Luận văn thạc sĩ USSH khảo sát văn hóa ứng xử gia đình và xã hội trong tục ngữ lưu hành ở tiều vùng thăng long hà nội

123 5 0
Luận văn thạc sĩ USSH khảo sát văn hóa ứng xử gia đình và xã hội trong tục ngữ lưu hành ở tiều vùng thăng long   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU THU HIỀN KHẢO SÁT VĂN HÓA ỨNG XỬ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG TỤC NGỮ LƢU HÀNH Ở TIỂU VÙNG THĂNG LONG – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU THU HIỀN KHẢO SÁT VĂN HĨA ỨNG XỬ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG TỤC NGỮ LƢU HÀNH Ở TIỂU VÙNG THĂNG LONG – HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Anh Tuấn Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người thực Kiều Thu Hiền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Vũ Anh Tuấn, trưởng môn Văn học dân gian Văn học trung đại Việt Nam – Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương tháng năm 2014 cho nhận xét quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình xã hội tục ngữ lưu hành tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân sát cánh ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người thực Kiều Thu Hiền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT TNHNI : Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội TNHNII : Thăng Long – Hà Nội ca dao ngạn ngữ TNHN III : Tục ngữ ca dao dân ca Hà Nội TNHT : Tục ngữ ca dao dân ca Hà Tây H : Hà Nội GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố Tr : Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 2.1 Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu tục ngữ Hà Nội 10 2.1.1 Lịch sử sưu tầm tục ngữ Hà Nội .11 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu tục ngữ Hà Nội 13 2.2 Lịch sử nghiên cứu văn hóa ứng xử tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội 15 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Mục đích nhiệm vụ 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 Dự kiến đóng góp luận văn 19 Cấu trúc luận văn 19 CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .20 1.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên xã hội Hà Nội .20 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.1.2 Điều kiện xã hội 23 1.2 Tổng quan văn học dân gian Hà Nội 24 1.2.1 Tác phẩm văn học dân gian Thăng Long – Hà Nội 25 1.2.2 Tục ngữ Thăng Long – Hà Nội 26 1.2.2.1 Tổng quan tục ngữ .26 - Khái niệm tục ngữ .26 - Phân biệt tục ngữ với ngạn ngữ phương ngôn 27 - Phân biệt tục ngữ thành ngữ 27 1.2.2.2 Tục ngữ Hà Nội 28 1.3 Tổng quan văn hóa ứng xử 29 1.3.1 Cơ sở văn hóa ứng xử 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3.2 Văn hóa ứng xử người Việt 30 1.3.3 Văn hóa ứng xử người Hà Nội 31 CHƢƠNG 2:TỤC NGỮ TIỂU VÙNG THĂNG LONG – HÀ NỘI PHẢN ÁNH VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH 34 2.1 Tục ngữ Thăng Long – Hà Nội phản ánh văn hóa ứng xử gia đình 35 2.1.1 Mối quan hệ cha mẹ – .36 2.1.2 Mối quan hệ vợ – chồng 40 2.1.3 Mối quan hệ anh – chị em 44 2.2 Tục ngữ Thăng Long – Hà Nội phản ánh văn hóa ứng xử gia đình – họ hàng, tổ tiên 46 CHƢƠNG 3:TỤC NGỮ TIỂU