Luận văn : Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô đóng mới của Nhà máy sản xuất ôtô 3/2 tại thị trường nội địa
Trang 1A Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến
đáng kể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ đang dần đợc thay thếtheo hớng công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nơc mà Đảng đề ra bớc đầu đã đạt đợc những thắng lợi Đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân đợc cải thiện Hoà mình vào sự phát triển chung của đấtnớc, huyện Thạch Thất-Tỉnh Hà Tây cũng đã có những bớc phát triển đáng kể vềkinh tế, đặc biệt là công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp Nhờ có vị trí địa lý và điềukiện lịch sử thuận lợi cho phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp nên nhữngnăm qua huyện Thạch Thất đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, các làng nghềthủ công truyền thống ngày càng phát triển, các doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp trong huyện cũng nh thuê địa điểm trên địa bàn huyện ngày một tăng Từ
đó, đã góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn ở nớc ta hiên nay Song quá trình phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
ở huyện Thạch Thất còn nhiều bất cập cần phải có nhng phơng hớng, giải pháp đểgiải quyết góp phần phát triển kinh tế của huyện nói riêng và của cả nớc nói
chung Chính vì vậy em xin trình bày đề tài: “Phơng hớng và giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất-tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005”.
Bài viết gồm 3 phần: mở đầu, nội dung và phần kết luận Trong đó, phần nộidung bao gồm:
Chơng I: Một số vấn đề chung về công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.
I Vị trí, vai trò của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
II Quy luật khách quan của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp huyên
Thạch Thất-tỉnh Hà Tây.
I Điều kiện tự nhiên của huyện
II Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện (1995-1997)
III Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công
nghiệp giai đoạn 2001-2005.
I Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn2001-2010
Trang 2II Phơng hớng và mục tiêu phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệpgiai đoạn 2001-2005.
III Giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Do kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh đợc những saisót Em kính mong sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo để em hoàn thành tốt bàiviết này
Trang 31.Khái niệm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
* Khái niệm công nghiệp
Công nghiệp là nghành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất một bộphận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội Công nghiệp bao gồm 3 loại hoạt
động chủ yếu; khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyênthuỷ; sản xuất và chế biển sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nôngnghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xãhội; khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất
và trong sinh hoạt Thực hiện 3 hoạt động cơ bản đó, dới sự phân công của lao
động xã hội trên cơ sở tiến bộ của khoa học và công nghệ, trong nền kinh tế quốcdân hình thành hệ thống các nghành công nghiệp; khai thác tài nguyên khoángsản, động vật, thực vật, các nghành sản xuất và chế biến sản phẩm và các nghànhcông nghiệp dịch vụ sửa chữa Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn
bộ quá trình sản xuất công nghiệp tính chất hoạt động của sản phẩm này là cắt
đứt các đối tợng lao động ra khỏi môi trờng tự nhiên Chế biến là cá hoạt động làmthay đổi hoàn toàn về chất của các nguyên liệu nguyên thuỷ, để tạo ra các sảnphẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành các sản phẩm cuối cùng đa vào tiêudùng trong sản xuất và tiêu dùng trong đời sống Quá trình chế biến từ một nguyênliệu có thể tạo ra một loại sản phẩm tơng ứngvà cũng có thể là một loại sản phẩmnào đó đợc tạo ra từ các nguyên liệu khác nhau Sản phẩm trung gian đợc coi lànguyên liệu của quá trình sản xuất công nghiệp tiếp theo Sản phẩm cuối cùng làsản phẩm đã ra khỏi quá trình sản xuất công nghiệp để đa vào trong sản xuất vàtiêu dùng trong đời sống
Sửa chữa là một hoạt động không thể thiếu đợc nhằm khôi phục, kéo dài tuổi thọcủa các t liệu lao động trong các nghành sản xuất và kéo dái thời gian sử dụng củacác sản phẩm dùng trong đời sống công nghiệp sữa chữa là hình thức có sau sovới công nghiệp khai thác và chế biến Lúc đấu các hoạt động này đợc thực hiệnngay trong các nghành công nghiệp khai thác, chế biến và trong đời sống sinh hoạtcủa dân c, do lực lợng lao động chính trong các nghành và lĩnh vực đó thực hiện
Trang 4Sau đó, do sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật trong các ngành sản xuất, dịch
vụ, do sự phát triển đa dạng hoá của sản phẩm tiêu dùng trong sinh hoạt, hoạt
động sửa chữa đợc tách ra thành một ngành chuyên môn hoá thực hiện dịch vụ sửachữa có tính chất xã hội
* Tiểu thủ công nghiệp là ngành công nghiệp mà sản phẩm làm ra chủ yếu bằngthủ công với quy mô nhỏ Tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn thờng gắn liền vớithời gian nông nhàn, nhng nó lại có thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp vì vậy
mà nhiều hộ đã rời hẳn nông nghiệp sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp Cho nêntiểu thủ công nghiệp phát triển manh ở nông thôn thờng gắn liền với các làng nghềtruyền thống-Hiện nay cha có một định nghĩa nào về làng nghề nhng có thể thấyrằng làng nghề là nơi có trên 50% hộ dân làm nghề đó với tổng thu nhập từ nghề
