- Giá trị thặng dư là 1 phần giá trị dôI ra ngoàI giá trị sức lao động (tiền lương) do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm ko. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư là quá trình tạo ra giá trị kéo dàI quá cáI điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà TB trả được hoàn lại bằng 1 vật ngang giá mới.
- Lợi nhuận (p) là giá trị thặng dư khi so giá trị thặng dư với TB ứng trước. Do đó, giá trị thặng dư khi được so với toàn bộ TB ứng trước, được quan niệm là con đẻ của TB ứng trước sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận.
Công thức W = c + v + m = k + m bây giờ chuyển thành W = k + p (giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất TBCN cộng với lợi nhuận)
So sánh m và p:
- Giống nhau:
o Là 1 phạm trù kinh tế, nó tồn tại khách quan, ko phảI là riêng có của CNTB. Vì vậy nó là 2 chỉ tiêu kinh tế
o cùng 1 nguồn gốc (là lao động sản xuất tạo ra mà ko được trả công) o đều thuộc về nhà TB chứ ko phảI của người lao động
- Khác nhau:
o Về mặt lượng: thường đối với từng DN, từng ngành thì m khác p
Nhưng xét trên toàn bộ nền kinh tế thì: tổng p = tổng m (m là cơ sở của p) o Về mặt chất:
nói m là do lao động trong lĩnh vực sản xuất tạo ra và là phần giá trị mà người lao động ko được trả công
p: bề ngoàI như là do lưu thông sinh ra nhưng thực tế chỉ là 1 hình thức chuyển hoá hay tên gọi khác của giá trị thặng dư. Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà TB và lao động làm thuê vì nó làm người ta tưởng rằng giá trị thặng dư ko phảI chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Vì:
+ sự hình thành chi phí sản xuất TBCN đã xoá nhoà sự khác nhau giữa c và v, nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận v thì bây giờ được thay bằng toàn bộ tư bản ứng trước
+ do chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế nên nhà TB chỉ cần bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất TBCN và có thể thấp hơn giá trị hàng hoá là đã có lợi nhuận rồi. Xét từng trường hợp, p có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng m, nhưng xét trên toàn XH thì tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị nên tổng lợi nhuận luôn bằng tổng giá trị thặng dư. Chính sự ko nhất trí về lượng giữa m và p nên càng che giấu thực chất bóc lột của CNTB.
- Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ % giữa giá trị thặng dư và TB khả biến (v) m’ = m/v.100%
- Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và toàn bộ TB ứng trước. p’ = m/K.100% = m/(c+v).100%
K: TB ứng trước
- Giống nhau:
o Là 2 phạm trù kinh tế, 2 chỉ tiêu kinh tế, vì thế chúng tồn tại khách quan o Có giá trị về phân tích hoạt động kinh tế
2003: 6% DN nhà nước (tức là 388 DN) có p’ năm >= lãI ngân hàng 82% DN có p’ năm < 5-8% (< lãI ngân hàng)
o Về mặt lượng: m’ > p’ o Về mặt chất:
m’ = m/v.100% : phản ánh chính xác trình độ bóc lột của nhà TB đối với công nhân làm thuê
Do đó tính được 1 đơn vị tiền tệ đầu tư cho sức lao động đem lại bao nhiêu đơn vị tiền lãi
p’: phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư TB, cho biết đầu tư vào đâu thì có lợi o Nói m’ là so sánh với v
Nói p’ ý là so với K
o p’ là động lực trực tiếp thúc đẩy các nhà TB, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà TB
Trình bày quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất
- ĐN: cạnh tranh là 1 hình thức đấu tranh gay gắt quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất thuận lợi để thu lợi nhuận cao. Trong nền kinh tế hàng hoá, cạnh tranh vừa là môI trường, vừa là động lực.
