định về tư liệu sản xuất.
- Các thành phần kinh tế ko tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế
- Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CHXH là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môI trường hợp tác và cạnh tranh
- Trong mỗi thành phần kinh tế, tồn tại hình thức tỏo chức kinh tế với quy mô và trình độ công nghệ nhất định, chịu sự chi phối của quy luật kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế nhất định. - Quy luật quan hệ sản xuất phảI phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là quy luật chung cho mọi phương thức sản xuất. Trong nền kinh tế chưa thực sự phát triển cao, lực lượng sản xuất luôn tồn tại ở nhiều trình độ khác nhau, tương ứng với mỗi trình độ của lực lượng sản xuất có 1 quan hệ sản xuất. Do đó cơ cấu kinh tế phảI là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, lực lượng sản xuất tồn tại ở nhiều thang bậc khác nhau, do đó chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất có nhiều hình thức, nghĩa là nền kinh tế có nhiều thành phần. - XH cũ để lại ko ít các thành phần kinh tế và chưa thể cảI biến nhanh được. NgoàI ra, sau nhiều nămcảI tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới, đã xuất hiện thêm 1 số thành phần kinh tế mới: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế TB nhà nước… Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại khách quan có quan hệ với nhau, cấu thành cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
- Vn có lực lượng lao động dồi dào (gần 40tr), cần cù, thông minh, nhưng khu vực kinh tế nhà nước ko thể thu hút hết sẽ dẫn đến lãng phí sức lao động. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau sẽ giúp sử dụng tối đa số lao động dư thừa, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảI quyết các vấn đề kinh tế XH
- Để giữ được chính quyền, nhà nước mới phảI xây dựng các cơ sở kinh tế của mình gọi là thành phần kinh tế nhà nước.
- Trong quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá, tất yếu phảI mở cửa kinh tế, do đó tất yếu có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Khi hình thành chính quyền, nhà nước mới phảI tiếp quản 1 nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
o Tư hữu có 2 loại:
Tư hữu lớn: hầm mỏ, đồn điền… của các nhà TB trong và ngoàI nước (thành phần kinh tế TB tư nhân)
Tư hữu nhỏ: nông dân, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ (thành phần kinh tế sản xuất nhỏ và cá thể)
- TháI độ đối xử của nhà nước đối với 2 loại tư hữu:
o Đối với thành phần kinh tế TB tư nhân: tháI độ duy nhất là quốc hữu hoá. Biến của tư thành của công bằng sắc lệnh hành chính. áp dụng 2 biện pháp:
tịch thu ko bồi thường
tịch thu có bồi thường (hay chuộc lại, mua lại của giai cấp TS)
Quốc hữu hoá ko tiến hành ngay 1 lúc vì ko làm được và ko cần thiết phảI làm. Quốc hữu hoá tiến hành từ từ, thận trọng, có phân loại
Nhưng trong thực tế, chúng ta thông qua “cảI tạo hoà bình”
đối với miền Bắc 1954: mục tiêu là xoá bỏ chế độ tư hữu hiện tại (chế độ TB, dùng sản phẩm của người lao động để làm công cụ nô dịch chính họ). Mục đích của CM là công hữu.
Trong nhiều tác phẩm, M – A khẳng định, chế độ tư hữu tự mất đI khi có cách mạng đại công nghiệp
Miền Bắc lúc bấy giờ bám vào quan điểm này để xoá sạch chế độ tư hữu, thành lập chế độ công hữu xoá hết mọi thành phần tư hữu (TS pháp…)
miền Nam từ năm 77- 79: “Chiến dịch thực hiện trong 9 tháng”. Mục tiêu là thực hiện trong 2 năm, nhưng chỉ 9 tháng đã xong, xoá sạch 10 vạn Hoa kiều, tịch thu ko bồi thường
o Đối với thành phần tư hữu nhỏ:hợp tác hoá trên 5 nguyên tắc: tự nguyện (vào, ra), cùng có lợi, nhà nước giúp đỡ, …
Trên thực tế: VN bắt chước TQ biến hợp tác hoá thành tập thể hoá dưới dạng phong trào, bản chất là dồn dân, điều này mâu thuẫn với nguyên tắc tự nguyện của hợp tác hoá
+ HTX bậc thấp: CNXH bậc thấp + quan điểm khi đó: ko vào HTX là xấu
+ lý thuyết thì là hợp tác hoá, nhưng trên thực tế lại là tập thể hoá Năm 65: Miền Bắc: 86,4% là hợp tác hoá
Năm 78: Miền Nam: 86,7% là hợp tác hoá
Khi tiếp quản, các thành phần kinh tế tư nhân và sản xuất nhỏ vẫn còn vị trí, vai trò, chức năng của nó vì vậy phảI để cho nó tồn tại, tạo điều kiện cho nó phát triển để sản xuất, đời sống ko bị gián đoạn phù hợp với lợi ích của mọi người
+ 1993 về trước: ở HN: vận tảI bằng xích lô chiếm 37% lượng vận tảI hành khách và hàng hoá.
+ sau 40 năm bao cấp: > 95% trứng, rau thịt là do tư nhân cung cấp Do đó phảI để nó tồn tại
Việc thừa nhận sự tồn tại của nó là ko dễ
Trên thực tế thì ko tạo điều kiện cho nó phát triển, ko có chính sách
Năm 2002: vốn trong dân chủ yếu ném vào đất đai, nhà cửa vì ko có chính sách môI trường đầu tư thuận lợi
Kết quả là: 1 nền, vùng, ngành, địa phương kinh tế: lực lượng sản xuất phát triển ko đều, do đó quan hệ sản xuất phù hợp tương ứng tạo thành nhiều thành phần kinh tế
Phân tích bản chất các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay theo quan