Trình bày sự cần thiết và vai trò kinh tế của nhà nước

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn kinh tế chính trị (Trang 87)

+ để khắc phục những khuyết tật, mặt trái của cơ chế thị trường

+ xuất phát từ phương pháp luận, mối quan hệ biện chứng giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng lại tác động lại cơ sở hạ tầng. Trong kiến trúc thượng tầng thì nhà nước là quan trọng nhất.

Nhà nước tác động vào kinh tế theo 3 hướng: thúc đẩy kinh tế phát triển, kìm hãm kinh tế phát triển, lúc thúc đẩy lúc kìm hãm

Nhà nước tác động vào kinh tế bằng:

++ gián tiếp: bảo vệ những điều kiện chung bên ngoài của sản xuất (chống xâm lược, luật pháp. thuế, hành chính,…)

++ trực tiếp: khi trình độ XH hóa nền sản xuất đòi hỏi và cho phép

+ trong điều kiện nguồn lực của nền kinh tế có hạn và phải đảm bảo những cân đối lớn  nhà nước càng cần thiết (= quy hoạch, quản lý vĩ mô của nhà nước)

+ trong quá trình mở cửa kinh tế, quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực vùng lãnh thổ phải đứng vào mặt nhà nước

- Vai trò kinh tế của nhà nước: có 6 vai trò

+ đảm bảo sự ổn định chính trị kinh tế XH và xây dựng hệ thống luật pháp và những văn bản dưới luật để điều tiết, hướng dẫn hành vi của các chủ thể kinh tế. Đây là vai trò kinh tế riêng có, đặc thù của nhà nước

 hệ thần kinh của nền kinh tế

 đòi hỏi để thực hiện được vai trò của nhà nước: hệ thống luật phải đầy đủ đồng bộ và phù hợp

 đi kèm với nó là các văn bản dưới luật, văn bản kèm theo, điều này VN còn thiếu

 dân phải biết luật để thực thi, điều này cũng rất khó.

Vì thực tiễn thay đổi, luật do con người nghĩ ra  luật phải thay đổi cho phù hợp + sản xuất và tiêu dùng những hàng hóa dịch vụ cho nền kinh tế

++ sản xuất hàng hóa dịch vụ: thông qua các DN nhà nước (công ích và..) đặc biệt là những hàng hóa công cộng vì vốn lớn, thu hồi lâu, lãi thấp.

Nhà nước càng phát triển  hàng hóa công cộng càng phát triển

++ tiêu dùng: cho công sở nhà nước (tài sản công), bộ máy nhà nước tiêu dùng và cho đầu tư

+ cùng với cơ chế thị trường, nhà nước phân phối những nguồn lực, nhân lực, tài chính. Phân phối bằng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, dự trữ, tổ chức thực hiện.

+ khắc phục những chu kỳ của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế càng phát triển  chu kỳ càng tăng

+ thu thuế để tạo ngân sách nhà nước, đây là đặc điểm riêng có của nhà nước các cấp. Ngân sách nhà nước = chi tiêu thường xuyên + đầu tư

 phải có hệ thống thuế, chính sách thuế phù hợp

+ thực hiện kinh tế đối ngoại: quan hệ kinh tế với bên ngoài - Chức năng của nhà nước: 3 chức năng:

+ đảm bảo những cân đối trong nền kinh tế (khó khăn nhất): cân đối lớn/nhỏ, ngắn/dài + ổn định và phát triển

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn kinh tế chính trị (Trang 87)