: Dự trữ ngoại hối và tỷ giáUSD/VND từ 1989 – 1997
Năm Dự trữ ngoại hố i
(triệu USD)
Tỷ giá trê n thị trườ ng chính thứ c
(USD/VND bình quân năm)
Tỷ giá trê n thị trườ ng chợ đen
(USD/VND bình quân năm)
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Nhìn chung, tỷ giá danh nghĩa thời kỳ 1993 - 1997 cho thấy VND trên thị trườngngoại hối tương đối ổn định và có xu hướng lên giá Đây không phải là kết quả đángmừng, mà nó ẩn chứa nhiều vấn đề bất lợi cho nền kinh tế Việt Nam VND bị đánh giácao dần ngày càng gây những tổn hại đến năng lực cạnh tranh trong thương mại quốc tếcủa hàng hóa và dịch vụ Chúng không chỉ kìm hãm xuất khẩu, khuyến khích nhậpkhẩu mà còn gây sức ép rất lớn đối với các ngành sản xuất trong nước, nhất là cácngành công nghiệp, nông nghiệp sản xuất xuất khẩu và sản xuất thay thế xuất khẩu
Trang 35Mặc dù vậy, các doanh nghiệp không nhận thấy tính nghiêm trọng của vấn đề vìsức ép không bộc lộ rõ trong điều kiện hệ thống tài chính tiền tệ của Việt Nam đangtrong quá trình chuyển đổi, đi đôi nhà nước kiểm soát chặt chẽ các giao dịch ngoại hốivà nền kinh tế vẫn còn đóng cửa Điều này chúng ta có thể thấy những công việc thànhcông trong công cuộc đổi mới và nền kinh tế đang đà tăng trưởng đã che khuất nhữngvấn đề bất ổn mà quá trình tăng trưởng nhanh tạo ra, trong đó có vấn đề về điều hànhchính sách tỷ giá.
2.1.2.2 Giai đoạn từ thá ng 07/1997 đế n thá ng 02/1999:
Đây là giai đoạn áp dụng chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động hay gọi làchế độ tỷ giá neo mềm Cuộc khủng hoảng đã làm cho một loạt đồng tiền của các nướctrong khu vực như: đồng Won (Hàn Quốc), đồng Baht (Thái Lan), đồng Rupiah(Indonesia), đồng Ringgit (Malaysia) giảm giá mạnh so với USD Điều này vô hìnhchung làm cho VND bị đánh giá cao hơn thực tế so với các đồng tiền của các nước trongkhu vực Trong giai đoạn từ cuối năm 1992 đến tháng 7/1997 chỉ có một lần duy nhấtđiều chỉnh biên độ giao dịch từ ±1% lên ± 5% vào tháng 2/19974
2.1.2.3 Giai đoạn sau thá ng 02/1999 cho đế n nay:
Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, Việt Nam đã lựa chọn chếđộ tỷ giá thả nổi có điều tiết Chế độ tỷ giá neo mềm đã từ bỏ, theo đó, tỷ giá thịtrường được giao dịch quanh tỷ giá chính thức do NHNN công bố và một biên độ đượcấn định sẵn Đây là lần đầu tiên tỷ giá do NHNN công bố phản ánh mức tỷ giá do thịtrường quyết định bằng việc thay thế tỷ giá chính thức bằng tỷ giá bình quân liên ngânhàng Từ ngày 26/02/1999 sử dụng chế độ tỷ giá linh hoạt là tỷ giá chính thức công bốhằng ngày được xác định trên cơ sở bình quân mua bán thực tế trên thị trường ngoại tệliên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước đó Đây là một sự thay đổi về quảnlý, điều hành tỷ giá cho phù hợp với quy luật thị trường vì tỷ giá chính thức xem như cócăn cứ là mức tỷ giá bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Theo đó, biên độ
4 GS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Kinh tế Việt Nam trên đường hội nhập, Tr.139, Nxb Thống kê (Từ tháng 7/1997 đến đầu năm 1999 NHNNVN đã nhiều lần thay đổi biên độ khoảng 10 lần).
Trang 36giao dịch cũng được rút xuống là ±0,1% Theo quan điểm của NHNN, đây là một bướcngoặc lịch sử trong điều hành tỷ giá, chuyển từ chế độ cố định với những công cụ điềuhành chủ yếu là hành chính sang một chế độ tỷ giá mới linh hoạt hơn và mang tính thịtrường cao hơn.
