Hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ngoài hướng tới bình đẳng pháp lý cho đầu tư trong và ngoài nước tại Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc trng cơ bản của pháp luật đầu t nớc ngoài

Hoàng Phớc Hiệp (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội. ủy quyền ký kết với các cá nhân, tổ chức nớc ngoài thực hiện các hợp đồng BOT, BT, BTO; tổ chức, cá nhân nớc ngoài là các tổ chức kinh tế nớc ngoài hoặc cá nhân nớc ngoài tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Chủ thể của quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gồm có:. 1) Các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam. 2) Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. 3) Các nhà đầu t Việt Nam tham gia quan hệ đầu t nớc ngoài. 4) Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp BOT, BT, BTO. 6) Các cơ quan tài phán trong nớc và quốc tế. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam còn đợc xác định theo các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập nh Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN (1999), Hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định th-.

Vai trò của pháp luật Đầu t nớc ngoài

Do tính chất phức tạp của hoạt động đầu t (nhiều vấn đề cần giải quyết) và phạm vi rộng (trên quy mô toàn quốc) của chức năng quản lý đầu t, Nhà nớc không thể tham gia vào các hoạt động đầu t cụ thể mà chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà n-. ớc đối với hoạt động đầu t. Quá trình đó không thể thực hiện đợc nếu không dựa vào pháp luật đầu t nớc ngoài. Chỉ có pháp luật đầu t nớc ngoài với những tính chất. đặc thù của nó mới là cơ sở để Nhà nớc hoàn thành đợc chức năng của nó trong lĩnh vực đầu t. Quá trình tổ chức và quản lý đầu t ở Việt Nam trong những năm qua đã là một thực tiễn sinh động khẳng định vai trò của pháp luật đầu t nớc ngoài. Tình trạng thiếu các quy phạm pháp luật về đầu t nớc ngoài cũng nh sự tồn tại quá lâu những văn bản, những quy phạm pháp luật đầu t của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, đã làm giảm hiệu lực quản lý của Nhà nớc, kìm hãm sự phát triển của hoạt. động đầu t nớc ngoài nói riêng, của nền kinh tế Việt Nam nói chung. Pháp luật đầu t nớc ngoài bảo vệ lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài, đồng thời bảo hộ sản xuất trong nớc. Nhằm khuyến khích, kêu gọi đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 và 1996 đã khẳng định quyền đợc tôn trọng và bảo vệ của các nhà. đầu t nớc ngoài và quy định một số u đãi hơn đối với đầu t trong nớc. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài, Nhà nớc ta đã xác lập những chế định bảo hộ và khuyến khích. đầu t nớc ngoài rất rõ ràng. Tuy nhiên, chúng ta khuyến khích đầu t nớc ngoài một phần là vì nhu cầu phát triển sản xuất trong nớc. Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định "Vốn nớc ngoài là quan trọng, vốn trong nớc là quyết định". Do vậy, đi đôi với việc khuyến khích, u đãi đối với đầu t nớc ngoài, pháp luật đầu t trong nớc chú trọng bảo hộ sản xuất trong nớc. Đây là nguyên tắc phát triển kinh tế của mọi quốc gia, có chăng chỉ khác nhau về mức độ và nội dung bảo hộ mà thôi. Chính bản thân sự xuất hiện của pháp luật đầu t nớc ngoài đã nói lên t tởng bảo hộ sản xuất trong nớc. Việc đề ra pháp luật đầu t nớc ngoài là nhằm quy định một hành lang pháp lý riêng cho hoạt động đầu t nớc ngoài, để tách một số hoạt động, cũng nh một số u đãi đối với các nhà đầu t nớc ngoài khỏi "sân chơi" của các doanh nghiệp Việt Nam, dành một số lợi thế so sánh cho các doanh nghiệp trong nớc. Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam còn đợc hởng một số đặc quyền hoặc u đãi thì mới tồn tại và phát triển đợc, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế của ta còn nhiều hạn chế, các. doanh nghiệp trong nớc cha đủ mạnh. Chúng ta chủ trơng bảo hộ sản xuất trong n- ớc trong một số lĩnh vực, phạm vi và mức độ nhất định để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc dần mạnh lên. Vì vậy, có thể khẳng định một trong những vai trò rất quan trọng của pháp luật đầu t nớc ngoài là bảo vệ lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài, nhng đồng thời cũng là hành lang pháp lý để bảo hộ sản xuất trong nớc. Điều đó góp phần từng bớc xây dựng một nền kinh tế tự cờng, loại bỏ mọi nguy cơ. biến nền kinh tế nớc ta thành một nền kinh tế lệ thuộc vào bên ngoài. Pháp luật đầu t nớc ngoài góp phần nâng cao hiệu quả đầu t tại Việt Nam. Pháp luật đầu t nớc ngoài ra đời là để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội về đầu t. Pháp luật đầu t nớc ngoài cũng tác động trở lại làm cho các quan hệ đầu t phát sinh, phát triển theo hớng có lợi. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo chỉ có thể mang lại kết quả khi pháp luật nói chung, pháp luật đầu t nớc ngoài nói riêng phản ánh đúng các quy luật kinh tế khách quan trong điều kiện mới của nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc. Chính sự đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài, tạo tiền đề cho sự cởi trói, thúc. đẩy các quan hệ đầu t mới phát triển. Đối với sự phát triển hoạt động đầu t, pháp luật đầu t nớc ngoài có vai trò cụ thể nh sau:. Thứ nhất, pháp luật đầu t nớc ngoài tạo cơ sở cho việc xác lập những nguyên tắc pháp lý cơ bản đảm bảo cho sự vận hành của hoạt động đầu t tại Việt Nam có hiệu quả. Có thể nói đây là vai trò quan trọng của pháp luật đầu t nớc ngoài, phản ánh những đòi hỏi khách quan của sự phát triển các quan hệ đầu t đợc thể chế hóa, hình thành những nguyên tắc pháp lý xuyên suốt, chi phối sự vận hành của cơ chế quản lý đầu t cũng nh đảm bảo sự phát triển có hiệu quả của các quan hệ đầu t. Để xây dựng một nền kinh tế thị trờng, không thể bỏ qua các nguyên tắc cơ bản nh: tự do kinh doanh, tự do sở hữu, tự do hình thành giá cả, khuyến khích cạnh tranh. Một khi các nguyên tắc trên đợc thể chế hóa thành những nguyên tắc pháp lý, thì. nó trở thành những tiêu chí cho sự lựa chọn hệ thống các giải pháp, công cụ để tác. động lên hoạt động đầu t, làm cho nó không thoát ly trật tự hình mẫu mà nó đang vơn tới và đem lại những kết quả khả quan cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Thứ hai, pháp luật đầu t nớc ngoài xác lập môi trờng an toàn cho sự xuất hiện của các quan hệ đầu t nớc ngoài, đảm bảo cho các quan hệ đó đợc điều chỉnh trong trật tự. Đây là vấn đề mang tính quy luật, bởi lẽ sự hợp tác và mối quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân nớc ngoài với nớc ta chỉ có thể phát triển trong môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội ổn định và có đủ độ tin cậy lẫn nhau. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài, thị trờng đầu t của họ rất rộng lớn trong phạm vi quốc tế; quan hệ đầu t ra n- ớc ngoài của họ là quan hệ kinh doanh, mục đích của họ là tìm kiếm lợi nhuận cao. Vì vậy, họ chỉ chấp nhận đầu t vào đâu có lợi nhuận thỏa đáng. Đảm bảo hoạt. động đầu t cho họ đồng nghĩa với đảm bảo cho họ có đủ điều kiện để có lợi nhuận. Đó là môi trờng đầu t ổn định, độ rủi ro trong kinh doanh không cao, thủ tục đầu t. đơn giản, thuận tiện. ở Việt Nam đã có môi trờng pháp lý đáng tin cậy, và nhờ đó, các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động