(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN tâm lý học lứa TUỔI sư PHẠM TIỂU học

17 21 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN tâm lý học lứa TUỔI   sư PHẠM TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON *************** BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI - SƯ PHẠM TIỂU HỌC Họ tên : NGUYỄN THÙY GIANG Mã SV: 203114202093 Lớp: ĐHGDTH1.K21 Hải Phòng, tháng năm 2021 A- Mở đầu Lí chọn đề tài J.J Rutxơ (1712-1778), từ kỷ XVIII nhận xét tinh tế đặc điểm tâm lý trẻ Theo ông, trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn khơng phải lúc hiểu trí tuệ, nguyện vọng, tình cảm độc đáo trẻ em Bởi trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng Trẻ em ngày có phát triển tâm sinh lí nhanh hơn, sớm so với trẻ em thời đại trước Và để có nhìn sâu đặc điểm tâm lí, quy luật, biến đổi q trình tâm lí, phẩm chất tâm lí hình thành, phát triển nhân cách trẻ em , đặc biệt trẻ tiểu học nên việc tìm hiểu tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi tiểu học Mục đích Làm rõ vấn đề liên quan đến đặc điểm nhân cách, nhận thức đạo đức trẻ em nay, đặc biệt trẻ tiểu học Qua giúp giáo viên tiểu học có phương pháp đối xử khéo léo sư phạm, tự rèn luyện, tự hoàn thiện thân nghiệp trồng người Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu phân tích sở tâm lí lứa tuổi cho việc xây dựng nguyên tắc, phương pháp, biện pháp dạy học giáo dục phù hợp với đặc điểm quy luật tâm lí lứa tuổi tiểu học, tổ chức hợp lí trình sư phạm nhằm mục đích nâng cao hiệu hỏa động dạy học giáo dục tiểu học - Chỉ sở tâm lí việc điều khiển trình dạy học, giáo dục, xây dựng mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với nhau, nhà trường với gia đình lực lượng giáo dục khác - Rút quy luật hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất đạo đức, nhân cách cùa học sinh tiểu học B- Nội dung I- Đặc điểm trẻ em đại ( học sinh tiểu học ) 1.1 Đặc điểm nhu cầu học sinh tiểu học - Ở học sỉnh tiểu học, tồn loại nhu cầu đặc trưng cho lứa tuổi trước nhu cầu vui chơi, vận động, nhu cầu ấn tượng bên Song nhu cầu có nét nội dung cách thức thỏa mãn chúng - Bên cạnh đó, học sinh tiểu học xuất nhu cầu liên quan đến sống nhà trường hoạt động học tập nhu cầu thực xâc yêu cầu giáo viên; nhu cầu chiếm lĩnh điều mẻ; nhu cầu rở thành học sinh giỏi, ngoan; nhu cầu trở thành đội viên đội TNTPHCM; nhu cầu muốn đảm nhận trọng trách tập thể, xã hội - Nhu cầu nhận thức, nhu cầu đọc sách hình thành phát triển mạnh học sinh tiểu học - Nhu cầu em phát triển mạnh theo hướng: nhu cầu tinh thần ngày chiếm ưu so với nhu cầu vật chất nhu cầu ngày mang tính xã hội tính nhận thức Trong nhu cầu học sinh tiểu học, nhu cầu nhận thức giữ vai trò chủ đạo - Hứng thú học sinh tiểu học ngày bộc lộ phát triển rõ rệt, đặc biệt hứng thú nhận thức, hứng thú tìm hiểu giới xung quanh, em thể tính tị mị, ham hiểu biết, thích đọc sách, 1.2 Đặc điểm tính cách học sinh tiểu học - Những nét tính cách em hình thành, chưa ổn định, thay đổi tác động giáo dục gia đình, nhà trường xã hội - Ở học sinh tiểu học, điều dễ nhận thấy tính cách em tính xung động hành vi, tức khuynh hướng hành động tác động kích thích bên bên ngồi mà khơng kịp suy nghĩ, cân nhắc Do vậy, hành vi em dễ có tính tự phát - Một điều dễ nhìn thấy tính cách học sinh tiểu học hồn nhiên Hồn nhiên quan hệ với người lớn, thầy cô giáo, bạn bè Hồn nhiên nên tin Trẻ tin tưởng cách tuyệt đối vào người lớn, sách thân mình, với