VÙNG THĂNG LONG – HÀ NỘI PHẢN ÁNH VĂN HÓA ỨNG XỬ QUA CÁC PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CON NGƢỜI .50 3.1 Tục ngữ Thăng Long – Hà Nội phản ánh văn hóa ứng xử ngƣời qua lễ hội truyền thống 50 3.1.1 Lễ hội tôn vinh anh hùng lịch sử 51 3.1.2 Lễ hội đề cao sản xuất nông nghiệp nghề thủ công 53 3.1.3 Lễ hội tơn vinh di tích lịch sử 54 3.2 Ẩm thực ngƣời Hà Nội 56 3.3 Trang phục ngƣời Hà Nội 61 3.4 Giao tiếp ngƣời Hà Nội .63 3.5 Cách buôn bán ngƣời Hà Nội 67 3.6 Phê phán thói hƣ tật xấu xã hội 70 CHƢƠNG 4: TỤC NGỮ TIỂU VÙNG THĂNG LONG – HÀ NỘI PHẢN ÁNH VĂN HĨA ỨNG XỬ QUA KINH NGHIỆM DÂN GIAN TƠN VINH CON NGƢỜI VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ 74 4.1 Tục ngữ Thăng Long – Hà Nội phản ánh văn hóa ứng xử ngƣời qua kinh nghiệm dân gian 74 4.1.1 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự báo thời tiết 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1.2 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm lao động, sản xuất .77 4.2 Tục ngữ Thăng Long – Hà Nội tôn vinh ngƣời .80 4.2.1 Tôn vinh làng nghề Hà Nội 80 4.2.2 Tôn vinh nhân vật lịch sử 83 4.2.3 Tôn vinh công đấu tranh chống giặc ngoại xâm 86 4.3 Tục ngữ Thăng Long – Hà Nội tôn vinh di tích lịch sử 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thăng Long – Hà Nội vùng đất cổ, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước; nơi hội tụ lan tỏa văn hóa bốn phương; nơi cịn lưu giữ kho tàng văn hóa vơ phong phú đa dạng Gần mười kỷ trôi qua, Thăng Long xưa Hà Nội biết tiếp nhận tất tinh tuý vùng miền đất nước xa bạn bè quốc tế, để với lĩnh Hà Nội ngàn năm văn hiến làm nên văn hoá với sắc riêng đầy quyến rũ – Văn hố Hà Nội Từ trước đến nay, có khơng cơng trình sưu tầm nghiên cứu có giá trị Thăng Long – Hà Nội, khía cạnh khác nhau, mối quan hệ với văn hóa dân gian văn học dân gian Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề này, người trước thường vào tổng quát, cịn sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử tục ngữ Hà Nội chưa quan tâm chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Vì vậy, khn khổ luận văn, chúng tơi lựa chọn đề tài Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình xã hội tục ngữ lưu hành tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội nhằm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung phương thức sử dụng tục ngữ người Tràng An lời ăn tiếng nói giao tiếp ứng xử với tự nhiên, gia đình, xã hội Khi thực luận văn, chúng tơi ln mong muốn góp phần làm phong phú thêm hiểu biết văn hóa cổ truyền vùng đất tinh hoa hội tụ 1.2 Bản thân người Hà Nội, lại giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học sở thành phố, mong muốn sâu khai thác, làm sáng tỏ mối quan hệ lí luận thực tiễn, văn hóa đời sống, đồng thời bồi dưỡng học sinh kiến thức niềm tự hào văn hóa đa dạng, giáo dục em ý thức bảo tồn, giữ gìn, phát huy nét văn hóa Việt Nam nói chung Hà Nội nghìn năm văn hiến nói riêng Trong chương trình Ngữ văn giảng dạy nhà trường, văn học dân gian LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dành vị quan trọng Văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng tạo hứng thú học tập nghiên cứu học trị ngắn gọn, súc tích, gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày, biểu nhiều khía cạnh khác văn hóa ứng xử Qua đó, học sinh hiểu phần nét văn hóa ứng xử người dân xứ Kinh Kỳ Bên cạnh đó, đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy văn học dân gian chương trình địa phương Hà Nội Trên lí để chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình xã hội tục ngữ lưu hành tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu tục ngữ Hà Nội Vấn đề sưu tầm, nghiên cứu sử dụng tục ngữ văn chương nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác có khơng cơng trình nghiên cứu vừa lớn Tuy nhiên, để sâu tập hợp, ghi nhận câu tục ngữ Thăng Long – Hà Nội cịn việc mẻ Từ xưa tới nay, tục ngữ sưu tầm, biên soạn sách chung, mang tầm cỡ vĩ mô Chẳng hạn Tục ngữ phong dao Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928); Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1956); Kho tàng tục ngữ người Việt tập GS Nguyễn Xn Kính chủ biên (1999) … Ngồi cịn số sách biên soạn tục ngữ, ca dao, dân ca Hà Nội khác, nhà nghiên cứu thực hiện, song khơng nhiều Có thể kể tới Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội tập I tác giả Triêu Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà sưu tầm, biên soạn, Hội văn nghệ Hà Nội xuất năm 1972; Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội tập II tác giả Chu Hà, Trần Lê Văn, Nguyễn Vinh Phúc biên soạn, Hội Văn nghệ Hà Nội xuất năm 1981 … Ngồi cịn cơng trình nghiên cứu khác luận văn cao học học viên Nguyễn Thị Vui đề tài Ca dao, tục ngữ lễ hội Hà Nội năm 2013; luận văn cao học học viên Hoàng Thị Hạnh đề tài Khảo sát ca dao Thăng Long – Hà Nội việc bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho học sinh THCS; luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Phạm Việt Long với đề tài Tục ngữ, ca dao 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bút làng Trèm, làng Trèm vẽ; giày làng Kẻ, làng Kẻ đi; TNHN II tr.174 việc đến Noi, Noi cáo TNHN III tr.112 Chẳng nắm tay thâu ngày đến tối TNHN III tr.116 Chim khôn đậu nhà quan, trai khơn tìm vợ, gái ngoan TNHN III tr.120 tìm chồng Chơi với kẻ Sốm không ốm què TNHN II tr.173 TNHN III tr.120 Chơi với làng Táo không áo khăn TNHN III tr.120 Chơi với làng Vẽ, bát mẻ khơng cịn TNHN III tr.120 Chơi với quan viên Kẻ Vẽ khơng có bát mẻ mà ăn TNHN II tr.173 TNHN III tr.120 Chơi với Kẻ Vác rác chẳng cịn TNHN III tr.121 Có an cư lạc nghiệp TNHN III tr.122 10 Có bột gột nên hồ TNHN III tr.122 11 Có bụng ăn, có bụng lo TNHN III tr.122 12 Có cứng đứng đầu gió TNHN III tr.122 13 Có gió lung biết tùng bá cứng TNHN III tr.123 14 Con khơng khóc mẹ chẳng cho bú TNHN III tr.124 15 Cờ đến tay người phất TNHN III tr.126 16 Cơm chẳng ăn, gạo cịn TNHN III tr.127 17 Cơm chín tới, cải vồng non, gái con, gà mái ghẹ TNHN III tr.127 18 Đắt vàng giả, ế vũng cày TNHN III tr.131 19 Đất làng Tó chó chạy lịi TNHN II tr.173 TNHN III tr.132 20 Đồng tiền trước đồng tiền khôn, đồng tiền sau TNHN III tr.135 đồng tiền dại 21 Đường dài hay sức ngựa, nước loạn