đầu t nớc ngoài nói riêng đã mở rộng, phát triển và đem lại hiệu quả đáng kể góp phần quan trọng và sự phát triển xã hội. Pháp luật đầu t nớc ngoài góp phần thúc đẩy và phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa Việt Nam với các quốc gia, dân tộc. Trong thời đại ngày nay, phạm vi các mối quan hệ bang giao giữa các nớc ngày càng lớn và tính chất các mối quan hệ đó ngày càng đa dạng. Cơ sở cho việc thiết lập các mối quan hệ đó chính là pháp luật: pháp luật quốc tế và pháp luật của mỗi nớc. Xuất phát từ nhu cầu đó, hệ thống pháp luật của mỗi nớc có bớc phát triển mới; bên cạnh pháp luật đầu t trong nớc điều chỉnh hoạt động đầu t của cá. nhân, tổ chức trong nớc, còn có pháp luật đầu t nớc ngoài điều chỉnh các quan hệ có liên quan đến hoạt động đầu t của tổ chức, cá nhân nớc ngoài. Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từng bớc hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế, pháp luật đầu t trong nớc và pháp luật đầu t nớc ngoài là công cụ quan trọng không chỉ tạo ra môi trờng pháp lý an toàn cho việc mở cửa. nền kinh tế, mà còn tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trờng quốc tế. Pháp luật đầu t nớc ngoài là điều kiện quan trọng để tạo ra niềm tin, là cơ. sở để mở rộng mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia, dân tộc. Nói cách khác, sự phát triển của pháp luật đầu t nớc ngoài gắn liền với sự phát triển về chính sách đối ngoại, thu hút đầu t nớc ngoài của Đảng và Nhà nớc Việt Nam. sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Giới thiệu về hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài Hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng, hoặc nghĩa hẹp. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, gồm ba bộ phận cấu thành:. Bộ phận thứ nhất: Đạo luật Đầu t nớc ngoài và các văn bản hớng dẫn trực tiếp thi hành. Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 là văn bản pháp luật đầu tiên của Nhà nớc ta quy định các nguyên tắc cơ bản về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và những vấn đề về lĩnh vực. đầu t nớc ngoài, quản lý ngoại hối và chế độ kế toán thống kê, thủ tục đầu t, giải thể, xử lý tranh chấp. Đạo luật đầu t nớc ngoài thứ hai đợc Quốc hội ban hành ngày 31/12/1987, tạo cơ sở pháp lý có giá trị cao cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Việc soạn thảo Luật này dựa trên cơ sở rút kinh nghiệm Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và có tham khảo kinh nghiệm lập pháp đầu t nớc ngoài của nhiều nớc trên thế giới. Để thực hiện yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, ngày 30/6/1990, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VIII đã. Sau khi sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất Luật Đầu t nớc ngoài vào năm 1990, 7 văn bản pháp luật có liên quan đến đầu t nớc ngoài cũng đã đợc ban hành mới hoặc đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. định 28) và 17 văn bản pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài cũng đã đợc ban hành. đổi) năm 1992, tiếp tục tạo môi trờng pháp lý hấp dẫn, thể hiện chính sách nhất quán thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam của Đảng và Nhà nớc ta. Ví dụ: Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi là Nghị định 24) chỉ quy định những vấn đề đặc thù của đầu t n- ớc ngoài có liên quan đến đất đai, nh: thuê đất, trả tiền thuê đất, mức tiền thuê đất và miễn, giảm tiền thuê đất, thẩm quyền quyết định cho thuê đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, thời hạn tính tiền thuê đất, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng.