- Các loại cạnh tranh trong nền kinh tế: 2 loại cạnh tranh: o cạnh tranh nội bộ ngành kinh tế
ĐN: là cạnh tranh giữa các DN trong cùng 1ngành sản xuất cùng 1 sản phẩm nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch
mục đích: nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch là mức lợi nhuận > mức lợi nhuận bình thường
phương tiện: tìm mọi cách nâng cao m’, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị XH của hàng hoá đó (bằng cách nâng cao năng suất lao động, cảI tiến kỹ thuật)
kq: là sự hình thành giá trị thị trường hay giá trị xh của hàng hoá.
• giá trị thị trường hay giá trị XH của hàng hoá là con số bình quân lý tưởng của các giá trị cá biệt khác nhau của 1 ngành do cạnh tranh hình thành nên
• thực tế giá trị Xh của hàng hoá là giá trị cá biệt của 1 DN chiếm đại bộ phận hàng hoá trên thị trường quyết định
o cạnh tranh giữa các ngành
ĐN: là cạnh tranh giữa các DN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm tìm nơI đầu tư có lợi
mục đích: tìm nơI đầu tư có lợi (tìm ngành có tỷ suất lợi nhuận cao để đầu tư)
phương tiện: tự do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác, tự phát phân phối TB vào các ngành sản xuất khác nhau
điều kiện để có tự do di chuyển TB là
• toàn bộ nền kinh tế quốc dân đạt đến trình độ đại CN cơ khí
• giao thông vận tảI phát triển
• tín dụng phát triển
kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất
VD: Giả sử toàn bộ nền kinh tế có 3 ngành TB mỗi ngành = 100 đơn vị bóc lột
Trình độ bóc lột m’ = 100% K bằng nhau
Vì các ngành khác nhau nên cấu tạo hữu cơ khác nhau
Ngành c v m Giá trị = c+v+m p’= m/ (c+v) p’ ngang = tổng m/tổng K p ngang = p’ ngang.K Giá cả sx = K + p ngang Chênh lệch giá trị hhoá và giá cả sx 1 2 3 4 5 6 7 = tổng 4/ tổng (2+3) 8 = 7/ (2+3) 9 10 Cơ khí: c/v=4/1 Dệt: c/v=7/3 Da: c/v=6/4 80 70 60 20 30 40 20 30 40 120 130 140 20% 30% 40% 30% 30 30 30 130 130 130 10 0 -10 Tổng 300 90 390 90 390 0 Tự do di chuyển TB
TB bỏ đi ở ngành có p’ thấp TB chuyển đến ngành có p’ cao
Cung < cầu cung > cầu
Giá cả hàng hóa > giá trị giá cả hàng hóa < giá trị
p’ tăng p’ ngang tăng p’ giảm
p’ ngang = tổng m/tổng K = 90/300 = 30% : tỷ suất lợi nhuận bình quân
p ngang = p’ ngang . K = 30% .100 = 30: lợi nhuận bình quân: là số lợi nhuận bằng nhau của những TB bằng nhau, dù đầu tư vào những ngành khác nhau.
Sự tự do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cả tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có của các ngành. Sự di chuyển này chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận của tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số TB đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất TBCN.
Khi có p’ ngang và p ngang giá trị chuyển thành giá cả sản xuất như là hệ quả tất yếu. Giá cả sản xuất = k + p ngang = 100 + 30 = 130
Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. ĐIều kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất là điều kiện để có tự do di chuyển TB (như trên): đại công nghiệp cơ khí TBCN phát triển, sự liên hệ rộng rãI giữa các ngành sản xuất, quan hệ tín dụng phát triển,.
KL: trong điều kiện tự do cạnh tranh (tự do di chuyển TB)
- giữa giá trị thặng dư tạo ra trong sản xuất và lợi nhuận của từng ngành là khác nhau (về mặt lượng) nhưng toàn bộ nền kinh tế thì:
tổng p ngang = tổng p = tổng m (= 90)
- Quy luật giá trị thặng dư (quy luật kinh tế cơ bản) trong giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển hóa thành quy luật lợi nhuận bình quân
- Giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất
Toàn bộ nền kinh tế thì tổng giá cả sản xuất = tổng giá trị hàng hóa (= 90)
- Trong điều kiện tự do cạnh tranh, quy luật giá trị chuyển hóa thành quy luật giá cả sản xuất. Trước kia giá cả hàng hóa thay đổi xoay quanh giá trị thì nay giá cả hàng hóa thay đổi xoay quanh giá cả sản xuất. Giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả sản xuất, giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất.