đó phải chiếm trên 50% tổng thu nhập cả làng
2 Vị trí của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế xã hội.
Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vậtchất có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vị trí đó xuất phát từ các lý dochủ yếu sau:
- Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu côngnghiệp-nông nghiệp-dịch vụ, do những đặc điểm vốn có của nó Trong quá trìnhphát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trởthành ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thoả mãn nhucầu ngày càng cao của con ngời Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, côngnghiệp-tiểu thủ công nghiệp không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên, màcòn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác và sản xuất
từ các loại tài nguyên, khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian
để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thầncho con ngời
- Sự phát triển của công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp là một yếu tố có tính chấtquyết định để thực hiện quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá toàn bộ nền kinh
tế quốc dân Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tuỳ theotrình độ phát triển của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp và của toàn bộ nền kinh
tế quốc dân, xuất phát từ những điều kiện đặc điểm cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời
kỳ cần phải xác định đúng đắn vị trí của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trongnền kinh tế quốc dân hình thành phơng án cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch
vụ và định hớng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả Đó là một nhiệm
Trang 5vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến
l-ợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
ở nớc ta, cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp đang là cơ cấu kinh tế quan trọngnhất, Đảng ta đang có chủ trơng xây dựng nền kinh tế nớc ta có cơ cấu côngnghiệp-nông nghiệp hiện đại và chuyển dịch cơ cấu đó theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá
3 Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt nam định hớng xã hội chủ nghĩa.
Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế lênnền sản xuất lớn là một tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan đó xuất phát
từ bản chất, những đặc điểm vốn có của công nghiệp
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng xã hội chủnghĩa, công nghiệp luôn luôn giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo của công nghiệp
đợc hiểu là: Trong quá trình phát triển nền kinh tế, công nghiệp là ngành có khảnăng tạo ra động lực và định hớng sự phát triển cuả các ngành kinh tế khác lên nềnsản xuất lớn Vai trò chủ đạo đó đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Do đặc điểm của nền sản xuất công nghiệp, công nghiệp có những điều kiệntăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoahọc công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện Nhờ
đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tếkhác Do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất pháttriển của lực lợng sản xuất, trong công nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản xuấttiên tiến
Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các môhình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khả năng định hớng cho cácngành kinh tế khác tổ chức đi lên nền sản xuất lớn theo “hình mẫu”, kiểu “côngnghiệp”
- Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc điểm là đặc điểm về côngnghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp làngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngànhkinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố
đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹthuật và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động
có tính tổ chức, tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng của hoạt
động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng
Trang 6vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế, từ đó,công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ cótính chiến lợc của nền kinh tế xã hội nh tạo việc làm cho lực lợng lao động, xoá bỏ
sự cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi,…
- Trong quá trình phát triển nền kinh tế ở nớc ta hiện nay, Đảng có chủ trơng “coinông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, giải quyết về cơ bản vấn đề lơng thực, cungcấp nguyên liệu động thực vật để phát triển công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩunông sản hàng hoá nhằm tạo ra những tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá Đểthực hiện đợc những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cungcấp các yếu tố đầu vào “nớc, phân, cần, giống” bằng những công nghệ ngày cànghiện đại để phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp,phát triển công nghiệp nông thôn, đa nông nghiệp lên nền sản xuất hàng hoá
Trang 74 Một số phơng hớng biện pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền KTQD.
để phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp cần phải thực hiện toàn diện
và đồng bộ nhiều biện pháp Những phơng hớng, biện pháp đó có thể tổng hợp vàkhái quát thành một số vấn đề cơ bản sau:
- Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, tổ chức và phát triển côngnghiệp, phối hợp với mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế, đáp ứng tốt nhấtnhững yêu cầu của các mục tiêu kinh tế xã hội đó nhằm nâng cao năng lực, pháthuy có hiệu quả vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong các nghànhkinh tế
Để nâng cao tính chủ đạo của công nghiệp quốc doanh đối với sự pháttriển của các nghành kinh tế, thì bản thân công nghiệp từ việc chuyển dịch cơ cấungành, cơ cấu thành phần tổ chức và tổ chức lại sản xuất công nghiệp trên phạm vilãnh thổ và trong từng doanh nghiệp, phải đợc thực hiện theo hớng công nghiệphoá và hiện đại hoá; công nghiệp phải góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế; trớc hết phải tập trung đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp vàphát triển nông thôn tính cả các ngành kinh tế khác trong quá trình thực hiện ph-
ơng hớng và nhiệm vụ phát triển của ngành mình Cần phải áp dụng toàn diện,
đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp thu có hiệu quả của vai tròchủ đạo của công nghiệp quốc doanh với quá trình phát triển có hiệu quả và đúng
định hớng với mọi ngành kinh tế cần tăng trởng với một số vấn đề sau:
+ Xác định dúng đắn hớng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành, tổ chức lại nền sảnxuất thích ứng với các nhu cầu tiếp thu tác động chủ đạo của công nghiệp
+ Thu hút đợc các nguồn vốn, bảo đảm đợc vốn để áp dụng công nghệ mới, đểthực hiện lại các phơng án tổ chức lại nền kinh tế
+ Chuẩn bị nguồn lao động đủ số lợng, cơ cấu, trình độ để đáp ứng yêu cấủ dụng
có hiệu quả các yếu tố vật chất kỹ thuật ngày càng có trình độ hiện đại cao hơn
- Tăng cờng hiệu lực quản lý của nhà nớc trong các lĩnh vực xây dựng hệ thống
kế hoạch định hớng xây dựng và nâng cao hiệu lực của hệ thống luật, xây dựngtoàn diện và đồng bộ hệ thống cơ sở quản lý vĩ mô, nhằm nâng cao hiêu quả pháthuy vai trò chủ đạo của công nghiệp; tăng năng lực vai trò chủ đạo của từngngành kinh tế khác; đinh hớng và tổ chức phối hợp hoạt động của tất cả các ngànhkinh tế, các lĩnh vực hoạt động văn hoá, xã hội vào việc phục vụ có hiệu quả quátrình thực hiện vai trò chủ đạo và tiếp thu vai trò chủ đạo của công nghiệp đối vớitoàn bộ nền kinh tế
Trang 85.Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở Tiểu thủ công nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở nông thôn nớc ta hiện nay.
CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đợc khẳng định tạinghị quyết số 06/NQTW ngày 10/11/1998 của bộ chính trị trung ơng Đảng vànghị quyết hội nghị BCHTW lần thứ 4 và 6 khoá VIII Đây là con đờng tất yếu để
đa nông nghiệp, nông thôn nớc ta tách khỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu
Trong hơn 2 năm qua, bộ công nghiệp đã chú trọng chỉ đạo chực hiện chủchơng lớn này của Đảng và nhà nớc ta và đạt đợc những kết quả khả quan
5.1 Đầu t cơ sở sản xuất ở các địa phơng, tạo công ăn việc làm và thu hút lao
động từ nông thôn.
Cùng với việc sản xuất các sản phẩm phục vụ nông nghiệp, lấy địa bàn nôngthôn làm mục tiêu phục vụ chính, các cơ sở thuộc bộ còn tích cực đầu t mở rộngsản xuất ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa
Mở rộng diện tích trồng rừng (phục vụ sản xuất giấy) giúp bà con nông dânchuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng cây nguyên liêu phục vụ cho công nghiệp
và góp phần xoá đói giảm nghèo
Ngoài ra còn liên doanh đầu t các xí nghiệp ở nông thôn thu hút hàng vạn lao
động là con em nông dân Trong chính sách đào tạo, Bộ công nghiệp đã chỉ đạocác trờng cao đẳng, trung học, dạy nghề mở rộng ngành nghề đào tạo liên quan
đến nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật và quản lý vận hành, sử dụng các công cụthiết bị cơ điện ở nông thôn Do vậy các trờng đã tăng đáng kể về số lợng tuyểnsinh và thu hút học sinh từ nông thôn chiếm khoảng 70% số lợng này (riêng trong
2 năm 1999-2000 các trờng thuộc bộ đã tuyển 17.700 học sinh từ nông thôn).Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là trọng tâm hàng đầucủa sự nghiệp CNH, HDH đất nớc
Để góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong hơn 2năm qua, cùng với các bộ, các ngành, Bộ công nghiệp đã góp phần đáng kể vàoviệc đẩy mạnh cơ sở vật chất-kỹ thuật trên cơ sở của những thành tựu của cáchmạng khoa học công nghệ, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuật vàkinh tế-xã hội cho việc phát triển nông thôn (điện, đờng, trờng, trạm,…và các dịch
vụ đầu vào đầu ra), góp phần đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện phân công mới lao
động xã hội trong nông nghiệp trên cơ sở hỗ trợ các ngành, nghề thủ công nghiệp,các làng nghề truyền thống và dịch vụ (tạo nên thế chân kiềng: nông nghiệp-côngnghiệp-dịch vụ trên địa bàn nông thôn) Tất cả các kết quả đó đã góp phần từng b-
ớc phát triển nền nông nghiệp sinh thái và tạo nên bộ mặt nông thôn mới theo diện
Trang 9mạo của công nghiệp và đô thị với mục tiêu đến năm 2020 nơc ta cơ bản trở thànhnớc công nghiệp.
5.2 Giải quyết đầu ra cho nông nghiệp, nông thôn.
Trong quá trình phát triển, ngành công nghiệp đã thu mua đợc rất nhiều sảnphẩm đầu ra cho nông nghiệp nông thôn, giúp cho nông nghiệp, nông thôn mởrộng đợc sản xuất cũng nh tăng thu nhập cho nông dân, ví dụ:
Ngành dệt-may đã thu mua đợc 29.340 tấn bông hạt, ngoài ra còn có chínhsách hỗ trợ cho nông dân, nh cho vay u đãi để đầu t trồng bông (29 tỷ đồng với lãisuất 5%/năm), ứng trớc toàn bộ giống, phân bón, thuốc trừ sâu cho nông dân trồngbông không tính lãi (> 10 tỷ đồng/năm), bảo hiểm giá mua ngay từ đầu vụ chonông dân
Ngành giấy đã cải tiến, nâng sản lợng sản xuất bột giấy, vợt công suất từ 20%, đã tăng lợng tiêu thụ gỗ làm nguyên liệu giấy cho nông dân
10-Ngành sữa liên tục tăng lợng sữa mua của nông dân từ 27.510 tấn năm
1997 lên 50.549 tấn năm 2000, tạo điều kiện phát triển đàn trâu bò ở các vùngnông thôn từ 17.200 con lên 31.000 con giúp nông dân các vùng nuôi trâu bò lấysữa xoá hẳn đợc thực trạng nghèo đói
5.3 Điện khí hoá nông thôn.