Giai đoạn thứ nhất (từ năm 1975 đến năm 1987)

Khác với các ngành luật khác, pháp luật đầu t nớc ngoài có bộ phận cấu thành là một số lợng lớn các điều ớc quốc tế nh Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN, 41 Hiệp định song phơng về khuyến khích và bảo hộ đầu t, 34 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa kỳ. Tuy nhiên, do Điều lệ Đầu t nớc ngoài năm 1977 đợc ban hành trong bối cảnh của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đang thịnh hành trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; các vấn đề lý luận về kinh tế thị trờng đang là điều cấm kỵ, cho nên Điều lệ cũng không tránh khỏi những hạn chế, còn bộc lộ nhiều điểm cha hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nh xí nghiệp t doanh chỉ đợc phép thành lập với điều kiện chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, mà đây là điều kiện rất khó thực hiện; thời hạn cho phép đầu t nớc ngoài quá ngắn: từ 10 đến 15 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t….

Giai đoạn thứ hai (từ năm 1987 đến năm 1996)

Đầu t nớc ngoài năm 1977 cho thấy, đây là văn bản pháp lý đầu tiên hớng vào nền kinh tế thị trờng, thể hiện bớc đầu quan điểm "mở cửa" của Đảng và Nhà nớc ta, bởi lẽ Điều lệ khuyến khích đầu t nớc ngoài vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế, trừ những ngành nghề bị cấm. Nh vậy, cho đến trớc khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996, Nhà nớc đã ban hành khoảng 110 văn bản luật và dới luật liên quan đến đầu t nớc ngoài, tạo môi trờng pháp lý t-.

Giai đoạn thứ ba (từ năm 1996 đến nay)

Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 và Nghị định 24 đã tạo điều kiện xích gần hơn giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, tạo thế chủ động trong tiến trình hội nhập và đảm bảo các cam kết quốc tế, làm cho môi trờng kinh doanh của Việt Nam hấp dẫn, thông thoáng hơn so với trớc đây và so với một số nớc trong khu vùc. Tuy nhiên, sẽ là đầy đủ hơn, nếu chúng ta đi sâu phân tích sự hình thành và phát triển của một số chế định pháp lý chủ yếu của pháp luật đầu t nớc ngoài nh: chủ thể tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài; hình thức đầu t và phơng thức đầu t;.

Chủ thể tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài

Tuy nhiên, việc cho phép t nhân đợc độc lập hợp tác đầu t nớc ngoài có những mặt trái, đó là: t nhân Việt Nam, bên cạnh tiềm năng về vốn và năng lực kinh doanh mà ta cần khai thác, còn có thể có những biểu hiện tiêu cực, nh lợi dụng sơ hở trong quản lý nhà nớc để làm ăn không chính đáng, móc ngoặc với Bên nớc ngoài, vì lợi ích riêng mà bỏ qua lợi ích của đất nớc; các nớc t bản lớn có chính sách thù địch với ta đều có ý đồ thông qua việc phát triển thành phần kinh tế t nhân để tiến tới "t nhân hóa" toàn bộ nền kinh tế của ta, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta. Vì vậy, chủ trơng cho phép thành phần kinh tế t nhân đợc đứng độc lập thành Bên Việt Nam để hợp tác đầu t với nớc ngoài cần đợc gắn với việc hạn chế hoạt động của họ đối với một số lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc đối với an ninh, quốc phòng, nh: công nghiệp quốc phòng, khai thác dầu khí và các tài nguyên quý hiếm, một số ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn khác.

Hình thức đầu t và phơng thức đầu t

Từ sự phân tích ở trên cho thấy, với mỗi lần sửa đổi, bổ sung pháp luật đầu t nớc ngoài, chế định chủ thể tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài ngày càng phát triển theo hớng thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài. Thực tiễn của nhiều nớc đã cho thấy, thành lập Khu chế xuất là một hình thức đầu t có sức hấp dẫn, thu hút đợc nhiều vốn đầu t, tạo đợc nhiều việc làm, tăng nhanh khả năng xuất khẩu và tác động tích cực tới kinh tế nội địa.