- ý nghĩa cách mạng của lý luận lợi nhuận bình quân của Mác:
đấu tranh kinh tế (tăng lương, giảm giờ làm) là cần thiết và quan trọng nhưng chưa đủ mà phải tiến tới đấu tranh giai cấp đấu tranh chính trị vì toàn bộ giai cấp này bóc lột giai cấp khác - Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che dấu hơn nữa thực chất bóc lột của CNTB và sự hình thành này cũng ko làm chấm dứt quá trình cạnh tranh mà tráI lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn.
Các nhà TB sản xuất kinh doanh phân chia lợi nhuận theo nguyên tắc nào? Khi tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành còn cạnh tranh ko? Vì sao?
- Theo nguyên tắc tỷ suất lợi nhuận bình quân - Khi p’ ngang hình thành vẫn còn cạnh tranh vì:
+ điều kiện sản xuất khác nhau + cấu tạo hữu cơ khác nhau
+ đặc điểm từng ngành sản xuất khác nhau + vẫn tồn tại tư hữu về tư liệu sản xuất
TB thương nghiệp TB thương nghiệp dưới CNTB là gì?
Sức lao động
T – H ……sản xuất……… H’ – T’ Tư liệu sản xuất
TB tiền tệ TB cho vay TB hàng hoá (TB thương nghiệp)
- TB thương nghiệp dưới CNTB là 1 bộ phận của TB công nghiệp tách rời ra, phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa của TB công nghiệp, kinh doanh TB hàng hóa để thu lợi nhuận
- Hàng hóa sau khi ở tay nhà TBCN được chuyển sang nhà TB thương nghiệp, có nghĩa là nhà TBCN đã bán xong hàng hóa. Khâu bán hàng hóa đến tay người tiêu dùng giờ đây do nhà TB thương nghiệp đảm nhiệm. Do đó TB thương nghiệp chỉ là 1 khâu trong quá trình tái sản xuất, không có khâu này thì quá trình sản xuất ko thể tiến hành bình thường được.
CMR TB thương nghiệp dưới CNTB tách rời khỏi TB công nghiệp là 1 tất yếu kinh tế
(Trình bày về mặt lịch sử và logic sự hình thành của TB thương nghiệp dưới CNTB)
- Thương nghiệp tức là hành nghề mua và bán hàng hóa trên thị trường, xét trên nghĩa đó thì nó có trước CNTB và cùng với nhà nước là tiền đề sinh ra CNTB.
- THương nghiệp dưới CNTB được tách rời ra khỏi TB công nghiệp là 1 tất yếu kinh tế vì: + sản xuất phát triển, quy mô sản xuất mở rộng, các xí nghiệp ngày càng lớn lên làm cho các chức năng quản lý kinh tế ngày càng phức tạp. Vì vậy, mỗi nhà TB chỉ có khả năng hoạt động trong một khâu nào đó thôi. Từ đó dẫn đến phân công lao động XH
+ TB thương nghiệp chuyên trách việc lưu thông hàng hoá sẽ làm lượng TB và chi phí bỏ vào lưu thông giảm đI rất nhiều.
+ CNTB càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng càng gay gắt, nhu cầu thực tế đòi hỏi cần có nhà TB thương nghiệp chuyên trách việc bán hàng hoá. Nhà TBCN ko phảI lo khâu lưu thông và chỉ cần tập trung vào sản xuất, năng suất lao động sẽ tăng lên, quá trình sản xuất được đẩy nhanh, rút ngắn thời gian lưu thông và tăng nhanh tốc độ chu chuyển của TB - TB thương nghiệp ra đời từ TBCN, nó vừa thống nhất, phụ thuộc vào TB công nghiệp vì:
+ tốc độ và quy mô của lưu thông là do tốc độ và quy mô của sản xuất công nghiệp quyết định. Sản xuất là cơ sở của trao đổi, của lưu thông, ko có sản xuất, ko có hàng hoá thì ko có gì để lưu thông.