biết tơi TNHN III tr.136 22 Giã gạo ốm, giã cốm khỏe TNHN II tr.176 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 Giàu thủ quê không kéo lê Hà Nội TNHN II tr.176 24 Giặc bên Ngô không bà cô bên chồng TNHN III tr.138 25 Hoàng trùng đi, Vi trùng lại; gây tai gây hại chẳng TNHN II tr.176 26 Khi nắng cịn có mưa TNHN III tr.142 27 Lấy vợ chọn tông, lấy chồng chọn giống TNHN III tr.147 28 Lĩnh tốt xem biên, người hiền xem mặt TNHN III tr.149 29 Lọng máu cáo, áo hoa hiên TNHN III tr.149 30 Lục đục Thọ Cầu TNHN II tr.175 Lau tau làng Tháp Hay hát làng Hà Nói xa làng Miễu Nói khiếu làng Tăng Nói nhăng Ao Dài Nói dai Kẻ Cót Hay hót Kẻ Mẩy Hay sấy Hậu Thôn Hay dồn Mai Dịch 31 Kiện Gia Lâm, lầm bầm Lệ Chi TNHN II tr.176 32 Muốn ngon cốm dẹp, muốn đẹp cháo hoa TNHN III tr.154 33 Muốn vượt sông Đà qua ghềnh bợ TNHN III tr.155 34 Néo thẳng dệt dày thày khôn khéo TNHN III tr.157 35 Nên cha chiêng trống, khơng nên vác địn ống nằm TNHN III tr.157 đình Cổ Lương 36 Người bạo đâm cốm, người ốm nhồi dưa TNHN III tr.158 37 Nhất thác Bờ, nhì ghềnh Bợ TNHN III tr.160 38 Nhiều tiền hồng cầm, hồng kì, tiền trần bì, sác TNHN III tr.161 39 Ở chọn nơi, chơi chọn bạn TNHN III tr.164 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 Quý Đức làm sao, Đăng Bao làm TNHN II tr.176 41 Thứ góc ao, thứ nhì đao đình TNHN III tr.180 42 Tiền nhà tiền chửa, tiền khỏi cửa tiền đẻ TNHN III tr.184 43 Tiền vào nhà khó gió vào nhà trống TNHN III tr.184 44 Trai kén vợ chợ Đồng Xuân, gái kén chồng TNHN II tr.176 phường Quần Ngựa 45 Tránh voi chẳng xấu mặt TNHN III tr.186 46 Trồng chua ăn chua, trồng ăn TNHN III tr.189 47 Trời chẳng đóng cửa nhà TNHN III tr.191 Bảng 3.6: Tục ngữ kinh nghiệm buôn bán ngƣời Hà Nội STT TƢ LIỆU NỘI DUNG TỤC NGỮ THAM KHẢO Ba đồng bỏ bị chị lái buôn, cơm trắng cá ngon TNHN III tr.106 Bán mít chợ Đơng, bán hồng chợ Tây, bán mây chợ TNHN II tr.172 Huyện, bán quyến chợ Đào TNHN III tr.107 Đắt quế, ế củi TNHN III tr.132 Kẻ Hồng cám no, Đơng Viên có gạo bán cho kẻ TNHN III tr.142 Hồng Làng Mui bán củi đồng TNHN II tr.172 TNHN III tr.145 Bảng 3.7: Tục ngữ phê phán thói hƣ tật xấu xã hội Hà Nội STT NỘI DUNG TỤC NGỮ TƢ LIỆU THAM KHẢO Bảo Đại làm hại ăn mày TNHN II tr.176 Cá nhảy, ốc nhảy TNHN III tr.112 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đất kẻ Giàn, quan kẻ Vẽ TNHN II tr.170 TNHN III tr.132 Có mặt: Khách, vắng mặt: thằng Ngơ TNHN II tr.174 Có mặt: ơng Tây, vắng mặt: thầy tăng TNHN II tr.174 Đồng bấc qua, đồng quà nhớ TNHN III tr.135 Gà đói chê thóc lép TNHN III tr.136 Gần ba mươi tết thằng chết cãi thằng khiêng TNHN III tr.137 Gớm đời mẹ Hót TNHN II tr.175 Í éc lợn hàn Thân Khốn khổ thơ hộ Bớt Dày mặt kiện hương Xuân Kềnh trâu phó Hội Bơ vơ lọng cụ Tuần 10 Làm đồng Chòi, trông voi đồng Bún 11 Lấy quan, quan cách; lấy khách, khách Tàu; lấy nhà TNHN II tr.176 TNHN III tr.144 giàu, nhà giàu hết 12 Lo bò trắng TNHN III tr.149 13 Mẹ hát khen hay TNHN III tr.151 14 Một sâu bỏ rầu nồi canh TNHN III tr.153 15 Muốn sống sót ẩn rừng ẩn rú, muốn chết rũ làm TNHN III tr.154 quan nhà Ngơ 16 Nhất Ếch, nhì Đa, tam La, tứ Bích TNHN II tr.169 