1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH tỷ GIÁ và GIẢI PHÁP điều HÀNH CHÍNH SÁCH tỷ GIÁ ở VIỆT NAM

29 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 895,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 2 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC 2 1.2. NHỮNG KIẾN THỨC CHÍNH TRONG MÔN HỌC 2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TỶ GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 3 2.1. TỶ GIÁ VÀ CÁC XU HƯỚNG TỶ GIÁ 3 2.1.1. Tỷ giá 3 2.1.2. Các xu hướng tỉ giá 3 2.2. NHẬN XÉT 15 2.2.1. Kết quả đạt được của công tác điều hành tỷ giá trong thời gian qua: 15 2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân: 15 2.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG THỜI GIAN TỚI 15 2.3.1. Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng bằng cơ chế điều hành theo tỷ giá trung tâm 15 2.3.2. Duy trì biên độ tỷ giá tương đối ổn định 16 2.3.3. Phối hợp hiệu quả giữa điều hành chính sách tỷ giá và điều hành chính sách tiền tệ. 17 2.3.4. Sử dụng hiệu quả dự trữ ngoại hối để can thiệp ổn định thị trường ngoại hối 17 2.3.5. Hoàn thiện khung pháp lý quản lý và phát triển thị trường ngoại hối 18 2.3.6. Xây dựng cơ chế quản lý nợ nước ngoài 18 2.3.7 Hoàn thiện hệ thống số liệu nắm bắt cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế 19 2.3.8. Các biện pháp khác 20 2.4. KẾT LUẬN 21 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 22 3.1. Giảng dạy học phần 22 3.2. Giáo trình, tài liệu học tập 22 3.3. Cơ sở vật chất 22 3.4. Tính hữu ích và thiết thực môn học 22 3.5. Các nhận xét về giảng viên giảng dạy 22 LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề môn học có thể nói là môn học hệ thống lại những kiến thức đã tích lũy được và hệ thống lại môn học bản thân mình yêu thích, đồng thời muốn tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết cũng như tình hình thực tế hiện nay. Và đó cũng là nguyên do tôi chọn môn: “Tài chính quốc tế” làm chuyên đề môn học cho mình, không nằm ngoài mục đích hệ thống lại nhữn kiến thức mình đã học cũng như muốn chuyên sâu về lĩnh vực mình đam mê. Thực hiện chuyên đề về môn học này tôi muốn đi sâu tìm hiểu về tình hình tỷ giá của Việt Nam qua những giai đoạn khác nhau cũng như ngiên cứu giải pháp quản lý tỉ giá. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài : “Tình hình tỷ giá và giải pháp điều hành chính sách tỷ giá Việt Nam” . Vì thời gian ngắn, kinh nghiệm và hiểu biết còn hạn chế, nên mong thầy cô và các bạn quan tâm và góp ý sửa chửa cho đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Tài chính quốc tế là môn học chuyên ngành của sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng nói chung và sinh viên một số ngành kinh tế khác có liên quan. Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ kinh tế nãy sinh giữa Nhà nước hoạc giữa các tổ chức của Nhà nước với các Nhà nước khác, các tổ chức của Nhà nước khác, các công dân nước ngoài và với các tổ chức quốc tế, gắn liền với các dòng lưu chuyển hàng hóa và tiền vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định. Tài chính quốc tế là một bộ phận của kinh tế quốc tế. Tài chính quốc tế chuyên nghiên cứu về tỷ giá hối đoái, đầu tư quốc tế, các thể chế tài chính quốc tế … 1.2. NHỮNG KIẾN THỨC CHÍNH TRONG MÔN HỌC Tài chính quốc tế Các thị trường và chủ thể hoạt động trong tài chính quốc tế. Chu chuyển vốn quốc tế và mối liên hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỉ giá hối đoái. Xác định tỷ giá hối đoái và xác định những tác động của chính phủ đến tỷ giá hối đoái. Các phương pháp dự báo tỷ giá hối đoái. Tài trợ và đầu tư quốc tế của các công ty đa quốc gia. Đo lường độ nhạy đối với các giao động tỷ giá, phòng ngừa rủi ro và độ nhạy đối với rủi ro tỷ giá. Khủng hoảng nợ quốc tế và đánh giá rủi ro quốc gia. Chu kỳ kinh tế và tác động của nó đến nghành kinh tế Việt Nam.

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA d&c CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH TỶ GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM GVHD : LÊ ĐỨC THIỆN LỚP : DHTN5TH SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. VŨ THỊ QUỲNH MSSV: 09010753 2.NGUYỄN THỊ MINH TÂM MSSV: 09023523 Thanh Hóa, tháng 07 năm 2012 Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN TT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Vũ Thị Quỳnh 09010753 Nhóm trưởng 2 Nguyễn Thị Minh Tâm 09023523 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Ngày … tháng … năm 2012 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 2 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC 2 1.2. NHỮNG KIẾN THỨC CHÍNH TRONG MÔN HỌC 2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TỶ GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 3 2.1. TỶ GIÁ VÀ CÁC XU HƯỚNG TỶ GIÁ 3 2.1.1. Tỷ giá 3 2.1.2. Các xu hướng tỉ giá 3 2.2. NHẬN XÉT 15 2.2.1. Kết quả đạt được của công tác điều hành tỷ giá trong thời gian qua: 15 2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân: 15 2.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG THỜI GIAN TỚI 15 2.3.1. Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng bằng cơ chế điều hành theo tỷ giá trung tâm 15 2.3.2. Duy trì biên độ tỷ giá tương đối ổn định 16 2.3.3. Phối hợp hiệu quả giữa điều hành chính sách tỷ giá và điều hành chính sách tiền tệ 17 2.3.4. Sử dụng hiệu quả dự trữ ngoại hối để can thiệp ổn định thị trường ngoại hối 17 2.3.5. Hoàn thiện khung pháp lý quản lý và phát triển thị trường ngoại hối 18 2.3.6. Xây dựng cơ chế quản lý nợ nước ngoài 18 2.3.7 Hoàn thiện hệ thống số liệu nắm bắt cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế 19 2.3.8. Các biện pháp khác 20 2.4. KẾT LUẬN 21 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 22 3.1. Giảng dạy học phần 22 3.2. Giáo trình, tài liệu học tập 22 3.3. Cơ sở vật chất 22 3.4. Tính hữu ích và thiết thực môn học 22 3.5. Các nhận xét về giảng viên giảng dạy 23 Chương 2: Phân tích tình hình tỷ giá và giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở việt nam: 24 2.1. TỶ GIÁ VÀ CÁC XU HƯỚNG TỶ GIÁ 24 2.1.1. Tỷ giá 24 2.1.2. Các xu hướng tỉ giá 24 2.2. NHẬN XÉT 24 2.2.1. Kết quả đạt được của công tác điều hành tỷ giá trong thời gian qua: 24 2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân: 24 Chương 2: Phân tích tình hình tỷ giá và giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở việt nam: 24 2.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG THỜI GIAN TỚI 24 Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện 2.3.1. Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng bằng cơ chế điều hành theo tỷ giá trung tâm 24 2.3.2. Duy trì biên độ tỷ giá tương đối ổn định 24 2.3.3. Phối hợp hiệu quả giữa điều hành chính sách tỷ giá và điều hành chính sách tiền tệ 25 2.3.4. Sử dụng hiệu quả dự trữ ngoại hối để can thiệp ổn định thị trường ngoại hối 25 2.3.5. Hoàn thiện khung pháp lý quản lý và phát triển thị trường ngoại hối 25 2.3.6. Xây dựng cơ chế quản lý nợ nước ngoài 25 2.3.7. Hoàn thiện hệ thống số liệu nắm bắt cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế 25 2.3.8. Các biện pháp khác 25 2.4. KẾT LUẬN 25 Chương 3: Nhận xét và đánh giá môn học 25 Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề môn học có thể nói là môn học hệ thống lại những kiến thức đã tích lũy được và hệ thống lại môn học bản thân mình yêu thích, đồng thời muốn tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết cũng như tình hình thực tế hiện nay. Và đó cũng là nguyên do tôi chọn môn: “Tài chính quốc tế” làm chuyên đề môn học cho mình, không nằm ngoài mục đích hệ thống lại nhữn kiến thức mình đã học cũng như muốn chuyên sâu về lĩnh vực mình đam mê. Thực hiện chuyên đề về môn học này tôi muốn đi sâu tìm hiểu về tình hình tỷ giá của Việt Nam qua những giai đoạn khác nhau cũng như ngiên cứu giải pháp quản lý tỉ giá. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài : “Tình hình tỷ giá và giải pháp điều hành chính sách tỷ giá Việt Nam” . Vì thời gian ngắn, kinh nghiệm và hiểu biết còn hạn chế, nên mong thầy cô và các bạn quan tâm và góp ý sửa chửa cho đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Trang 1 Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Tài chính quốc tế là môn học chuyên ngành của sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng nói chung và sinh viên một số ngành kinh tế khác có liên quan. Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ kinh tế nãy sinh giữa Nhà nước hoạc giữa các tổ chức của Nhà nước với các Nhà nước khác, các tổ chức của Nhà nước khác, các công dân nước ngoài và với các tổ chức quốc tế, gắn liền với các dòng lưu chuyển hàng hóa và tiền vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định. Tài chính quốc tế là một bộ phận của kinh tế quốc tế. Tài chính quốc tế chuyên nghiên cứu về tỷ giá hối đoái, đầu tư quốc tế, các thể chế tài chính quốc tế … 1.2. NHỮNG KIẾN THỨC CHÍNH TRONG MÔN HỌC - Tài chính quốc tế - Các thị trường và chủ thể hoạt động trong tài chính quốc tế. - Chu chuyển vốn quốc tế và mối liên hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỉ giá hối đoái. - Xác định tỷ giá hối đoái và xác định những tác động của chính phủ đến tỷ giá hối đoái. - Các phương pháp dự báo tỷ giá hối đoái. - Tài trợ và đầu tư quốc tế của các công ty đa quốc gia. - Đo lường độ nhạy đối với các giao động tỷ giá, phòng ngừa rủi ro và độ nhạy đối với rủi ro tỷ giá. - Khủng hoảng nợ quốc tế và đánh giá rủi ro quốc gia. - Chu kỳ kinh tế và tác động của nó đến nghành kinh tế Việt Nam. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Trang 2 Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TỶ GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 2.1. TỶ GIÁ VÀ CÁC XU HƯỚNG TỶ GIÁ 2.1.1. Tỷ giá Ngày nay trong quan hệ thanh toán quốc tế hầu hết các nước, các tổ chức, cá nhân đều sử dụng ngoại tệ. Việc quy đổi đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác được gọi là hối đoái quốc tế. Khi thực hiện quy đổi một đồng tiền nước này ra đồng tiền nước khác phải theo một tỉ lệ nhất định, được gọi là tỉ giá hối đoái. Về hình thức, tỉ giá là giá cả của một đồng tiền của nước này được biểu hiện bằng một số lượng đơn vị tiền tệ biến đổi của nước khác. Về bản chất, tỉ giá là quan hệ về mặt giá trị giữa các đồng tiền khác nhau với nhau, phản ánh về sự so sánh về sức mua của các đồng tiền đó. 2.1.2. Các xu hướng tỉ giá Nhìn vào diễn biến của tỷ giá danh nghĩa từ năm 1992 đến nay (hình 1) có thể thấy tỷ giá chính thức VND/USD1 có xu hướng đi theo một chu kỳ rõ rệt gồm hai giai đoạn: (i) trong giai đoạn suy thoái kinh tế hoặc khủng hoảng, VND mất giá khá mạnh; và (ii) khi giai đoạn suy thoái kết thúc, nền kinh tế đi vào ổn định thì tỷ giá lại được neo giữ tương đối cứng nhắc theo đồng USD. Chu kỳ này đã được lặp lại hơn hai lần