em, khơng có phức tạp, khó khăn Các em tin ràng làm điều muốn - Tính hay bắt chước đặc điểm quan trọng học sinh tiểu học Trẻ thích bắt chước người lớn, bạn bè nhân vật phim, sách - Phần lớn học sinh tiểu học có nét tính cách tốt lịng vị tha, tính ham hiểu biết, tính chân thật Tuy nhiên, tính cách học sinh tiểu học thường gặp thiếu sót bướng bỉnh thất thường 1.3 Đặc điểm tình cảm học sinh tiểu học - Ở học sinh tiểu học, tình cảm, xúc cảm mang đặc điểm có lứa tuổi trước như: + Mang tính cụ thể, trực tiếp Đối tượng gây cảm xúc cho em thường vật tượng, người cụ thể sinh động mà trẻ nhìn thấy tiếp xúc + Rất dễ xúc cảm Biểu tính giàu cảm xúc tính dễ xúc động + Dễ bộc lộ tình cảm, khả kiềm chế tình cảm yếu Trẻ thường bộc lộ tình cảm cách hồn nhiên, chân thật, chưa biết ngụy trang Vì trẻ khóc trước mặt giáo bạn bè bị điểm kém, cười tươi khen + Tình cảm mong manh, chưa bền vững chưa sâu sắc Cảm xúc em dễ chuyển hóa buồn - vui; u thích đối tượng lại chuyển sang đối tượng khác hấp dẫn -> Dễ thay đổi bạn, dễ kết thân với bạn - Đời sống tình cảm em có nhiều biến đổi ảnh hưởng sống nhà trường hoạt động học tập Sự biến đổi diễn nội dung lẫn mức độ biểu Điều biểu rõ hình thành phát triển tình cảm cấp cao em + Học sinh tiểu học có tình cảm đặc biệt người thân gia đình thầy giáo Tình cảm trở thành động thúc đẩy em học tập Tình bạn nhóm tổ hình thành Nếu trẻ đầu tiểu học chọn bạn chủ yếu dựa vào giống hoàn cảnh sống bên ngoài, hứng thú ngẫu nhiên ngồi bàn, sống xóm cuối tiểu học chọn bạn dựa vào đức tính bạn ( dũng cảm, hay giúp đỡ bạn bè ) + Tình cảm trí tuệ ham hiểu biết, ngạc nhiên, nghi ngờ, hài lịng hồn thành tập, chán nản khơng biết giải tập hình thành phát triển mạnh + Tình cảm thẩm mỹ phát triển mạnh - Nét chung đời sống tình cảm học sinh tiểu học yêu đời, sảng khoái, vui vẻ Tuy vậy, đặc điểm cá nhân tình cảm hình thành rõ lứa tuổi - Đối với học sinh tiểu học, tình cảm cịn có vị trí đặc biệt khâu trọng yếu gắn liền với nhận thức trẻ Vì vậy, nắm cac đặc điểm tình cảm biết phương pháp giáo dục tình cảm cho em nhiệm vụ quan trọng người giáo viên 1.4 Đặc điểm ý chí hành động ý chí học sinh tiểu học - Ở học sinh tiểu học, tình cảm giữ vai trị quan trọng hành động ý chí em, Trong nhiều trường hợp, trở thành động hành vi, hoạt động Vì thế, lứa tuổi này, phát triển ý chí tình cảm diễn tác động lẫn không ngừng - Học sinh tiểu học chưa có khả tự đặt mục đích cho hành động chưa biết lập kế hoạch hành động Nên trẻ tập trung sức lực kiên trì theo đuổi mục đích Vì vậy, em dễ gặp thất bại dễ lòng tin vào sức lực, khả - Tính độc lập, kiềm chế tự chủ thấp, nên học sinh tiểu học, lớp đầu tiểu, chưa thể độc lập hồn tồn hành động mà cịn trơng chờ nhiều vào giúp đỡ người khác - Tính bộc phát ngẫu nhiên hành động ý chí học sinh tiểu học, nên em dễ bắt chước hành động người khác 1.5 Đặc điểm tự đánh giá học sinh tiểu học - Ở học sinh tiểu học, biểu tượng tự đánh giá hình thành kĩ xảo tự kiểm tra, tự điều hành xuất - Học sinh tiểu học có nhu cầu nhận thức tự đánh giá hình thành kĩ xảo tự kiểm tra, tự điều hành xuất - Học sinh tiểu học có nhu cầu nhận thức mình, có biểu tượng đầy đủ thân thông qua hoạt động đánh giá q trình giao tiếp với người khác Tuy nhiên mức độ hình thành biểu tượng thân em khác nhau: + Ở số trẻ, biểu tượng thân tương đối phù hợp bền vững, chứa đựng nhiều phẩm chất bản, phức tạp khái quát nhân cách + Ở số trẻ khác, biểu tượng không phù hợp không bền vững, số lượng phẩm chất ý thức Thậm chí