TNHN III tr.159 17 Nợ chúa Chổm TNHN II tr.173 TNHN III tr.162 18 Tham bát, bỏ mâm TNHN III tr.173 19 Thằng chết cãi thằng khiêng TNHN III tr.174 20 Ôm rơm chữa cháy TNHN III tr.164 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Sống canh cửa Tràng Tiền, chết hạ Trung Hiền Kẻ TNHN II tr.173 Mơ Sống canh cửa Tràng Tiền, chết hạ Trung Tiền TNHN III tr.169 22 Trèo cao ngã đau TNHN III tr.189 23 Vợ dại không hại đũa vênh TNHN III tr.194 Bảng 4.1: Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự báo thời tiết STT NỘI DUNG TỤC NGỮ TƢ LIỆU THAM KHẢO Bùn Cống Trắng, nắng Khâm Thiên TNHN II tr.171 Con gái tháng hai, trai tháng tám TNHN III tr.123 Dâu trơn vỏ, xoan tỏ lộc TNHN III tr.129 Đội mũ sớm mai, thắt đai chiều tối TNHN III tr.135 Động mây Độc Tơn, vác nồi rang thóc, động gió núi Sóc, TNHN II tr.175 đổ thóc phơi TNHN III tr.136 Khó Trung Màu, giàu thiên hạ TNHN II tr.173 TNHN III tr.143 Mưa chẳng qua Ngọ, gió chẳng qua Mùi Lúa chiêm nép đầu bờ, nghe tiếng sấm phất cờ mà TNHN III tr.150 TNHN III tr.155 lên Nắng ông Từa, mưa ơng Gióng TNHN II tr.174 TNHN III tr.157 10 Râm râm hội Khám, u ám hội Dâu, vỡ đầu hội Gióng TNHN I tr.195 TNHN II tr.174 TNHN III tr.166 11 Rét xuống Sét mà ở, xuống Sở mà đi, xuống âm ti mà TNHN II tr.173 nằm TNHN III tr.167 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.2: Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm sản xuất STT NỘI DUNG TỤC NGỮ TƢ LIỆU THAM KHẢO Bí theo dâu, bầu theo mạ TNHNIII tr.110 Chiêm cút, mùa di, sống để dạ, chết mang TNHN III tr.118 Dâu hái, gái tô TNHN III tr.129 Dâu non ngon miệng tằm TNHN III tr.129 Đầu mùa đồng trắng nước trong; cuối mùa rau dong, rau TNHN II tr.176 dừa Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm đứng TNHN III tr.144 Làm ruộng ba năm, chăn tằm ba lứa TNHN III tr.144 Quậy ủ Chủ tươi, Quậy cười Chủ khóc TNHN II tr.175 TNHN III tr.165 Tằm đỏ cổ, vỗ dâu vào TNHN III tr.172 10 Tằm đói bữa, người đói nửa năm TNHN III tr.172 11 Tằm thấy ổ, vỗ dâu vào TNHN III tr.172 12 Tháng ba dâu trốn, tháng bốn dâu TNHN III tr.173 13 Trâu trắng đâu mùa đến TNHN III tr.187 Bảng 4.3: Tục ngữ địa danh Hà Nội STT NỘI DUNG TỤC NGỮ TƢ LIỆU THAM KHẢO Ăn xứ Bắc, mặc xứ Kinh TNHN III tr.106 Bạc Thổ Quan, gan Trung Tả TNHN II tr.171 Bến trúc Nghi Tàm, rừng bàng Yên Thái TNHN II tr.173 TNHN III tr.110 Chẳng vui thể hội Thầy, chẳng thể hồ TNHN III tr.117 Tây xứ Đoài 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chng thơn Đống, trống Hạ Trì, mõ Tây Đăm, tù TNHN II tr.175 Thượng Cát TNHN III tr.121 Chuông Trằm, mõ Bái, trống làng Ngăm TNHN III tr.121 Chuông Trào, trống Chảy, mõ Cổ Châu, TNHN III tr.121 biết Cỗ Dương Đanh, hành làng Nội, hội làng Lam, tàn làng TNHN II tr.174 Quán, hương án làng Đề TNHN III tr.125 Cờ bay Sơn Đồng, ngựa lồng Chương Dương TNHN III tr.126 10 Đói vào Lói mà ăn TNHN III tr.134 11 Ghềnh Bạc, thác Sù TNHN II tr.173 12 Khéo tay hay nghề, đất lề Kẻ Chợ TNHN II tr.173 TNHN III tr.142 13 14 Lị vật quỳnh Đơ, giỏ cua Cổ Điển TNHN II tr.171 Làng vật quỳnh Đơ, giỏ cua Cổ Điển TNHN III tr.145 Lắm thóc làng Đàng, vàng làng Keo, cheo Đình TNHN II tr.171 Tổ, giỗ Gia Lâm, giàu ngầm Cổ Biện TNHN III tr.146 15 Lúa Hội Xá, cá Phú Yên, tiền Yến Vĩ TNHN III tr.150 16 Lý Thanh Lãng, trùm Triều Dương, hương Hoắc Xa, đồ TNHN III tr.150 La Phẩm 17 Mõ Miêng, chiêng Khê, trống Già Cầu, lệnh Ải, chải TNHN III tr.152 Leo, chèo Bối, rối Lường 18 Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương TNHN II tr.169 TNHN III tr.152 19 Muỗi Khâm Thiên, tiền Hà Nội TNHN II tr.171 TNHN III tr.154 20 Ngồi cầu Đơ, nói mách Mọc TNHN II tr.175 TNHN III tr.158 21 Nhất Kinh Kì, nhì Bợ, Bạt TNHN II tr.169 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TNHN III tr.159 22 Nhất Kinh Kì, nhì Phố Hiến TNHN II tr.169 TNHN III tr.159 23 Nhất Mỗ, nhì La, thứ ba Canh, Cót TNHN II tr.169 TNHN III tr.159 24 Nhất Thanh Oai, hai Thanh Trì, Thanh Trì, nhì TNHN III tr.160 Thanh Oai 25 Nhất nước giếng Hồi, béo nhì bùi cá rô TNHN III tr.161 câu 26 Ruộng Cầu Mái, gái Đồng Chưa, cày bừa Vĩnh Lộc TNHN III tr.167 27 Thăng Long phi chiến địa, Đông Ngàn vạn đại xương TNHN III tr.174 28 Thóc Kẻ Tiên, tiền Đức Hậu TNHN II tr.176 29 Thơ Mỗ, phú Cách, sách Vẽ TNHN II tr.169 TNHN III tr.176 30 Thứ Đơng Mai, thứ hai Bèo, Đóm TNHN III tr.180 31 Thứ Kinh Kì, thứ nhì Nhượng Bạn TNHN III tr.181 32 Thứ cửa đền Xà, thứ nhì Cầu Gạo, thứ ba Vân TNHN III tr.181 Điềm 33 Thứ Thanh Oai, thứ hai Thanh Trì TNHN II tr.169 TNHN III tr.182 34 Thứ Thanh Trì, thứ hai Thanh Oai TNHN II tr.169 TNHN III tr.182 35 Tiền bà Chúa, lúa Đông Lâu TNHN III tr.183 36 Tiền làng Mọc, thóc làng Khoang TNHN III tr.183 37 Xứ xứ hữu lộ đáo Tràng An TNHN III tr.195 38 Yên Dương: Trung Hành, Kim Thành: Quỳnh Khê, Từ TNHN III tr.196 Liêm: Đông Ngạc, Bạch Hạc: Nhật Chiêu Bảng 4.4: Tục ngữ làng nghề Hà Nội 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com STT NỘI DUNG TỤC NGỮ TƢ LIỆU THAM KHẢO Ba tiền bỏ bị chị Tây Hồ TNHN III tr.106 Bịn Định Cơng bịn vàng TNHN II tr.173 TNHN III tr.111 Bút Ngọc Than, Gan Dương Cốc Chiêng Bương, trống Cấn, mõ Đông La, tù Dương TNHN III tr.117 TNHN III tr.112 Cốc Con giai Bát Tràng, thành hoàng Kiêu Kị TNHN III tr.123 Diêm đào, thuốc lào làng Nhót TNHN II tr.172 TNHN III tr.129 Đá phủ Quốc gấm hoa, quạt Đại Đồng vừa bền TNHN III tr.131 vừa rẻ Đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp TNHN II tr.169 TNHN III tr.133 Đinh Phú Gia, điền Phú Mĩ TNHN II tr.170 TNHN III tr.133 10 Đinh Quảng Nguyên, điền Quảng Tái TNHN III tr.133 11 Đỉnh Cao Bộ, điền Khê Tang TNHN III tr.133 12 Giành Cáo, gạo Vòng TNHN II tr.170 TNHN III tr.138 13 Gốm Bát Tràng, vàng Định Công, đồng kẻ Sặt, sắt Nga TNHN II tr.173 Hoàng TNHN III tr.139 14 Hồng xiêm làng Giàn, mũ nan làng Vẽ TNHN II tr.170 15 Kẻ Kì gánh cân, kẻ Vân gánh nánh TNHN II tr.171 TNHN III tr.142 16 Lĩnh Bưởi, lụa La, thêu hoa Xốm TNHN II tr.172 17 Lĩnh Bưởi, lụa La, thêu hoa Ngũ Xã TNHN III tr.148 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Lĩnh Bưởi, lụa Nga, Sốm 19 Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định TNHN II tr.173 20 TNHN III tr.148 Công, thợ đồng Ngũ Xã TNHN III tr.148 Lĩnh Sài, nhiễu Giấy TNHN II tr.172 TNHN III tr.148 21 Lụa Chàng, vải