từ năm 1989 đến nay Giai đoạn 1 của chu kỳ tương ứng với các giai đoạn nền kinh tế có sự biến động mạnh: (i) 1997-2000 với ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á; và (ii) 2008-2011 với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và nỗ lực bình ổn kinh tế vĩ mô. Gắn liền với những giai đoạn biến động mạnh này là sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do. Sức ép của thị trường đã buộc NHNN phải nới rộng biên độ tỷ giá hoặc chính thức phá giá, làm cho VND mất giá mạnh mẽ so với thời điểm trước đó. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Trang 3 Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện Giai đoạn 2 của chu kỳ tương ứng với các thời kỳ nền kinh tế đi vào phát triển ổn định như giai đoạn 1993-1996 và giai đoạn 2001-2007. Gắn liền với các giai đoạn này là một cơ chế tỷ giá neo giữ theo đồng USD một cách tương đối cứng nhắc. Đây cũng là các giai đoạn mà tỷ giá trên thị trường tự do cũng ổn định và theo sát với tỷ giá chính thức. Nguyên nhân là do giai đoạn trước đó tỷ giá chính thức đã được tăng liên tục và đến cuối giai đoạn đã ngang bằng với tỷ giá thị trường tự do.  Những biến động gần đây * Giai đoạn 2008 – 2009 Giai đoạn 2008-2009 đánh dấu sự biến động trong các phản ứng chính sách tỷ giá ở Việt Nam. Từ năm 2007, do sự gia tăng ồ ạt của luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam, nguồn cung USD đã tăng mạnh. Trên thực tế vào nửa đầu năm 2007 và từ tháng 10/2007 đến tháng 3/2008, thị trường ngoại hối Việt Nam đã có dư cung về USD khiến cho tỷ giá NHTM2 giảm xuống sàn biên độ. Đồng Việt Nam đã lên giá trong giai đoạn này. Hình 2 cho thấy tỷ giá đã có những biến động mạnh trong năm 2008 do Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Trang 4 Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện lạm phát tăng cao trong nửa đầu năm và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã bắt đầu tác động tới nền kinh tế Việt Nam vào nửa cuối năm 2008. Từ giữa năm 2008, cùng với sự suy thoái kinh tế, luồng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam đã bắt đầu đảo chiều. Xu hướng chung của năm 2009 là sự mất giá danh nghĩa của VND so với USD. Cho đến cuối năm 2009, tỷ giá chính thức VND/USD đã tăng 5,6% so với cuối năm 2008. Trong khi trong năm 2008, tỷ giá niêm yết tại các NHTM biến động liên tục, đầu năm còn có giai đoạn thấp hơn tỷ giá chính thức, thì năm 2009 lại là một năm mà tỷ giá NHTM luôn ở mức trần của biên độ giao động mà NHNN công bố. Trong cả năm, áp lực về cung cầu trên thị trường cùng với áp lực tâm lý đã khiến tỷ giá trên thị trường tự do ngày càng rời xa tỷ giá chính thức. Mặc dù NHNN đã buộc phải mở rộng biên độ giao động của tỷ giá chính thức trong tháng 3 từ +/-3% lên +/-5% – biên độ lớn nhất trong vòng 10 năm qua, nhưng các NHTM vẫn giao dịch ở mức tỷ giá trần. Tình trạng nhập siêu kéo dài và ngày càng tăng từ tháng 3 đến cuối năm. Giá trị nhập khẩu trong 3 tháng cuối năm đã tăng mạnh so với 3 tháng đầu năm, chiếm 30% tổng giá trị nhập khẩu cả năm 2009. Giá trị xuất khẩu trong cả năm giảm 10% so với năm 2009 chủ yếu do mặt bằng giá xuất khẩu giảm đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Mặc dù xuất khẩu tăng vào cuối năm nhưng trong tháng 11, nhập siêu lên tới hơn 2 tỷ USD, mức lớn nhất trong cả năm. Thêm vào đó, chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và giávàng quốc tế đã khiến cho nhu cầu về USD càng tăng để phục vụ việc nhập khẩu vàng. Giá vàng và giá đô đều đã tăng mạnh. Người dân đẩy mạnh mua ngoại tệ trên thị trường tự do, giá USD trên thị trường chợ đen tăng mạnh. Do khan hiếm nguồn cung USD, các doanh nghiệp cũng phải nhờ đến thị trường chợ đen hoặc phải cộng thêm phụ phí khi mua ngoại tệ tại các Ngân hàng Thương mại. Tâm lý hoang mang mất lòng tin vào VND làm tăng cầu và giảm cung về USD đã đẩy tỷ giá thị trường tự do tăng lên hàng ngày. Người dân lo ngại thực sự về khả năng phá giá tiền VND, sau khi một số báo cáo của các định chế tài chính được Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Trang 5 Chuyên đề môn học GVHD: Lê Đức Thiện công bố. Và đến 26/11/2009, NHNN đã buộc phải chính thức phá giá VND 5,4%, tỷ lệ phá giá cao nhất trong một ngày kể từ năm 1998 để chống đầu cơ tiền tệ 3 và giảm áp lực thị trường, đồng thời thu hẹp biên độ giao động xuống còn +/- 3%. Cùng với chính sách tỷ giá, vào thời điểm này NHNN đã nâng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8%/năm. Các chính sách này được cho là hợp lý nhưng khá muộn màng. Đồng Việt Nam tiếp tục mất giá trên thị trường tự do thể hiện qua việc tỷ giá trên thị trường tự do vào thời điểm cuối năm 2009 vẫn đứng vững ở mức cao khoảng 19.400 VND cho 1 USD và các NHTM tiếp tục giao dịch ở mức trần. Tình hình thị trường ngoại hối trong năm 2009 có thể đã trầm trọng hơn nếu không có: (i) sự sụt giảm nhu cầu ngoại tệ do thu nhập từ đầu tư do các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài chuyển ra khỏi Việt Nam giảm (trong năm 2009 ước đạt -3 tỷ USD, so với -4,4 tỷ USD năm 2008); và (ii) sự gia tăng cung ngoại tệ do lượng kiều hối vẫn đứng vững ở con số khá tích cực hơn 6 tỷ USD. FDI giải ngân ước đạt 10 tỷ USD. Đầu tư gián tiếp nước ngoài chảy ra khỏi Việt Nam vào đầu năm nhưng cũng có dấu hiệu đảo chiều vào cuối năm. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Thị Minh Tâm Trang 6 [...]... qua: 2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân: Tổng hợp và hoàn thành bài 2 Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 2: Phân tích tình hình tỷ giá và giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở việt nam: 2.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG THỜI GIAN TỚI 2.3.1 Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng bằng cơ chế điều hành theo tỷ giá trung tâm 2.3.2 Duy trì biên độ tỷ giá tương đối ổn... thầy cô và các bạn góp ý, bổ sung thêm, dưới đây là phần công việc của từng thành viên trong nhóm: TT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Chương 2: Phân tích tình hình tỷ giá và giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở việt nam: 2.1 TỶ GIÁ VÀ CÁC XU HƯỚNG TỶ GIÁ 1 Vũ Thị Quỳnh 2.1.1 Tỷ giá 2.1.2 Các xu hướng tỉ giá 2.2 NHẬN XÉT 2.2.1 Kết quả đạt được của công tác điều hành tỷ giá trong... giống như tỷ giá BQLNH, biên độ tỷ giá là một công cụ đắc lực của chính sách tỷ giá và là căn cứ để xác định tỷ giá giao dịch trên thị trường Trong thời gian qua, việc mở rộng biên độ tỷ giá với tốc độ và biên độ mạnh đã góp phần tích cực vào sự gia tăng tính linh hoạt của chế độ tỷ giá Tuy nhiên, việc mở biên độ tỷ giá ở mức cao cũng khiến cho công tác quản lý tỷ giá đặt ra một số vấn đề mới cần giải quyết... ngoại hối của Việt Nam chịu tác động mạnh từ các biến động tâm lý, trong thời gian tới, việc tiếp tục sử dụng tỷ giá trung tâm trong điều hành tỷ giá vẫn là cần thiết Vì vậy, để duy trì lòng tin của thị trường đối với chính sách tỷ giá và uy tín của NHNN, NHNN cần công bố cơ chế điều hành theo tỷ giá trung tâm thay cho cơ chế điều hành theo tỷ giá BQLNH hiện tại 2.3.2 Duy trì biên độ tỷ giá tương đối... + Trong một số thời điểm, cơ chế điều tiết tỷ giá của NHNN còn tạo kỳ vọng tỷ giá chưa hợp lý trên thị trường, phần nào tác động tới tâm lý găm giữ ngoại tệ của các chủ thể tham gia thị trường 2.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG THỜI GIAN TỚI 2.3.1 Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng bằng cơ chế điều hành theo tỷ giá trung tâm Ngày 25/2/1999, Thống... Kết quả đạt được của công tác điều hành tỷ giá trong thời gian qua: Với vơ chế tỷ giá điều tiết thị trường thông qua công cụ tỷ giá bình quân liên ngân hàng và biên độ tỷ giá, NHNN điều tiết thị trường, đưa ra các biện pháp điều hòa thị trường thích hợp, góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ và tác động của biến động tỷ giá trên thị trường ngoài nước Mặt khác, với cơ chế tỷ giá hiện tại, NHNN có thể thông... (ii) việc điều chỉnh, can thiệp tỷ giá phải được cân nhắc, xem xét thận trọng hơn Mặc dù việc mở rộng biên độ tỷ giá giúp cho các thành viên tham gia thị trường thích nghi và linh hoạt hơn với biến động tỷ giá Tuy nhiên việc mở rộng biên độ tỷ giá ở mức cao cũng đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho tỷ giá biến động trong biên độ lớn, làm tăng rủi ro tỷ giá đối với các thành viên tham gia vào thị trường,... đốc NHNN đã ký các Quyết định số 64/1999/QĐNHNN và Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN ban hành cơ chế tỷ giá dựa trên tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (tỷ giá BQLNH) Thực tế điều hành tỷ giá trong thời gian qua cho thấy tỷ giá BQLNH thực chất phản ánh mức tỷ giá trung tâm theo mục tiêu điều hành của NHNN Do thị trường ngoại hối của Việt Nam chịu tác động mạnh từ các biến động tâm lý,... tiêu và các biện pháp điều hành thị trường của NHNN, từ đó khuyến khích và định hướng thành viên tham gia thị trường có các hành vi lành mạnh, tích cực, gây dựng lòng tin vào chính sách cho người dân và thị trường, hạn chế tác động xấu do yếu tố tâm lý - Đào tạo nguồn nhân lực: Để công tác điều hành tỷ giá được tiến hành hiệu quả, kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, một trong những giải. .. hiện sự lưỡng lự và không nhất quán trong chính sách tỷ giá Việc sử dụng biên độ tỷ giá thay cho việc phá giá chính thức vào tháng 3/2009 cũng không có tác dụng như mong muốn Trong cả năm, bất chấp các biện pháp hành chính (như yêu cầu các Tổng công ty nhà nước bán ngoại tệ cho Chính phủ) cũng như các công bố của lãnh đạo NHNN, NHNN đã không thể kéo tỷ giá thị trường tự do về sát với tỷ giá NHTM như mong . 23 Chương 2: Phân tích tình hình tỷ giá và giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở việt nam: 24 2.1. TỶ GIÁ VÀ CÁC XU HƯỚNG TỶ GIÁ 24 2.1.1. Tỷ giá 24 2.1.2. Các xu hướng tỉ giá 24 2.2. NHẬN XÉT. tác điều hành tỷ giá trong thời gian qua: 24 2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân: 24 Chương 2: Phân tích tình hình tỷ giá và giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở việt nam: 24 2.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ. HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 3 2.1. TỶ GIÁ VÀ CÁC XU HƯỚNG TỶ GIÁ 3 2.1.1. Tỷ giá 3 2.1.2. Các xu hướng tỉ giá 3 2.2. NHẬN XÉT 15 2.2.1. Kết quả đạt được của công tác điều hành tỷ giá trong

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w