số trẻ, biểu tượng thân có đặc điểm, phẩm chất mà người khác nói - Từ lớp đến lớp khác, kĩ đánh giá cách đắn phát triển: khuynh hướng đánh giá cao có thực thân hạ thấp; có chuyển tiếp từ đánh giá tình - cụ thể sang đánh giá ngày khái quát hơn; tính độc lập tự đánh giá tăng lên - Tự đánh giá học sinh lớp cuối tiểu học phụ thuộc nhiều vào nội dung chuẩn đánh giá Những cụ thể, gần gũi với em em thường tự đánh giá cách tự tin mạnh dạn Ngược lại, nội dung trừu tượng thường em tự đánh giá cách dè dặt, thận trọng khiêm tốn Tự đánh giá em chưa thật khách quan phù hợp; em thường tự đánh giá thân cao so với thực Tính ổn định tự đánh giá em chưa cao có mối liên hệ chặt chẽ với trình độ học lực 1.6 Giáo dục trẻ em vừa dễ lại vừa khó vì: - Phương tiện thơng tin lại khó khăn giáo dục Đơn giản xã hội ngày phương tiện thông tin máy tính, ti vi, điện thoại… phát triển mạnh mẽ Trẻ tiếp xúc phương tiện từ sớm, có nhiều điều hữu ích cho trẻ học tập khó khăn cho cha mẹ khơng kiểm sốt hết lượng thơng tin mà trẻ tiếp nhận mạng xã hội Như cách tốt để phát triển nhân cách cho trẻ không nên cho trẻ tiếp xúc mạng xã hội điện thoại từ sớm thay vào bạn nên cho trẻ tham gia trò chơi vận động thể để trẻ phát triển theo lứa tuổi - Kinh tế, xã hội, khoa học phát triển, trẻ em tiếp cận với nhiều kênh thông tin ti vi, mạng internet, tài liệu, sách báo ) em lại chưa đủ khả chọn lọc, phân tích tích cực nên làm theo tiêu cực cần tránh - Nhiều gia đình quan tâm đến kết học tập không ý rèn luyện kỹ sống cho trẻ, khơng khuyến khích trẻ tham gia hoạt động xã hội, hòa nhập vào cộng đồng làm ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ Vì có em sau đạt danh hiệu Học sinh xuất sắc rơi vào trạng thái trầm cảm, rối nhiễu tâm trí - Hầu hết bậc cha mẹ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, trình độ học vấn có hạn khơng có thiếu kiến thức, kỹ giáo dục con; quan niệm giáo dục văn hóa, đạo đức nói chung nhiệm vụ nhà trường - Số khác kinh tế khó khăn cha mẹ chủ yếu tập trung kiếm kế sinh nhai, không quan tâm đến việc giáo dục, học tập con; hộ gia đình giả thị trấn, đô thị quan tâm đầu tư cho học hành thành đạt áp lực cơng việc, kiếm tiền nên phó thác cho gia sư, nhà trường, chí người giúp việc - Áp lực học tập nặng, chương trình học trường nhiều, nên em có thời gian tiếp xúc với cha mẹ, gia đình Thói quen dạy theo kiểu áp đặt “cha mẹ nói nghe vậy” thiếu trao đổi cởi mở tạo khoảng cách cha mẹ con, đặc biệt tuổi vị thành niên Thách thức gia đình sống đại (bạo lực, cờ bạc, rượu bia, thuốc lá…) tệ nạn xã hội khác ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục trẻ - Hiện nay, điều kiện đầy đủ vật chất, đứa trẻ hấp thu dưỡng chất từ nguồn thức ăn, sữa môi trường giáo dục, công nghệ Mức độ nhận thức độ tuổi dậy trẻ có dấu hiệu phát triển nhanh Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), độ tuổi dậy trẻ có tượng sớm 2-3 năm bé gái, 1-2 năm với bé trai Dậy sớm trẻ ngồi ảnh hưởng trực tiếp sinh hoạt, cịn dẫn đến nhiều hệ lụy cảm xúc, tâm lý xã hội Nhiều trẻ cịn có suy nghĩ “già dặn” so với lứa tuổi - Trẻ em thơng minh hơn, có khả bắt chước gần hoàn toàn hành động người khác - Xã hội có nhiều tệ nạn, lứa tuổi trẻ em dễ bị dụ dỗ, lôi kéo dẫn đến làm việc trái pháp luật - Do tiếp cận với các thiết bị điện tử thông minh như: điện thoại, ipad, máy tính, từ sớm nên dễ bị cận thị trẻ bị cận thị từ sớm chiếm nhiều II - Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 2.1 Đặc điêm tri giác học sinh