Từ năm 2004, trên nền tảng chính sách tỷ giá đã lựa chọn, NHNN đang thực thilộ trình linh hoạt hóa tỷ giá qua nhiều bước Trước hết là bãi bỏ trần cố định về tỷ giákỳ hạn để thay bằng chênh lệch lãi suất vào tháng 5/2004 Tiếp đến là thừa nhận tínhtự do chuyển đổi của các ngoại tệ mạnh Tháng 11/2004, chính thức áp dụng quyềnchọn ngoại tệ Cho thí điểm mua bán ngoại tệ mặt theo giá thỏa thuận vào tháng7/2006 Đến tháng 09/2007, NHNN đã phát đi tín hiệu cho VND lên giá, tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng được giảm dần, biên độ biến động tỷ giá được nới rộng qua bảng2.2 biểu đồ cho ta thấy biên độ dao động tỷ giá điều chỉnh theo từng thời điểm và đặcbiệt năm 2008, NHNN đã ba lần điều chỉnh biên độ dao động tỷ giá và cho rằng VNDlên giá sẽ giúp hàng nhập khẩu rẻ đi, góp phần kềm chế lạm phát Trước tín hiệu này,doanh nghiệp và người dân đổ ra bán USD Vì thế thị trường thừa USD, làm cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu bị ép giá Tháng 03/2009 biên độ này được mở rộng thêm là
±5% và đến tháng 11/2009 đến nay giảm còn ±3%
Bả ng 2.2: Biên độ dao động tỷ giáđược điều chỉnh theo từng thời điểm thích hợp
Thờ i gian Biê n độ dao độ ng
(±%) Thờ i gian Biê n độ(±%) dao độ ngTừ tháng 07/1994-10/1994 0,10 Từ tháng 09/2007-12/2007 0,50 Từ tháng 10/1994-11/1996 0,50 31/12/2007 0,75 Từ tháng 11/1996-02/1997 1 08/03/2008 1
Trang 372.1.2.4 Tính hợp lý củ a chính sá ch tỷ giá hiệ n hà nh:
Trước hết phải khẳng định rằng, tỷ giá là một hàm của quá nhiều biến số liênquan đến lạm phát, lãi suất, thâm hụt thương mại, công ăn việc làm, vay nợ nước ngoài,thâm hụt ngân sách, các cân đối bên trong là sản lượng ở mức tiềm năng, cân đối bênngoài là tài khoản vãng lai bằng 0 Các quốc gia trên thế giới cũng thế, họ phải đối phóvới quá nhiều vấn đề trong điều hành tỷ giá Nhưng có một đặc trưng chung là chínhsách tỷ giá phải trở thành một tín hiệu để các nhà đầu tư có một kỳ vọng hợp lý vềnhững bước đi trong tương lai của thị trường Chính sách tỷ giá góp phần kềm chế lạmphát, thực hiện mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu để hàng hóa có thể bán được, cải thiện cáncân thanh toán quốc tế, góp phần loại trừ tác động của khủng hoảng tài chính Đặc biệt,tỷ giá chính thức với giới hạn biên độ dao động đã tạo điều kiện cho NHNN điều tiếtđược thị trường tiền tệ, giới hạn được các cú sốc lên nền kinh tế và hạn chế được cácảnh hưởng tiêu cực của tỷ giá đối với nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi
2.2 Thực trạng sử dụng cá c cô ng cụ cơ bả n trong điề u hà nh tỷ giá hiệ n nay ở Việ t nam:
2.2.1 Điể m đặc biệ t củ a USD:
Cứ mỗi lần thị trường ngoại tệ có biến động giá cả thì USD được nhắc đến với tưcách là phương tiện thanh toán có thế mạnh tuyệt đối so với các đồng tiền khác Nướcnào cũng có đồng tiền riêng của mình cũng như luôn bảo vệ chủ quyền tiền tệ trong đócó việc xác lập đồng tiền quốc gia là phương tiện thanh toán duy nhất giữa những cánhân và pháp nhân kinh doanh, nhưng trong thực tế USD vẫn được nhiều người sử dụng
vì nó có khả năng chuyển đổi nhanh nhất
Người ta thắc mắc về việc khi tính giá trị Tổng sản phẩm trong xã hội, tại saonước nào cũng lấy USDõ làm cơ sở? Giải thích điều này, các nhà kinh tế cho rằng từnăm 1973 đến nay USD là đồng tiền chủ đạo trong hệ thống tiền tệ quốc tế đang đượcáp dụng, mặc dù đồng tiền này không phải lúc nào cũng ổn định Chẳng hạn như vàonăm 1973, USD đã bị mất giá đến 70% so với đồng Yên Nhật và 49% so với đồng Mark
Trang 38Đức Đến năm 1995 lại lên giá 50% so với Yên Nhật và 20% so với Mark Đức5 Những
ý trên cho thấy tính chủ đạo của USD thể hiện qua các hình thức sau đây:
+ Với tư cách là thước đo giá trị và phương tiện thanh toán quốc tế, USD được sửdụng thường xuyên nhất không chỉ trong buôn bán mà cả trong hoạt động tín dụng hoặcphát hành trái phiếu quốc tế Theo số liệu của IMF cho biết 48% buôn bán quốc tếđược lập hóa đơn bằng USD, 31% bằng các đồng tiền Châu Âu và chỉ có 5% doanh sốbuôn bán được lập hóa đơn bằng đồng Yên Nhật