Ngành điện đã nhanh chóng , khẩn trơng đa diện tích về nông thôn, giảmgiá thành phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tạo tiền đề choviệc phát triển kinh tế xã hội nông thôn, thực hiện chính sách nông nghiệp-nôngthôn-nông dân của Đảng, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực hiện tiến bộ, côngbằng xã hội Chính phủ đã chỉ đạo các địa phơng và tổng công ty điện lực Việtnam ( EVN) thực hiện chính sách “nhà nớc và nhân dân, trung ơng và địa phơngcùng làm” Nhờ sự cố gắng chung và phối hợp có hiệu quả giữa các ngành, các cấp
có liên quan, chơng trình đa điện về nông thôn đã đạt đợc những kết quả tốt Chỉriêng từ năm 1998-2000 EVN đã dành gần 1000 tỷ đồng từ nguồn vốn khấu haocơ bản và trên 73 tỷ đồng vay tín dụng để đầu t điện về trung tâm 20 huyện và 555xã
Tính đến 31/5/2001, điện lới quốc gia đã đợc đa đến 61 tỉnh,thành phốtrên cả nớc, 100% số huyện đã có điện lới và điện tại chỗ, trong đó 97,2% sốhuyện có điện lới quốc gia và 2,8% số huyện có điện tại chỗ nh thuỷ điện nhỏ,diesel, điện mặt trời,…, 83,7% số xã đã có điện (7476/8935 xã) và 74,8% số hộnông dân có điện (9.615.300/12.855.200 hộ) để sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt(hiện tại số xã, số hộ nông dân có điện sử dụng ở nớc ta đã cao hơn một số nớctrong khu vực: số xã có điện ở Indonesial là 82%, Philipines là 77%, ấn Độ là 9%,) Tuy nhiên tỷ lệ số xã và số hộ dân nông thôn có điện ch
Trang 10vùng dân c ở các tỉnh miền núi, Tây Nguyên, các huyện vùng sâu, vùng xa tỷ lệnày thâp hơn ở các vùng khác Trong những năm tới đây với việc triển khai các dự
án lớn về điện nông thôn, ngành điện đang tập trung cho những địa phơng mà tỷ lệ
số xã, số hộ dân nông thôn có điện còn thấp Ngành điện đã đề ra mục tiêu là đếnhết năm 2005 sẽ hoàn thành việc đa điện về 1459 xã cha có điện còn lại, bảo đảm100% trung tâm xã có điện lới hoặc điện tại chỗ (trong đó 1139 xã đa điện lới và
320 xã đợc cấp điện tại chỗ); đạt tỷ lệ 85% số hộ dân nông thôn có điện (tăngthêm khoảng 1,3 triệu hộ); cải tạo nâng cao chất lợng lới điện trung-hạ áp các xã
đã có điện; đảm bảo giá bán điện đến hộ nông dân thấp hơn giá trần do chính phủquy định
5.4 Các sản phẩm cơ khí- điện phục vụ cho nông nghiệp.
Các công ty máy động lực và máy nông nghiệp, máy và thiết bị côngnghiệp đã đầu t nghiên cứu sản xuất các sản phẩm có tính năng kỹ thuật tốt, đảmbảo độ bền, tuổi thọ, phù hợp với nông thôn Việt nam và thói quen sử dụng củanông dân từng miền, tiện ích trong sử dụng và có giá thành rẻ hơn hàng ngoạinhập 20%-30% đợc nông dân chấp nhận và đánh giá cao Các tổng công ty nầy đãcung cấp đợc các sản phẩm chủ yếu sau:
1 Động cơ Diesle Chiếc 41.000
2 Máy kéo và xe vận chuyển Chiếc 4.750
4 Bơm thuốc trừ sâu Chiếc 13.000
5 Rulô xay xát gạo Cặp 310.000
6 Phụ tùng máy nông nghiệp >51 tỷ đồng
8 Lỡi phay đất các loại >1,5 tỷ đồng
9 Bơm tới tiêu các loại (từ
1.000 m3/h đến 8.000 m3/h)
33,55 tỷ đồng
10 Động cơ điện các loại Chiếc 71.000 92 tỷ đồng
11 Đồng hồ đo điện Chiếc 1.839.763 194 tỷ đồng
12 Biến dòng hạ thế Chiếc 89.000 6,5 tỷ đồng
5.5 Phân bón thuốc trừ sâu phục vụ nông nghiệp.
Trong 2 năm (1999-2000) các loại phân bón nh phân lân, NPK, đạm urê
đã đợc sản xuất và cung cấp cho nông nghiệp đạt 4.831.154 tấn, với tổng giá trị1.404 tỷ đồng, mặc dù giá đầu vào tăng nhng giá phân bón trong nớc tăng không
đáng kể Tính đến tháng 6/2001 tổng giá trị phân bón bán trả chậm cho nông dân
Trang 11lên tới 500 tỷ đồng Sản xuất thuốc trừ sâu đạt 31.204 tấn, đạt giá trị 5.322 triệu
đồng Tiếp tục hoàn thiện công nghệ sản xuất thuốc bảo vệ thực vật dùng nớc thaycho dung môi hữu cơ, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng Các loại thuốc trừ sâu bảo vệthực vật đã đợc chú ý hơn về chất lợng, mẫu mã và tính năng sử dụng
Cùng với việc cung cấp các sản phẩm trên cho nông nghiệp, ngành hoáchất còn chú trọng đến công tác phổ biến, tuyên truyền, tập huấn cho nông dâncách sử dụng phân bón, tính năng tác dụng của phân bón cho từng loại cây trồng,cách sử dụng và phòng tránh các tác dụng phụ có hại của thuốc trừ sâu Ngoài racác sản phẩm hoá chất tiêu dùng đã thoả mãn nhu cầu của nông dân nh chất tẩyrửa, săm lốp ô tô, xe đạp, máy kéo,…
5.6 Các đề tài nghiên cứu khoa học đã đợc ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp.
Thực hiện chơng trình hành động vì nông nghiệp và phát triển nông thôn,các viện nghiên cứu thuộc Bộ công nghiệp và cơ sở nghiên cứu giống cây trồngcủa các tổng công ty trong toàn ngành đã có các đề tài nghiên cứu thiết thực phục
vụ sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản Ngoài ra còn nhiều công trìnhnghiên cứu của các viện nghiêncứu về lĩnh vực chế biến và bảo quản sản phẩmnông nghiệp sau khi thu hoạch
II Quy luật phát triển khách quan của công tiểu thủ công nghiệp.