tiểu học - Tri giác em mang tính khơng chủ định: biết nhìn mà chưa biết quan sát, phụ thuộc vào đối tượng tri giác, đượm màu sắc xúc cảm -Tri giác em mang tính đại thể, vào chi tiết: ý chi tiết ngẫu nhiên, khơng tìm dấu hiệu đặc trưng đối tượng, dừng lại nhận biết gọi tên, chưa có khả phân tích tổng hợp mà chi liệt kê nhìn thấy - Tri giác em gắn liền với hành động hoạt động thực tiễn trẻ - Cuối tuổi tiểu học, tri giác phát triển xác hơn, đầy đủ hơn, phân hóa rõ ràng hơn, có chọn lọc Các em biết tìm dấu hiệu đặc trưng đối tượng, biết phân tích tồng hợp tìm mối liên hệ chi tiết, tri giác mang tính mục đích có phương hướng rõ ràng 2.2 Đặc điểm tư học sinh tiểu học Đặc điểm bật tư học sinh tiểu học chuyển dần từ tính trực quan, cụ thể sang tính trừu tượng, khái quát: tính trực quan, cụ thể giảm dần cịn tính trừu tượng, khái qt tăng dần theo khối lớp Điều biểu tất mặt tư duy: - Trong tiến hành thao tác tư + Phân tích - tổng hợp: Đầu tiểu học: thao tác phân tích - tổng hợp cịn sơ đẳng, chủ yếu hành động thực tiễn tri giác trực tiếp đối tượng Khi phân tích thường tách cách riêng lẻ phận, thuộc tính đối tượng, cộng lại cách đơn giản thuộc tính, phận để làm nên tồn thể tổng hợp Cuối tiểu học: có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ xếp chúng vào hệ thống định Tuy nhiên trẻ khó khăn tiến hành tổng hợp + So sánh: Đầu tiểu học: Trẻ thường nhầm lẫn so sánh với kể lại cách giản đơn đối tượng cần so sánh Cuối tiểu học: Tuy biết tìm giống khác em thường tìm thấy giống khác Như vậy, học sinh tiểu học biết tiến hành so sánh, chưa hình thành cách đầy đủ + Trừu tượng hóa khái quát hóa: Là thao tác khó học sinh tiểu học Đầu tiểu học: Trẻ hợp đối tượng không dựa vào dấu hiệu chung, chất chúng mà vào dấu hiệu chung giống ngẫu nhiên hay chức Cuối tiểu học: Đã nhìn thấy dấu hiệu chất đối tượng để khái quát đắn Trên sở đó, học sinh biết phân loại phân hạng nhận thức - Trong lĩnh hội khái niệm: Đầu tiểu học: Thường lấy đối tượng cụ thể thay cho định nghĩa Cuối tiểu học: Có thể hiểu khái niệm dựa vào dấu hiệu chất chúng - Trong phán đoán suy luận: Đầu tiểu học: Thường phán đoán chiều mang tính khẳng định dựa vào dấu hiệu Khi suy luận dựa tài liệu trực quan cụ thể nên khó khăn phải chấp nhận giả thuyết “Nếu” mối quan hệ nhân Các em thường lẫn lộn nguyên nhân kết quả, hiểu mối quan hệ chưa sâu sắc Cuối tiểu học: Biết dựa vào nhiều dấu hiệu chất khơng chất để phán đốn nên phán đốn có tính giả định Trẻ chứng minh, lập luận cho phán đốn Khi suy luận biết dựa vào tài liệu ngôn ngữ trừu tượng Song việc suy luân em dễ dàng có tài liệu trực quan làm chỗ dựa 2.3 Đặc điểm tưởng tượng học sinh tiểu học - Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển, phong phú nhiều so với trẻ trước tuổi học có quyện chặt tưởng tượng phóng khống với thực - Tưởng tượng tái tạo học sinh tiểu học hoàn thiện Các hình ảnh tưởng tượng trở nên sát thực hơn, phản ánh đắn thực - Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển hoạt động đặc biệt hoạt động học tập Khuynh hướng chủ yếu phát triển tưởng tượng trẻ tiểu học : + Tiến dần đến phản ánh cách đắn, đầy đủ, rõ ràng thực khách quan sở tri thứ tương ứng + Tiến dần đến phản ánh cách khái quát, sáng tạo thực khách quan sở ngôn từ hệ thống kí hiệu khác 2.4 Đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học - Ở học sinh tiểu học, trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ - logic - Tính khơng chủ định chiếm ưu ghi nhớ lẫn tái hiện, lớp