+ Với tư cách là phương tiện nợ quốc tế cũng vậy, các khoản nợ của các nướcđang phát triển được định giá bằng USD
+ Với tư cách là công cụ dự trữ, USD chiếm tỷ lệ 56,4% trong dự trữ ngoại tệ củacác nước trên thế giới so với 25% của tiền Châu Âu và 7,1% Yên Nhật
+ Với tư cách là đồng tiền chuyển đổi, USD hoàn toàn có ưu thế tiện lợi Lý dolà hai thị trường tiền tệ lớn của thế giới là New York và Châu Âu chuyển đổi từ USDqua bất cứ loại tiền nào cũng rất dễ dàng Đồng tiền mạnh là do thực lực kinh tế củaquốc gia Với tiềm lực thương mại hiện nay, họ có quan hệ đầu tư, kinh doanh với hầuhết các nước, nên vai trò thanh toán của đồng USD càng được tăng thêm
2.2.2 Cố định tỷ giá vớ i USD dẫ n đế n cung tiề n tăng mạnh:
Kinh tế Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng và triển vọng về cơ hội đầu
tư Do vậy, sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO: World TradeOrganization), lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng đột biến (chỉ riêng năm
2007 đã tới 20 tỷ USD) Về nguyên tắc, khi luồng vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Namtăng thì VND sẽ lên giá để tạo ra điểm cân bằng Tuy nhiên, với chiến lược phát triểndựa vào xuất khẩu, NHNN phát hành VND mua lại lượng ngoại tệ này với mục đích giữtỷ giá của VND với USD thấp hơn điểm cân bằng nhằm nâng cao tính cạnh tranh củahàng xuất khẩu về giá cả Giữ VND yếu có thể coi là một hình thức trợ giá cho hàngxuất khẩu Tuy nhiên, mặt trái của việc này là do phải tung VND ra mua lại lượng
5 Đức Minh (2000), “ABC kinh tế”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (số 368), tr 43.
Trang 39ngoại tệ chảy vào Hình 2.1 biểu đồ cho thấy tín dụng và cung tiền tăng mạnh trongnhững năm gần đây (biểu đồ ở hai nguồn khác nhau nhưng không có sai biệt nhiều).
Hình 2.1: Biểu đồ về tín dụng và cung tiền tăng mạnh
Nguồn: CEIC, Deutsche Bank Nguồn: Economist Intelligence Unit.
2.2.3 Cố định tỷ giá vớ i USD đang mấ t giá mạnh trê n toà n cầ u khiế n chi phí sả n xuấ t trong nướ c tăng:
- Chúng ta thấy trong vài năm gần đây thâm hụt thương mại nặng nề, đi đôi vớiUSD đã mất giá so với những đồng ngoại tệ mạnh khác Thêm vào đó, cuộc khủnghoảng tín dụng bất động sản dưới chuẩn tại Mỹ đặc biệt trong giai đoạn 2004 - 2006 vàcuối năm 2007 ở hình 2.2 biểu đồ cho thấy, tín dụng bất động sản dưới chuẩn ở Mỹkhiến nền kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn suy thoái, đã đẩy đồng USD mất giá nhiềuhơn nữa Giá dầu thô giao sau trên thị trường NYMEX tính theo USD tăng mạnh từ01/05/2007 đến 28/05/2008 Hình 2.3 biểu đồ mô tả giá dầu thô giao sau trên thị trườngNYMEX
Hình 2.2: Biểu đồ tín dụng bất động sản dưới chuẩn ở Mỹ
Nguồn: Trung tâm tập hợp các nghiên cứu nhà ở của Harvard (Harvard Center for Housing Studies).
Trang 40Hình 2.3: Biểu đồ giá dầu thô giao sau trên thị trường NYMEX.
Nguồn : GS.TS Trần Ngọc Thơ (2008), “Tự vệ trước biến động giá”, Thời báo Kinh tế Saigon, (số 26), tr.20-21.Tuy nhiên, tỷ giá của VND từ năm 2004 đến tháng 08/2007 và tháng 2/2008 hầunhư không biến đổi nhiều so với USD, thậm chí từ tháng 09/2007 – 04/2008 VND lêngiá thông qua bảng 2.3 Đặc biệt năm 2008, biên độ dao động tỷ giá đã 3 lần thay đổivà năm 2009 là 2 lần biểu hiện qua con số được in đậm là điểm VND được điều chỉnhtheo biên độ (tỷ giá tăng đồng nghĩa đồng nội tệ giảm) Như vậy, qua việc cố định tỷgiá, VND cũng giảm so với các ngoại tệ mạnh khác, nhưng giảm nhẹ không đáng kể
Bả ng 2.3: Tỷ giá giữa USD vàVND từ năm 2004 đến năm 2009
Nguồn : Số liệu lấy từ Ngân Hàng Cổ phần Thương mại Việt Nam vào ngày cuối tháng, lấy tỷ giá bán của chuyển khoản.
6 Công thức tính % thay đổi giá trị tỷ giá xem phụ lục 1
7 VND giảm giá: % thay đổi giá trị tỷ giá + biên độ dao động tỷ giá bình quân năm (xem bảng 2.2 trang 20)