1 Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát triển thành một ngành to lớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế.
Tính quy luật trên do đặc điểm, đặc điểm là đặc điểm về mặt kỹ thuật sảnxuất của 2 ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp chi phối Đặc điểm của sảnxuất nông nghiệp, chủ yếu là đặc điểm công nghệ thể hiện khả năng sinh trởngcủa các đối tợng lao động thành sản phẩm, và nông nghiệp chỉ có thể đáp ứng nhucầu thiết yếu cơ bản của con ngời Trong khi đó, do các đặc điểm của bản thân quátrình sản xuất, công nghiệp ngày càng phát triển tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhucầu có tính đa dạng, với trình độ thoả mãn nhu cầu của xã hội ngày càng cao hơn;
từ thoả mãn những nhu cầu cơ bản thiết yếu đến thoả mãn nhiều loại nhu cầu cótính cao cấp, từ đáp ứng nhu cầu cấp 1 đến đáp ứng nhu cầu cấp 2,3,…
Tính quy luật đó nảy sinh do sự phát triển nhu cầu của con ngời : Từ chỗ
đảm bảo các nhu cầu cơ bản thiết yếu, khi trình độ kinh tế, xã hội, trình độ vănminh công nghiệp phát triển, con ngời đòi hỏi nhu cầu toàn diện hơn và ở trình độcao hơn
Nghiên cứu tính quy luật này cho ta thấy, do điều kiện cụ thể và trình độ phát triển
ở mỗi nớc mà mô hình cơ cấu kinh tế có thể khác nhau, song xu thế phát triển
Trang 12chung của xã hội loài ngời thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nớc đợc chuyểndịch từ cơ cấu nông-công nghiêp sang công- nông nghiệp hiện đại.
2 Lịch sử phát triển của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp.
Xét trong mối quan hệ phân công lao động xã hội giữa hai ngành côngnghiệp và nông nghiệp, thờng trải qua một chu trình bao gồm 3 giai đoạn cơ bản :sản xuất công nghiệp ra đời trong nông nghiệp-một hoạt động nằm trong nôngnghiệp; tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành độc lập; quay trở lại kết hợpvới nông nghiệp bằng nhiều hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất đa dạng ở trình
độ hoàn thiện và tiên tiến hơn Hoạt động sản xuất nông nghiệp xuất hiện tronglịch sử phát triển của loài ngời rất sớm, từ khi loài ngời bắt đầu săn bắt hái lợm,hoạt động khai thác tài nguyên động thực vật trong tự nhiên tạo nguồn thực phẩm
để sinh sống Sau đó là các hoạt động sản xuất thủ công nghiệp chế tạo ra nhữngdụng cụ lao động và các đồ dùng thô sơ phục vụ cho hoạt động hái lợm, săn bắt vàsinh hoạt Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, do yêu cầu thoả mãn nhucầu của loài ngời, các hoạt động nông nghiệp phát triển thành loại hình sản xuấtcông nghiệp nằm trong công nghiệp Hình thức sản xuất này có tính tự cung, tựcấp do sử dụng thời gian nông nhàn để tiến hành sản xuất
Sự phát triển nền sản xuất xã hội gắn liền với sự phát triển của phân cônglao động xã hội, cuộc phân công lao động lớn lần thứ hai, công nghiệp đã tách rahoạt động sản xuất độc lập Tuy có quá trình hoàn thành phát triển rất sớm, songcông nghiệp cho đến thời kỳ tiền t bản chủ nghĩa về cơ bản vẫn là một nền sảnxuất nhỏ, cá thể của những ngời thợ thủ công tiến hành
Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độc lập.Tuy vậy, giữa hai ngành này có mối liên hệ sản xuất rất mật thiết với nhau Do đó,
đòi hỏi công nghiệp phải quay lại kết hợp với nông nghiệp bằng các hình thức tổchức mối liên hệ sản xuất với những hình thức đa dạng và ngày càng hoàn thiên
nh : tổ chức và cung ứng nguyên liệu và t liệu lao động cho nhau; các hình thứcliên kết liên doanh, các loại hình xí nghiệp liên kết sản xuất, các công ty, tổngcông ty nông-công nghiệp hoặc công-nông nghiệp …