Các biện pháp bảo đảm đầu t

Việc sửa đổi cũng nờu rừ những quy định mới u đói hơn ban hành sau khi cấp Giấy phép đầu t, sẽ đợc áp dụng cho Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các Bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã bổ sung cơ chế pháp lý về bảo lãnh đối với một số dự án đặc biệt quan trọng là: căn cứ vào nguyên tắc quy định của Luật Đầu t nớc ngoài Việt Nam, Chính phủ có thể ký kết các thỏa thuận với nhà đầu t nớc ngoài hoặc đa ra những biện pháp bảo đảm, bảo lãnh về đầu t.

Các biện pháp khuyến khích đầu t 1. Quy định lĩnh vực khuyến khích đầu t

Nghị định 12 quy định cụ thể việc miễn thuế nhập khẩu đối với trờng hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đổi mới công nghệ; miễn thuế nhập khẩu đối với các giống cây trồng, giống vật nuôi, nông dợc đặc chủng đợc phép nhập khẩu để thực hiện dự án nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp; miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa, vật t khác dùng cho các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t theo Quyết. Vì vậy, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã sửa đổi theo hớng cho phép doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng đợc hởng u tiên nh doanh nghiệp liên doanh là đợc chuyển lỗ sang năm tiếp theo và đợc bù khoản lỗ đó bằng lợi nhuận của những năm tiếp theo, nhng không quá 5 năm.

Quản lý tài chính và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Nhằm mục đích ổn định cán cân thanh toán quốc tế trong điều kiện đồng tiền Việt Nam cha có khả năng chuyển đổi và dự trữ ngoại tệ có hạn, Luật Đầu t n- ớc ngoài năm 1996 quy định doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tự đảm bảo nhu cầu về tiền nớc ngoài cho hoạt động của mình. - Thay quy định doanh nghiệp tự cân đối ngoại tệ bằng việc cho phép Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các Bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc mua ngoại tệ tại ngân hàng thơng mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai và các giao dịch đợc phép khác theo các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hèi.

Giải quyết tranh chấp, giải thể, thanh lý, phá sản doanh nghiệp Theo quy định tại khoản 2 Điều 52 của Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996,

Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã bổ sung Điều 19a quy định việc cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh trong quá trình hoạt động đợc chuyển đổi hình thức đầu t, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp. Vì vậy, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã sửa đổi khoản 2 Điều 52 Luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 theo hớng cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh chấm dứt hoạt động theo các điều kiện chấm dứt hoạt động đợc quy định trong hợp đồng, điều lệ doanh nghiệp hoặc thỏa thuận của các bên.

Thủ tục đầu t

Đầu t nớc ngoài năm 1996 là trong quá trình thanh lý tài sản doanh nghiệp, nếu phát hiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thì việc giải quyết phá sản của doanh nghiệp đợc thực hiện theo thủ tục quy định trong pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Nay, Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã rút ngắn hơn nữa thời gian thẩm định, cấp giấy phép xuống còn 45 ngày, đồng thời bổ sung cơ chế đăng ký cấp Giấy phép đầu t và quy định thời hạn cấp Giấy phép tối đa là 30 ngày (Điều 60).

Quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài

Đây là một bớc tiến trong cải cách thủ tục hành chính, nhằm đơn giản hóa việc cấp phép đầu t đối với các dự án.

Ưu điểm của pháp luật đầu t nớc ngoài

Thứ hai, từ năm 1987 đến nay, khi đạo luật Đầu t nớc ngoài đầu tiên đợc áp dụng, pháp luật đầu t nớc ngoài đã đóng vai trò "đột phá khẩu" trong việc ấn định và thực hiện các quy định mới phù hợp với cơ chế thị trờng. Các quy định về thuế lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận về nớc, thời hạn và mức giảm thuế áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nhìn chung thấp hơn hoặc bằng so với Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore và nhiều nớc khác trong khu vùc.

Những hạn chế của pháp luật đầu t nớc ngoài

Nghị định 24 đã quy định nhà đầu t đợc chủ động lựa chọn dự án đầu t, đối tác đầu t, hình thức đầu t, địa bàn đầu t, thời hạn đầu t, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tỷ lệ góp vốn pháp định Nh… ng thực tế cho thấy, các nhà đầu t thờng bị hạn chế về quyền tự do lựa chọn lĩnh vực đầu t, đối tác. Tuy nhiên, nhiều quy định về tài chính, quản lý ngoại hối, ngân hàng, đất đai của pháp luật đầu t nớc ngoài hiện hành chậm đợc đổi mới, nên pháp luật đầu t nớc ngoài của ta trong chừng mực nào đó cha thực sự có tính cạnh tranh cao, nhất là so với Trung Quốc.

Nguyên nhân của những nhợc điểm

Trong bối cảnh của tình hình trong nớc và quốc tế nh trên, thời gian tới, Nhà nớc ta sẽ phải tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tinh, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh với công nghiệp hiện đại, tạo thêm việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đa nớc ta thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập quốc tế”.

Giải pháp chung về sửa đổi Luật Đầu t nớc ngoài

- Luật Doanh nghiệp cần bổ sung đối tợng áp dụng bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và quy định trình tự, thủ tục thành lập, hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, kể cả việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhÊt. - Luật Phá sản doanh nghiệp cần bổ sung quy định về một số đặc thù của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nh: việc tính tài sản của doanh nghiệp khi Bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; trờng hợp tuyên bố phá sản doanh nghiệp khi các bên cha góp đủ vốn pháp định.

Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài đối với từng vấn đề cụ thể

Luật Đầu t nớc ngoài (sửa đổi) năm 2000 đã bổ sung các quy định mở rộng thêm một bớc là cho phép thế chấp giá trị quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động ở Việt Nam (Điều 46 khoản 3). Điều này có nghĩa là cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại các tổ chức tín dụng Việt Nam và tổ chức tín dụng nớc ngoài đợc phép hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiên, quy định nh vậy vẫn cha thật sự thỏa mãn nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Bởi lẽ, nhiều khi các tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động ở Việt Nam, kể cả tổ chức tín dụng nớc ngoài tại Việt Nam, do hạn chế hoặc bị khống chế về vốn, nên mức cho vay cũng chỉ có hạn, nên nhiều khi không đáp ứng. đủ nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Trong khi các tổ chức tín dụng ở nớc ngoài có khi đã là bạn hàng lâu năm của đối tác nớc ngoài có dự án đầu t ở Việt Nam, có thể cho vay một số vốn lớn, nhng đặt điều kiện phải thế chấp dự án đầu t tại tổ chức tín dụng ở nớc ngoài đó, tức là thế chấp cả quyền sử dụng đất. Do vậy, việc mở rộng hơn nữa khả năng thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại tổ chức tín dụng ở nớc ngoài là cần thiết hiện nay. Sửa đổi một số quy định về thuế. * Sửa đổi thuế thu nhập cá nhân đối với ngời Việt Nam. Hiện nay, các quy định về thuế thu nhập của ngời Việt Nam là yếu tố cản trở doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sử dụng ngời Việt Nam ở những vị trí quản lý hoặc làm việc có trình độ kỹ thuật cao. đồng), chi phí để thuê lao động Việt Nam ở các vị trí này sẽ trở nên quá lớn, có thể. Nguyên tắc nhất trí đợc quy định lần đầu tiên trong Luật Đầu t nớc ngoài năm 1987 nhằm đảm bảo cho Bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh đợc quyền tham gia quyết định những vấn đề quan trọng, nh: phơng án sản xuất, kinh doanh dài hạn và hàng năm, ngân sách, vay nợ; sửa đổi, bổ sung Điều lệ doanh nghiệp liên doanh; bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám.