CMR lý luận về tiền lương là sự bổ sung và phát triển lý luận giá trị thặng dư của Mac?

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn kinh tế chính trị (Trang 29)

- Lý luận về tiền lương của Mac dựa trên tiền đề phân biệt sức lao động với lao động

o Trong lý luận về giá trị thặng dư để tập trung phản ánh bản chất, nguồn gốc của giá trị thặng dư mặc dù thừa nhận có tiền lương nhưng chưa phân tích

o Nguồn gốc bản chất của tiền lương: giá trị thặng dư là 1 phần của tiền lương ko được trả công

o Trong lý luận về tiền lương: Mac nghiên cứu bản chất của tiền lương hoặc nghiên cứu tiền lương về mặt định tính và định lượng

- Về mặt định tính:

o Mac bổ sung và phát triển:

 Tập trung nghiên cứu bản chất tiền lương

o Sức lao động, lao động là gì, phân biệt 2 phạm trù này, trình bày bản chất của tiền lương:

 Bản chất của tiền lương: dựa trên tiền đề phân biệt sức lao động và lao động Người lao động sau 1 thời gian lao động nhận 1 số tiền gọi là tiền lương (tiền công) tạo ra bề ngoàI tiền lương như là giá cả của lao động

 để làm rõ bản chất của tiền lương, cần CM lao động ko phảI là hàng hoá: CM:

+ giả sử lao động là hàng hoá  hàng hoá là 1 sản phẩm của lao động được sản xuất ra nhằm thoả mãn 1 nhu cầu nào đó để trao đổi, để mua bán. Do đó, nó phảI tồn tại trước khi đem bán

Nhưng lao động lại là hoạt động đang diễn ra chứ ko phảI tồn tại trước khi đem bán 

lao động ko phảI là hàng hoá

+ giả sử lao động là hàng hoá  đo giá trị của hàng hoá lao động bằng gì

Lý luận về giá trị chỉ rõ: giá trị là lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá  đo giá trị của hàng hoá bằng lao động

Nếu lấy lao động đo giá trị hàng hoá lao động là vô nghĩa  lao động ko phảI là hàng hoá

+ giả sử lao động là hàng hoá  theo quy luật giá trị, trao đổi phảI theo nguyên tắc ngang giá  nhà TB ko được gì  tiền tệ ko lớn lên  tráI với mục đích của sản xuất TBCN  lao động ko phảI là hàng hoá

 tiền lương: là giá trị hay giá cả của sức lao động biểu hiện ra bên ngoàI như là giá trị hay giá cả của lao động  ĐN này nói lên bản chất của tiền lương

- Về mặt định lượng: Mac nghiên cứu

o Tiền lương tính theo thời gian: số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ theo thời gian lao động của người công nhân dàI hay ngắn. Giá cả của 1 h lao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theo thời gian

o Tiền lương tính theo sản phẩm, bản chất là 1 dạng của tiền lương tính theo thời gian: số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân sản xuất ra hoặc số lượng công việc đã hoàn thành. Đơn giá tiền công được xác định bằng thương số giữa tiền công trung bình của công nhân trong 1 ngày với số lượng sản phẩm trung bình mà 1 công nhân sản xuất ra trong 1 ngày

o 2 hình thức tiền lương: gồm tiền lương danh nghĩa (là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà TB, là thu nhập bằng tiền của người công nhân) và tiền lương thực tế (= tiền lương danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát = biểu hiện bằng số lượng những tư liệu tiêu dùng và dịch vụ đổi được bằng tiền lương danh nghĩa)

- Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương: tăng hoặc giảm tiền lương

o Tiền công danh nghĩa lên xuống tuỳ theo sự biến động của quan hệ cung cầu về hàng hoá sức lao động trên thị trường.

o Tiền lương là giá cả của sức lao động nên sự vấn động của nó gắn liền với sự biến đổi giá trị sức lao động. Giá trị sức lao động chịu tác động của những nhân tố ngược chiều nhau (nhân tố làm tăng: nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động, tăng cường độ lao động, sự tăng lên của nhu cầu, sự phát triển của XH, nhân tố làm giảm: tăng năng suất lao động làm giá cả tư liệu tiêu dùng rẻ đI) do đó tiền công thực tế cũng biến đổi phức tạp

o Nhìn trong giai đoạn dàI, tiền lương danh nghĩa có xu hướng giảm Tích luỹ

Tích tụ TB, tập trung TB là gì? Phân biệt chúng? Vai trò của tích tụ và tập trung TB đối với chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn (đối với việc hình thành các tổ chức độc quyền)

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn kinh tế chính trị (Trang 29)