3 Quá trình phát triển công nghiệp từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn.
Đây là quá trình phát triển hoàn thiện về tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến
bộ khoa học và công nghệ Quá trình đó trải qua 3 giai đoạn chủ yếu : hiệp tácgiản đơn; công trờng thủ công; công xởng-đại công nghiệp cơ khí
Trang 13Tính quy luật này của sự phát triển công nghiệp đã đợc Lênin phát hiện và
đợc đề cập trong tác phẩm “sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở nớc Nga” Các giai
đoạn phát triển trên có nhiều điểm khác nhau, trong đó có 2 điểm nổi bật là sựkhác nhau về mức độ phát triển phân công lao động xã hội và sự hoàn thiện củacác công cụ lao động So với giai đoạn hiệp tác giản đơn, ở giai đoạn công trờngthủ công, ngời ta vẫn sử dụng công cụ thủ công, nhng do có sự phân công và hiệptác lao động nên sức sản xuất giai đoạn này tăng lên nhiều Trong giai đoạn đạicông nghiệp cơ khí, phân công lao động và công cụ lao động đã có sự thay đổi cănbản : công cụ cơ khí đợc sử dụng phổ biến, phân công và hiệp tác lao động đợcthực hiện sâu rộng hơn chính vì vậy, khả năng sản xuất đợc mở rộng, hiệu quả sảnxuất đợc nâng cao
Sự phát triển công nghiệp có thể diễn ra tuần tự theo các giai đoạn nêutrên, nhng cũng có thể phát triển nhảy vọt từ trình độ thấp lên trình độ cao, khi nó
đợc bảo đảm những điều kiện phù hợp Trong thời đại ngày nay, con đờng pháttriển nhảy vọt đợc áp dụng ngày càng phổ biến ở các nớc đang phát triển Nhờchính sách huy động hợp lý các nguồn lực bên trong và sự hỗ trợ có hiệu quả từbên ngoài, nhiều nớc đã rút ngắn quá trình xây dựng nền đại công nghiệp, từ mộtnớc lạc hậu trở thành nớc có nền công nghiệp phát triển Các nớc công nghiệp mới(NIC) là những điển hình về sự phát triển này
Nghiên cứu tính quy luật này không những có ý nghĩa thực tiễn về tổ chứcsản xuất, ứng dụng máy móc thiết bị mà còn góp phần thúc đẩy việc thực hiệncông cuộc cải tạo quan hệ sản xuất trong công nghiệp
Trang 14Chơng II
Thực trạng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ở Huyện Thạch Thất-Tỉnh Hà Tây
I Điều kiện tự nhiên của huyện.
-Vị trí địa lý: Thạch Thất là một vùng bán sơn địa, nằm ở phía tây bắc tỉnh Hà
Tây Với diện tích tự nhiên 119,5km2 Có toạ độ địa lý 20o58’23”-21o06’10” độ vĩbắc 105o27’54”-105o32’22” độ kinh đông Phía bắc giáp huyện Phúc Thọ; phía nam,
đông giáp huyên Quốc Oai; phía tây giáp huyện Lơng Sơn-Hoà Bình, huyện BaVì, thị xã Sơn Tây
Trung tâm huyện cách thị xã 13km về phía Tây Bắc, cách thị xã Hà Đông28km về phía Đông nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40km về phía Đông, gồm 19xã và 1 thị trấn Có đờng quốc lộ 32 chạy qua phía bắc huyện, quốc lộ 21A ở phíaTây, đờng cao tốc Láng-Hoà Lạc chạy qua ở phía Nam huyện, tỉnh lộ 80, 84 chạyqua huyện tạo nên mạng lới giao thông khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế-xãhội
Địa hình huyện là khu vực chuyển tiếp của vùng núi tỉnh Hoà Bình xuống
đồng bằng sông Hồng Hình dáng địa hình có xu hớng dốc từ phía Tây-Bắc xuống
Đông-Nam, nghiêng từ Tây sang Đông, đợc chia thành 2 vùng chính:
+ Vùng đồi gò bán sơn địa: Nằm phía hữu ngạn sông Tích thuộc khu vực phía Tâyhuyện với diện tích 70,56km2 chiếm 60,7% diện tích toàn huyện
+ Vùng đồng bằng: Nằm phía tản ngạn sông Tích thuộc khu vực phía Đông củahuyện, nói chung địa hình tơng đối bằng phẳng, ở phía đông nam có nhiều vùngtrũng
-Về khí hậu: Thạch Thất thuộc vùng khí hậu miền bắc Việt Nam, khí hậu nhiệt
đới gió mùa, mùa nóng ấm và mùa khô hanh, nhiệt độ trung bình hàng năm23,8oC Độ ẩm không khí trung bình từ 80%- 85%.lợng ma trung bình 1753mm,
số ngày nắng trong năm khoảng 270 ngày Hớng gió chủ yếu là tây- bắc, nam, ngoài ra còn chịu ảnh hởng của gió Lào khoảng từ tháng 5 đến tháng 7 Với
đông-đặc điểm khí hậu nêu trên là điều kiện thận lợi để nuôi trồng các loại cây, convùng nhiệt đới, nhng cũng có hạn chế là mùa ma thờng ngập úng, mùa khô hanhthờng bị hạn đặc biệt là vùng đồi gò, còn gần 800 ha thờng bị hạn do cha có côngtrình tới nớc
-Về tài nguyên:
Trang 15+ diện tích đất tự nhiên của Huyện Thạch Thất 11948,84 ha trong đó đã khai thác
đa vào sử dụng 10775,45 ha chiếm 90,18% quĩ đất, chử dụng 1173,39 ha bằng9,82%
+ Theo hệ thống phân loại đất Việt Nam vể thổ nhỡng đất đai của huyện đợc chialàm 4 nhóm chính
- Nhóm đất phù sa: với diện tích 7.979 ha bằng 90,31%
- Nhóm Feralit: với diện tích 138 ha chiếm 1,56%
- Nhóm dốc tụ: diện tích 407 ha bằng 4,61%
- Nhóm đất vàng đỏ trên đồi cao diện tích 311 ha bằng 3,52%
Nhìn chung đất đai ở các vùng đồng bằng có độ phì nhiêu cao, với nhiềuloại địa hình nên có thể bố trí nhiều loại cây trồng
+ Tổng quỹ đất của huyện phân bố không đều, các xã vùng đồi gò bán sơn địadân c tha, diện tích lớn, các xã vùng đồng bằng dân c đông đúc, diện tích nhỏ.Bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu ngời khoảng 0,09 ha Đất nông nghiệpchiếm 65%, bình quân khẩu nông nghiệp 562m2/ngời Đất lâm nghiệp có khoảng905,06 ha thuộc loại rừng trồng Đất chuyên dùng 2.070,81 ha chiếm 17,33% diệntích đất tự nhiên
+ Tài nguyên nớc: Nớc mặt chủ yếu ở các sông, suối trong nội huyện cung cấp và
sự điều tiết ở nơi khác đến bằng các hệ thống công trình thủy lợi nh trạm bơm tớiphù sa và hồ Đồng mô
Nớc ngầm ở vùng đồng bằng tơng đối dồi dào và ở mức nông, vùng đồi gò cha cótài liệu khoan địa chất nhng với giếng đào của dân khoảng 6-10m đã có nớc
+ Khoáng sản: Từ trớc đến nay cha có tài liệu nghiên cứu, đánh giá đầy đủ nguồnkhoáng sản trên địa bàn 20 xã của huyện, chỉ có phát hiện ra đất sét ở MinhNghĩa, Đại Đồng vào năm 1971 do đoàn địa chất 307 lập năm 1982
+ Phân vùng sinh thái: Do đặc điểm tự nhiên về khí hậu, địa hình thổ nhỡng, thuỷvăn huyện Thạch Thất có thể phân ra hai vùng sinh thái:
- Tiểu vùng đồi gò bán sơn địa thuộc hệ sinh thái đồi vờn và trồng lúa nớc, rấtthích hợp các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi trâu, bò
- Tiểu vùng đồng bằng: Thuộc hệ sinh thái đồng bằng, chế độ canh tác chính
là 2 vụ lúa, một vụ màu, có lợi thế với cây ăn quả và chăn nuôi lợn, gia cầm
Trang 16có đền thờ trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, chùa Tây Phơng, cùng nhiều lễ hộilàng Việt cổ, làng nghề truyền thống.
Sự hiện diện của vùng đồi thấp, bên cạnh có hồ nớc Tân Xã cây xanh bốnmùa nằm ở khu vực phía Tây của huyện và sông Tích uốn khúc chảy từ Bắc xuốngNam Với tài nguyên nhân văn và cảnh quan du lịch với vị trí không xa thủ đô HàNội nên có nhiều thuận lợi trong phát triển du lịch
+ Dân số và lao động: Dân số Thạch Thất năm 1997 là 137.202 ngời, tốc độ tăngbình quân 1,2% Mật độ dân số trung bình 1.142 ngời/km2, trong đó vùng đồngbằng 1.942 ngời/km2, vùng bán sơn địa 635 ngời/km2
Lao động có 63.773 ngời trong đó lao động vùng nông nghiệp 84,5%, lao độngcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 10,5%, còn lại là lao động ngành dịch vụ, có8/20 xã trong huyện có làng nghề thủ công nghiệp
II Thực trạng kinh tế xã hội của huyện Thạch Thất giai
đoạn 1995-1997.
1 Kinh tế.
1.1 Về sản xuất:
- Tổng giá trị sản xuất 1995: 270,237 tỷ đồng, năm 1996: 294,43 tỷ đồng,năm 1997: 322,734 tỷ đồng Tốc độ tăng bình quân 3 năm (1995-1997) là8,2% Tổng giá trị tăng thêm (GDP) năm 1995 là 165,938 tỷ đồng,năm1996 là 184,907 tỷ đồng, năm 1997 là 194,773 tỷ đồng Tốc độ tăngGDP bình quân 3 năm (1995-1997) là 7,2%, trong đó: nông nghiệp tăng2,2%, công nghiệp, thủ công nghiệp-xây dựng cơ bản tăng 12,5%, dịch vụ-
du lịch tăng 13,4%
- Huy động ngân sách từ GDP năm 1995 là 3,15%, năm 1996 là 3,3%, năm
1997 là 2,86% GDP bình quân đầu ngời năm 1995 là 1,237 triệu đồng, năm
1996 là 1,362 triệu đồng, năm 1997 là 1,419 triệu đồng, bình quân tăng 3năm là 8,5%, bình quân lơng thực đầu ngời năm 1995 là 357kg, năm 1996
là 333kg, năm 1997 là 320kg
Trong 3 năm qua, mức tăng trởng kinh tế ở mức trung bình, nhng điểmxuất phát trên 3 mặt chủ yếu là GDP bình quân đầu ngời, mức lơng thực bình quân
và tỷ lệ huy động ngân sách do cha có xuất khẩu nên có mức thu nhập thấp Tuy
đời sống nhân dân có đợc cải thiện hơn song vẫn còn khó khăn
a Nông nghiệp:
Sản xuất nông nghiệp nhìn chung có những bớc phát triển do đợc đầu t vềcơ sở vật chất nên giá trị trồng trọt năm 1995, vụ xuân năm 1996, 1997 có b ớcphát triển khá, năng xuất cao nhất từ trớc tới nay (trên 50 tạ/ha/vụ) Nhng vụ mùa
Trang 17của 2 năm 1996-1997 do sâu bệnh và ngập úng nặng nên sản lợng lơng thực giảm.Chăn nuôi từng bớc phát triển, cơ cấu ngành đã có bớc chuyển dịch.
- Cây lơng thực chiếm tỷ trọng cao về diện tích: 88,3%, ngô và cây rau màu khácchiếm tỷ trọng rất thấp, cần đẩy mạnh cây vụ đông lên 62% diện tích lúa vụ mùa
- Ngành chăn nuôi của huyện Thạch Thất cũng từng bớc đợc phát triển, trong cơcấu ngành công nghiệp tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hớng tăng dần, nhng mứctăng vẫn còn chậm Một số vật nuôi chu yếu: Đàn trâu năm 1997 tăng 5% so vớinăm 1995, đàn bò tăng 14%, đàn lợn tăng 5,5% và gia cầm tăng gần 30% (năm
1997 so với năm 1995) Từng bớc đã đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chănnuôi nh bò lai sind, lợn hớng nạc…
Song việc áp dụng các tiến bộ khoa học còn chậm, cha có hớng đầu t chănnuôi, các con vật nuôi có giá trị kinh tế cao nh dê, bò sữa…
b Lâm nghiệp:
Toàn huyện có 9.055,06 ha đất lâm nghiệp chiếm7,57% diện tích đất tựnhiên và 8,4% diện tích đất sủ dụng.Đất lâm nghiệp của Thach Thất chủ yếu trồngkeo, bạch đàn và một số loại cây khác đợc trồng từ những năm 80 theo chơng trình
dự án 327,dự án PAM.Việc khai thác gỗ, củi chỉ mới tiến hành gần đây song giátrị rất nhỏ: năm 1995 là 467 triệu đồng, năm 1996 là 557 triệu đồng, năm 1997 là
685 triệu đồng
c.Thuỷ sản:
Hiện tại huyện Thạch Thất có 219 ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm3,12% đất nông nghiệp và 306,2 ha mặt nớc cha sử dụng.Việc nuôi thuỷ sản trongmột vài năm gần đây có xu thế giảm.Tổng giá trị sản xuất năm 1995 là 1.200 triệu
đồng, năm 1996 là 2.494 triệu đồng, năm 1997 là 2.711 triệu đồng, tốc độ bìnhquân 3 năm là 5% Hớng tập trung khai thác đa vào sử dụng hết diện tích mặt nớccha chăn thả cá, phát động nông dân phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ đặc sản đểtăng nhanh giá trị sản phẩm về thuỷ sản
d Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã đợc tổ chức lại thích ứngvới cơ chế thị trờng, chuyển hớng sản xuất kinh doanh cải tiến mẫu mã từng bớc
Trang 18- Thủ công nghiệp của Thạch Thất chủ yếu là làng nghề truyền thống, có 5 làngnghề với 2.270 hộ làm nghề thủ công tập trung vào một số ngành nh kim khí, chếbiến lâm sản, sản xuất đồ mộc, sản xuất vật liệu xây dựng, làm hàng mây tre đan,
…
1.2 Lu thông hàng hoá:
a Thơng mại dịch vụ: Trong những năm qua hoạt động dịch vụ ở các cụm dân
c, ở trung tâm các xã, các thị trấn, các chợ trên địa bàn huyện phát triểnmạnh Năm 1997 có khoảng 3.200 lao động tham gia vào ngành thơng mạidịch vụ và khoảng 2.700 lao động nông nghiệp kết hợp tham gia hoạt độngthơng mại Tổng giá trị sản xuất năm 1995 là 28.808 triệu đồng, năm 1997
là 38.251 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân 3 năm là 16% đã đáp ứng đợcnhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng
b Dịch vụ các ngành phi vật chất: Do nhu cầu ngày càng tăng nhanh về sản
xuất hàng hoá và đời sống nhân dân nên các dịch vụ về tài chính ngân hàng,
bu điện, y tế, bảo hiểm,…ngày càng tăng Giá trị sản xuất năm 1995 là35.644 triệu đồng, chiếm 55,3% trong cơ cấu lu thông, năm 1997 là 54.460triệu đồng, chiếm 58,8% cơ cấu lu thông dịch vụ Đã đáp ứng đợc nhu cầuphục vụ đời sống và quản lý Nhà Nớc
c Du lịch: Huyện Thạch Thất thuộc cụm du lịch Sơn Tây-Thạch Thất-Quốc
Oai, có chùa Tây Phơng, hồ Tân Xã, các đình, chùa, di tích lịch sử văn hoá,các làng nghề truyền thống và các lễ hội truyền thống Nhng trong nhữngnăm qua cha đợc đầu t xây dựng điểm tham quan du lịch, nên nền kinh tế
du lịch cha đợc hình thành
d Tài chính-ngân hàng: Ngành tín dụng, ngân hàng đã có nhiệu đổi mới về
hoạt động, huy động vốn, cho vay, thu nợ doanh số cho vay năm 1997 là41,9 tỷ đồng tăng 5% so với năm 1996 Đối tợng cho vay nông nghiệpchiếm 66,7%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 24,1%, dịch vụ là9,2% Số d nợ tiết kiệm năm 1997 là 16,96 tỷ đồng tăng hơn năm 1996 là24,2% Đối tợng và ngành nghề cho vay đợc mở rộng, từng bớc đã đáp ứng
đợc nhu cầu về vốn phục vụ nhân dân đầu t phát triển sản xuất kinh doanh,các hộ nghèo đã có vốn để xoá đói giảm nghèo một cách có hiệu quả
1.3.Về cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng
a Thuỷ lợi:
- Thuỷ nông: Toàn huyện có 43 trạm bơm, trong đó 24 trạm bơm tới và 19trạm bơm tiêu Tổng công suất là 224.910m3/h