+ TB thương nghiệp đảm nhiệm chức năng TB hàng hoá của TB công nghiệp (thực hiện giá trị và giá trị thặng dư). Do đó những giai đoạn vận động của TB kinh doanh hàng hoá là do sự vận động của TB hàng hoá quyết định
Công thức vận động của TB thương nghiệp (TB kinh doanh hàng hoá) khác với công thức vận động của TB hàng hoá.
TB thương nghiệp vận động theo công thức T – H – T’ (T’>T) TB hàng hoá vận động theo công thức: H’ – T’ – H… sản xuất ….H’
- TB thương nghiệp lại độc lập tương đối với TB công nghiệp vì:
+ do phân công lao động XH, TB thương nghiệp trở thành 1 ngành riêng trong nền kinh tế, 1 bộ phận lao động hoạt động trong ngành này
+ TB thương nghiệp phải bỏ vốn ra để kinh doanh, vì thế tuần hoàn của TB mang tính độc lập (T - H - T’), TB thương nghiệp ko bao giờ mang hình tháI TB sản xuất mà chỉ hoạt động trong phạm vi lĩnh vực lưu thông.
- Sự tách rời này có lợi cho TB công nghiệp và có lợi cho XH + lợi cho TB công nghiệp
++ vì TB công nghiệp chuyên môn hóa vào sản xuất nên năng suất lao động tăng và khối lượng sản phẩm tăng
++ thương nghiệp đảm nhận khâu H’ - T’ nên vốn của TB công nghiệp quay vòng nhanh, vì thế có lợi cho TB công nghiệp, TB thương nghiệp và cho XH
+ lợi cho thương nghiệp và XH:
++ có công ăn việc làm, là ngành riêng do đó có lợi cho thương nghiệp và XH
++ thu hồi vốn nhanh: vì thương nghiệp chuyên môn hóa trong lưu thông (am hiểu nhu cầu của XH), do đó tác động đến sản xuất công nghiệp và sản xuất nói chung, từ đó thúc đẩy XH sản xuất theo nhu cầu
++ thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của XH (là nội trợ của nền kinh tế)
Trình bày nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận thương nghiệp dưới CNTB
- Thương nghiệp là lưu thông mua và bán hàng hóa thuần túy. Vì là trong lưu thông nên nó ko tạo ra giá trị, giá trị thặng dư và lợi nhuận.
+ với thương nghiệp trong CNTB thì TB thương nghiệp ko sáng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư mà chỉ thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.
VD:
++ giả sử nền kinh tế có TB công nghiệp: Kcn = 900, c/v = 4/1, m’ = 100%
giá trị hàng hóa công nghiệp = 720c + 180v + 180m = 1080 p’ công nghiệp = m/(c+v) = m/K = 180/900 = 20% ++ giả sử có 1 TB thương nghiệp:
Ktn = 100
hình thành: p’ ngang = tổng m/tổng K = tổng m/(Kcn + Ktn) = 180m/1000 = 18%
++ p công nghiệp ngang = p’ ngang . Kcn = 18%.900 = 162 p thương nghiệp ngang = p’ ngang . Ktn = 18%.100 = 18 ++ TB công nghiệp bán hàng hóa cho TB thương nghiệp
720c + 180v + 162m = 1062
1062: gọi là giá cả sản xuất công nghiệp giá thành công xưởng
giá bán buôn cấp 1
giá đã trừ đi tỷ lệ chiết khấu công nghiệp 720c + 180v = K
162m = p công nghiệp ngang
++ TB thương nghiệp bán hàng hóa cho người tiêu dùng: 720c + 180v + 162m + 18m = 1080
1080 = giá cả sản xuất cuối cùng giá cả thực tế
giá bán lẻ hay giá tiêu dùng