đầu tiểu học - Học sinh tiểu học có khả ghi nhớ tốt, đặc biệt ghi nhớ máy móc - Tình cảm có ảnh hưởng lớn đến độ bền vững độ nhanh ghi nhớ học sinh tiểu học Hơn phần lớn học sinh tiểu học chưa biết sử dụng biện pháp ghi nhớ, biện pháp ghi nhớ ý nghĩa: tìm điểm tựa, so sánh, lập dàn ý - Dưới ảnh hưởng hoạt động học tập, với trí nhớ khơng chủ định, trí nhớ máy móc, trí nhớ trực quan - hình tượng, trí nhớ có chủ định, trí nhớ ý nghĩa, trí nhớ từ ngữ - logic xuất hiện, phát triển, chúng giữ vai trò quan trọng hoạt động học tập học sinh tiểu học 2.5 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học - Ngôn ngữ học sinh tiểu học phát triển mạnh ngữ âm, ngữ pháp từ vựng Tuy nhiên, trẻ thường hiểu nghĩa từ gắn với nội dung cụ thể khóa Việc hiểu nghĩa bóng từ cịn khó khăn trẻ Các em nắm số quy tắc ngữ pháp việc vận dụng vào ngơn ngữ nói viết chưa thục nên cịn phạm nhiều lỗi, viết - Ngơn ngữ viết hình thành phát triển mạnh, hạn chế nhiều so với ngôn ngữ nói - Trong suốt q trình học tiểu học, kỹ đọc trẻ hoàn thiện dần Tuy nhiên, trẻ gặp khó khăn đọc hiểu 10 2.6 Đặc điểm ý học sinh tiểu học - Chú ý không chủ định phát triển mạnh chiếm ưu học sinh tiểu học - Sự tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập lớp đầu tiểu học - Chú ý học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập Nhịp độ học tập nhanh chậm khơng thuận lợi cho tính bền vững tập trung ý Học sinh tiểu học thường tập trung ý thực hành động bên ngồi hành động trí óc phải thực tập khó, có nhiều cách giải tiến hành hoạt động sáng tạo - Khối lượng ý học sinh tiểu học hẹp, phân phối ý trẻ diễn cách khó khăn - Ở tiểu học, ý có chủ định cịn yếu phát triển mạnh mẽ hướng dẫn rèn luyện giáo viên học tập Bên cạnh chủ ý sau chủ định hình thành động học tập nhận thức hình thành phát triển 2.7 Kết luận sư phạm - Giáo viên tiểu học có vai trị lớn việc dạy cách nhìn, hình thành kỹ nhìn cho học sinh, hướng dẫn em biết xem xét, biết lắng nghe Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển khả phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, khả phán đốn suy luận qua hoạt động với thầy, với bạn - Giáo viên cần đảm bảo tính trực quan thể qua dùng người thực, việc thực, qua dạy học hợp tác hành động để phát triển tư cho học sinh - Giáo viên cần quan tâm xây dựng môi trường học tập nhằm tạo xúc cảm, tình cảm tích cực trẻ để kích thích trẻ tích cực học tập Nhu cầu hứng thú kích thích trì ý khơng chủ định giáo viên cần tìm cách làm cho học hấp dẫn để lôi ý học sinh - Giáo viên cần kết hợp chặt chẽ với gia đình việc giám sát, hướng dẫn rèn luyện học sinh học tập 11 III- Vai trò nhà trường việc giáo dục đạo đức cho học sinh 3.1 Vai trò nhà trường việc giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường tiểu học nơi tổ chức chuyên biệt trình giáo dục đạo đức học sinh tiểu học Vì, nội dung giáo dục dạy học nhà trường chứa đựng tri thức đạo đức, chuẩn mực đạo đức xã hội, sở để có hành vi đạo đức Nhà trường nơi kết tinh trình độ văn minh trình độ giáo dục nhân loại Bản thân người giáo viên tiểu học đào tạo để làm công tác dạy học giáo dục đạo đức cho em, nhân cách họ coi phương tiện giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Trong nhà trường tiểu học có phương pháp giáo dục chuyên biệt, tôn trọng hành vi nhân cách người học sinh Tập thể học sinh tiểu học vừa môi trường vừa phương tiện tốt để giáo dục đạo đức cho em học sinh tiểu học Trong nhà trường tiểu học có phương pháp giáo dục chuyên biệt, tôn trọng hành vi nhân cách người học sinh Tập thể học sinh tiểu học vừa môi trường vừa phương tiện tốt để giáo dục đạo đức cho em học sinh tiểu học Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, nhà trường làm công việc: Cung cấp tri thức đạo đức chuẩn mực đạo đức cho em thông qua môn đạo đức qua mơn học khác Đây sở giúp cho học sinh tiểu học hình thành niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức để từ phân biệt hành vi đạo đức phi đạo đức sống, tăng tính tự giác hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học; tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh hình thức hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngồi lên lớp như: giúp gia đình thương binh liệt sĩ, hành hương địa đỏ; tổ chức hoạt động: uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng ; tham gia hoạt động giáo dục đạo đức tiếp xúc với người thực, việc thực Đây đường cung cấp cho học sinh tiểu học học sống động để hình thành niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức cho em; xây dựng tập thể học sinh tiểu học trở thành môi trường thuận lợi, thành phương tiện hình thành, ni dưỡng hành vi đạo đức học sinh tiểu học; tổ 12 chức, đạo phối hợp lực lượng giáo dục gia đình, xã hội, quan đoàn thể việc giáo dục đạo đức cho học sinh Từ tâm lí học phát triển mạnh mẽ với tư cách khoa học độc lập đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề địi hỏi nghiên cứu tâm lí có tính chất chuyên biệt, khiến cho ngành tâm lí học ứng dụng phát sinh Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm chuyên ngành phát triển sớm tâm lí học Đó ứng dụng tâm lí học vào lĩnh vực dạy học, giáo dục lứa tuổi 3.2 Ví dụ vai trò nhà trường việc giáo dục đạo đức học sinh VD1: Giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn học Để thực tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm quan tâm theo dõi việc giảng dạy giáo viên môn nhắc nhỡ đồng nghiệp cần quan tâm giáo dục đạo đức cho em lúc, nơi Đối với đối tượng học sinh có biểu khơng tốt, giáo viên chủ nhiệm nhờ giáo viên theo dõi giáo dục em tiết học Đối với mơn Đạo đức, xem phương tiện quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, hiểu biết sống cho học sinh cách trực tiếp, hoàn chỉnh sâu sắc Cần phải trang bị cho học sinh tri thức đạo đức, chuẩn mực hành vi đạo đức có nội dung học để trở thành kĩ sống, thói quen hàng ngày học sinh Muốn giáo viên phải sâu tìm hiểu đặc trưng mơn đòi hỏi khả tự trao dồi giáo viên lớn Nên cần dạy nghiêm túc không qua loa, không xem nhẹ môn Đưa phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm gây hứng thú cho học sinh thảo luận nhóm, đóng vai, vấn, diễn kịch Ngồi mơn đạo đức tất mơn học cịn lại có tri thức giáo dục học Do đó, nhiệm vụ giáo viên phải để cung cấp tri thức hành vi đạo đức phù hợp cho em Giáo viên động viên 13 nhắc nhở em ý thức học tập tốt em có ý thức học tập đạo đức em tốt VD2: Thông qua hoạt động nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động đội Thiếu niên tiền phong phong trào Đội phong trào thu hút nhiều học sinh nhất, học sinh rèn luyện, vui chơi tập thể đầy tình thương bè bạn thầy cô Hoạt động Đội hoạt động phong trào, phong phú nhiều hình thức, mang tính trực quan sinh động phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học việc giáo dục đạo đức cho học sinh đem lại hiệu cao Đặc biệt phong trào phát măng non hàng tuần phong trào tồn thể học sinh nhà trường quan tâm theo dõi Phối hợp với Tổng phụ trách đội tổ chức hoạt động ngồi cho học sinh Bên cạnh đó, buổi chào cờ đầu tuần vào sáng thứ hai việc giáo dục đạo đức học sinh vô quan trọng Vì buổi nhận xét, đánh giá tổng kết đưa phương hướng tuần, giáo dục đạo học sinh cách trực tiếp hiệu Nêu gương tốt học sinh tuần cho học sinh noi theo để giáo dục đạo đức cho em Ngoài hoạt động giáo dục tất thầy cô giáo nhà trường gương sáng cho em noi theo Các em để ý đến thầy cơ, từ cách ăn nói, đến cử hàng ngày Và hành vi trường thầy tác động lớn đến việc hình thành nhân cách học sinh VD3: Kết hợp hợp vững ba mơi trường gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục học sinh Như ta biết việc giáo dục đạo đức cho học sinh khơng cịn việc riêng nhà trường mà phải có phối kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Việc hình thành nhân cách học sinh phụ thuộc phần lớn từ phía gia đình xã hội 14 Nhà trường ln kết hợp vởỉ gia đình, phối hợp với ban chấp hành hội PHHS để giáo dục đạo đức học sinh Thông qua ban chấp hành hội PHHS để thơng báo tình hình chung nhà trường, nhờ phụ huynh can thiệp, hỗ trợ, giúp đỡ để giáo dục em kịp thời Bên cạnh đó,nhà trường có kết hợp tố chức, đoàn thể địa phương để tổ chức số buổi giáo dục đạo đức cho học sinh 15 C- Kết luận Phần kết luận Sự phát triển trẻ đầy biến động diễn nhanh, trình liên tục từ sinh ra, phát triển với phát triển sinh lý Q trình khơng phẳng lặng mà có khủng hoảng đột biến Chính hoạt động trẻ hướng dẫn người lớn làm cho tâm lí trẻ hình thành phát triển Đồng thời, nhà tâm lí vật biện chứng thừa nhận rằng, phát triển tâm lí xảy sở vật chất định ( thể trẻ em ), Những đặc điểm thể điều kiện cần thiết, tiền đề phát triển tâm lí trẻ em Sự phát triển tâm lí người dựa điều kiện riêng thể, điều kiện không định trước phát triển tâm lí, khơng phải động lực phát triển tâm lí Sự phát triển tâm lí cịn phụ thuộc vào tổ hợp yếu tố khác Trẻ phải sống hoạt động điều kiện xã hội tương ứng tâm lí phát triển Phần kiến nghị Trong nhà trường, tư vấn tâm lý hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ sống, tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, có thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội hoàn thiện nhân cách; đồng thời phát hiện, tham vấn giúp đỡ học sinh có hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy Nhiều nhà trường xem tư vấn tâm lý nhân tố chủ động, sáng tạo, có tác động nhiều mặt, góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Các tiêu chí trường học thân thiện, học sinh tích cực như: “Trường học an toàn”; “Học sinh học tập hiệu quả”; “Biết rèn luyện kĩ sống”; “Luôn vui chơi lành mạnh”; “Biết cách chủ động, tích cực tổ chức học tập công việc khác”; “Luôn ứng xử văn minh”; “Hứng thú với hoạt động sáng tạo, đổi mới, phải có phận tư vấn tâm lý hỗ trợ” 16 ... nghiên cứu tâm lí có tính chất chun biệt, khiến cho ngành tâm lí học ứng dụng phát sinh Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm chuyên ngành phát triển sớm tâm lí học Đó ứng dụng tâm lí học vào lĩnh... cách cùa học sinh tiểu học B- Nội dung I- Đặc điểm trẻ em đại ( học sinh tiểu học ) 1.1 Đặc điểm nhu cầu học sinh tiểu học - Ở học sỉnh tiểu học, tồn loại nhu cầu đặc trưng cho lứa tuổi trước... biệt trẻ tiểu học nên việc tìm hiểu tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi tiểu học Mục đích Làm rõ vấn đề liên quan đến đặc điểm nhân cách, nhận thức đạo đức trẻ em nay, đặc biệt trẻ tiểu học Qua

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan