Sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn (đối với việc hình thành các tổ chức độc quyền)

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn kinh tế chính trị (Trang 30)

xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy TB.

Tích tụ TB một mặt là yêu cầu của tái sản xuất mở rộng của ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, mặt khác sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển của sản xuất TBCN tạo khả năng hiện thực cho tích tụ TB.

- Tập trung TB (2): là sự tăng thêm quy mô của TB cá biệt bằng cách hợp nhất và liên kết những TB cá biệt sẵn có trong XH thành 1 TB cá biệt khác lớn hơn. Hợp nhất và liên kết bằng 3 con đường:

o Liên kết dọc: những DN hoặc nhà TB ở những ngành khác nhau, sản xuất những hàng hoá khác nhau hợp nhất lại cùng sản xuất những hàng hoá cuối cùng

VD: TB khai thác quặng, TB chế biến thép, TB sản xuất ôtô  cùng sản xuất ôtô o Liên kết ngang: những DN hoặc nhà TB cùng sản xuất 1 loại hàng hoá hợp nhất với

o Liên kết ngang và dọc: nhiều ngành liên kết với nhau

 đây là sản phẩm tất yếu của cạnh tranh

Cạnh tranh và tín dụng là những đòn bẩy mạnh nhất thúc đẩy tập trung TB. Do cạnh tranh mà dẫn tới sự liên kết tự nguyện hay sáp nhập các TB cá biệt. Tín dụng TBCN là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong XH vào tay các nhà TB.

- Phân biệt:

o Giống nhau: đều làm tăng quy mô của TB cá biệt

o Khác nhau: về mặt logic

(1) Nguồn gốc của tích tụ TB là giá trị thặng dư, do đó tích tụ TB làm tăng quy mô của TB cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của TBXH

(2) nguồn để tập trung TB là những TB cá biệt có sẵn trong XH, do đó tập trung TB chỉ làm TB cá biệt lớn lên nhưng tổng TB XH ko đổi

+ nguồn để tích tụ TB là giá trị thặng dư nền nó phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa TB và lao động, nhà TB tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tăng quy mô của tích tụ TB. Còn nguồn để tập trung TB là những TB cá biệt có sẵn trong XH, do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết sáp nhập này, do đó nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà TB, đồng thời nó cũng tác động đến mối quan hệ giữa TB và lao động

- Mối quan hệ: quan hệ mật thiết với nhau

o (1) là quá trình thứ nhất còn (2) là quá trình thứ 2 (tích tụ TB làm tăng thêm quy mô và sức mạnh của TB cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn. Ngược lại tập trung TB tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường độ bóc lột giá trị thặng dư nên đẩy nhanh tích tụ TB  chỉ tập trung khi có tích tụ, nhưng tập trung sẽ làm tích tụ tăng lên), cứ liên tục như vậy thì tích luỹ TB tăng. Do đó tất yếu hình thành các tổ chức độc quyền (điều này là hợp quy luật)

o (2) có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất TBCN. Nhờ tập trung TB mà xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng được kỹ thuật và công nghệ hiện đại. o Như vậy quá trình tích lũy TB là quá trình tích tụ và tập trung TB ngày càng tăng, do

đó nền sản xuất TBCN trở thành nền sản xuất XH hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của CNTB ngày càng sâu sắc thêm.

CMR cấu tạo hữu cơ của TB tăng lên là 1 quy luật kinh tế

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn kinh tế chính trị (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w