Ĩ, khốn khó mua TNHN III tr.150 22 Mực Cầu Cậy, giấy Đồng Cao TNHN III tr.156 23 Mực Cầu Cậy, giấy làng Hồ TNHN II tr.172 TNHN III tr.156 24 Nhất chuông kẻ Khổng, trống chợ Mơ TNHN II tr.175 TNHN III tr.158 25 Nong Bái Đô, bồ Bái Xuyên, vải Hoàng Nguyên, ren TNHN III tr.162 Thao Nội 26 Sồi Ải, vải Canh, giành Cáo, gạo Vòng TNHN III tr.169 27 The La Cả, vải Đồng Lầm TNHN II tr.172 TNHN III tr.175 28 The La, lĩnh Bưởi, cấp Mỗ, chồi Phùng TNHN III tr.175 29 Thợ Sốm, cốm Vòng TNHN II tr.170 TNHN III tr.177 30 Thừng Táo, chão Trung TNHN III tr.182 31 Trầu vàng, rễ tía, gái Nghi Tàm TNHN III tr.188 32 Trống Chè, mõ Then, kèn Táo, cháo Dương, tương Sủi, TNHN II tr.174 củi Đàng, vàng Keo, bèo Trỗ TNHN III tr.189 33 Trống Chè, mõ Then, kèn Táo, cháo Đương TNHN III tr.190 34 Trống Ghen, kèn Táo, giáo Vụi, trụi Dương, tương Sủi TNHN III tr.190 35 Trống làng Then, kèn làng Táo, giáo mác làng Vụi, tài TNHN II tr.175 36 vật làng Dương, tương ngon làng Sủi TNHN III tr.190 Tương Nhật Tảo, đào Nhật Tân, phân Cổ Nhuế TNHN II tr.170 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TNHN III tr.191 37 Tương Vân Cầu, bầu Đông Lữ, chữ Đông Ngàn, quan họ TNHN III tr.192 Sen, kèn Phó Tí, bí Bưởi Cuốc, thuốc Tân Miêng, chiêng họ Từ 38 Vải La, cà Đăm TNHN II tr.170 TNHN III tr.192 39 Vàng Định Công, đồng kẻ Sặt, sắt Nga Hoàng TNHN III tr.192 40 Vàng làng Tó, kéo vó xóm Văn TNHN II tr.172 Bảng 4.5: Tục ngữ di tích lịch sử STT NỘI DUNG TỤC NGỮ TƢ LIỆU THAM KHẢO Con cột đình Chàng TNHN III tr.124 Cồng xóm Dai, trai xóm Dịp TNHN III tr.125 Cột đình Chàng, đình Bom TNHN III tr.125 Đình Thành hồng TNHN III tr.133 Đình khơng xà, làng bảy ba giếng TNHN III tr.133 Đồi Đùm đứt quai, đồi Vai lọt sọt TNHN III tr.134 Hồ Tri Lai, y môn Vài, gác chuông Nả TNHN III tr.141 Làng Mọc thờ đầu, làng Cầu thờ chân, Pháp Vân thờ TNHN II tr.174 10 khúc TNHN III tr.145 Phật đá Cầu Đông, tượng đồng Trấn Vũ TNHN II tr.173 Phật đá Cầu Đông, tượng đồng Trấn Võ TNHN III tr.164 Thành Cổ Loa, đa Dục Tú TNHN II tr.173 TNHN III tr.174 11 Thứ Cổ Bi, thứ hai Cổ Loa, thứ ba Hà Nội TNHN III tr.179 12 Thứ Cổ Bi, thứ nhì Cổ Loa, thứ ba Cổ Pháp TNHN II tr.169 TNHN III tr.179 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Thứ Cổ Bi, thứ nhì Cổ Loa, thứ ba Sùng Nghiêm TNHN II tr.169 TNHN III tr.179 14 Thứ Cổ Bi, thứ nhì Cổ Loa, thứ ba Thất Diệu TNHN III tr.179 15 Thứ Cổ Bi, thứ nhì Cổ Loa, thứ ba Vườn Hồng TNHN III tr.180 16 Thứ Cổ Bi, thứ nhì Thăng Long TNHN III tr.180 17 Thứ Cổ Bi, thứ nhì Thăng Long, thứ ba Sùng TNHN III tr.180 Nghiêm 18 Thượng Ải Quan, hạ Bồ Đề TNHN III tr.182 19 Thượng chí Cầu Vang, hạ chí Mả Mang vi giới TNHN III tr.183 20 Vắng ngắt chùa bà Đanh TNHN III tr.193 Bảng 4.6: Tục ngữ dòng họ, nhân vật lịch sử Hà Nội STT NỘI DUNG TỤC NGỮ TƢ LIỆU THAM KHẢO Ba làng kẻ Đám, tám làng kẻ He, không đánh Quận TNHN III tr.106 Què núi Thanh Tước Cờ họ Đỗ, giỗ họ Giang TNHN III tr.126 Dốt Đông Ngàn người ngoan thiên hạ TNHN II tr.173 TNHN III tr.129 Đất Sủi bì, Thượng thư ngõ bốn hiển vinh TNHN II tr.176 Họ Ngô bồ tiến sĩ TNHN II tr.173 TNHN III tr.140 Thần Siêu, Thánh Quát TNHN III tr.174 Thơ từ lão Húng, phú quý mụ Bồng, lịch cô Hồng, TNHN III tr.177 khôn ngoan Bưởi 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ Ba Giai, thứ hai Tú Xuất TNHN II tr.169 TNHN III tr.179 Thứ họ Hoa, thứ nhì họ Nguyễn, thứ ba họ Hoàng TNHN II tr.169 10 Thứ Vũ Giai, thứ hai Trần Hiền TNHN II tr.175 11 Văn ông Cháy, gậy ông Nền TNHN III tr.193 Bảng 4.7: Tục ngữ lịch sử đấu tranh ngƣời Hà Nội STT NỘI DUNG TỤC NGỮ TƢ LIỆU THAM KHẢO Chỉ núi, núi tan; ngàn, ngàn cháy TNHN III tr.118 Cơm nắm chợ Săn, phá tan quân Bún Thượng TNHN III tr.127 Đít lí Râu cứng đầu án Tạo TNHN III tr.134 Đít lí Râu, đầu án Cộng TNHN III tr.134 Giặc đến nhà đàn bà phải đánh TNHN III tr.139 Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong TNHN III tr.147 Bảng 4.8: Tục ngữ ngƣời Hà Nội NỘI DUNG TỤC NGỮ STT TƢ LIỆU THAM KHẢO Bánh giầy nếp cái, gái họ Ngô TNHN II tr.173 TNHN III tr.108 Bồi Đồn Thủy, gái Bình Lao TNHN II tr.170 Bồi Đồn Thủy, đĩ Bình Lao TNHN III tr.111 Chè Yên Thái, gái Đông La TNHN III tr.118 Cua đồng Mái, gái xóm May TNHN III tr.128 Ếch tháng mười, người Hà Nội TNHN II tr.169 TNHN III tr.136 Đàn ông kẻ La, đàn bà kẻ Cót TNHN II tr.170 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TNHN III tr.131 Đàn ông Vân Gia, đàn bà Mông Phụ TNHN III tr.131 Gái Kim Bài, trai Kẻ Vác TNHN III tr.136 Gái Mĩ Tiên, tiền Phú Hữu TNHN III tr.137 10 Nước giếng Khoái, gái Liễu Viên TNHN III tr.162 11 Rượu làng Mơ, cờ Mông Phụ TNHN II tr.171 TNHN III tr.169 12 Sống làm trai Bát Tràng, chết làm thần hoàng Kiêu TNHN II tr.173 Kị Sống trai Bát Tràng, chết thành hoàng Kiêu Kị 13 TNHN III tr.170 Sống làm trai Kiêu Kị, chết làm ông lục vị Bát TNHN III tr.171 Tràng 14 Thóc Đông Xuyên, tiền Đông Thái, gái Thượng Thôn TNHN III tr.176 15 Thúng làng Sái, gái làng Hạ, mạ làng Nai, trai làng Gùn TNHN II tr.170 TNHN III tr.177 16 Trai Đồn Thủy, gái Bình Lao TNHN II tr.170 TNHN III tr.185 17 Trai Nậu Trong rong đồng Bến, gái Nậu Hạ mạ TNHN III tr.185 Thổ Cầu 18 Trai Ngõ Trạm, gái Tạm Thương TNHN II tr.170 TNHN III tr.185 19 Trai Tam Đái, gái Từ Liêm TNHN II tr.170 TNHN III tr.186 20 Trai Trung Hà, đàn bà Thượng Nông TNHN III tr.186 21 Trai Vài, gái Vật TNHN III tr.186 22 Trâu Nậu Trong rong đồng Bến, gái Nậu Hạ mạ TNHN III tr.188 Thổ Cầu 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đẹp văn hóa ứng xử người Hà Nội để hồn thành luận văn đề tài Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình xã hội tục ngữ lưu hành tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội 2.2 Lịch sử nghiên cứu văn hóa ứng xử tiểu vùng. .. GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU THU HIỀN KHẢO SÁT VĂN HÓA ỨNG XỬ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG TỤC NGỮ LƢU HÀNH Ở TIỂU VÙNG THĂNG LONG – HÀ NỘI... luanvanchat@agmail.com Trong khn khổ đề tài luận văn Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình xã hội tục ngữ lưu hành tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội, việc tìm hiểu văn hóa dân gian Hà Nội, có văn học dân gian, mà tiêu

Ngày đăng: 07/12/2022, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan