Một số giải pháp đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty Hai Thành
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TỒN LỜI MỞ ĐẦU Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghhiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nó đóng vai trò rất quan trọng trong q trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của q trình tái sản xuất của doanh nghiệp, theo đó các doanh nghiệp sau mỗi q trình sản xuất phải tiến hành bán sản phẩm để thu lại những gì đã bỏ ra và có lãi. Thơng qua hoạt động này, doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh của mình. Ta thấy rằng khơng có tiêu dùng thì khơng có sản xuất, q trình sản xuất trong nền kinh tế thị trường phải căn cứ vào việc tiêu thụ sản phẩm hay khơng.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là q trình chuyển hố từ hàng sang tiền, nhằm thực hiện đánh giá giá trị hàng hố sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp.Hoạt động tiêu thụ bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và có liên quan chặt chẽ với nhau : Hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, tổ chức và quản lý hệ thống kho tàng, xây dựng chương trình bán….Muốn cho hoạt động này có hiệu quả thì phải có những biện pháp và chính sách phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho hàng hố của doanh nghiệp có thể tiếp xúc một cách tốt nhất với khách hàng mục tiêu của mình, để đứng vững trên thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh và đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh hơn. Vì vậy qua q trình thực tập tại cơng ty, được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn-Ths.Trịnh Đặng Khánh Tồn và sự giúp đỡ của ban giám đốc cơng ty và anh chị em các phòng ban trong cơng ty, với những kiến thức đã tích lũy được cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tơi đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm tại cơng ty Hai Thành” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN 1.Mục đích chọn đề tài: Tiêu thụ sản phẩm là một trong những hoạt động kinh doanh đối với một doanh nghiệp. Kết quả của hoạt động tiêu thụ chứng tỏ rằng doanh nghiệp kinh doannh như thế nào.Do đó tôi chọn đề tài này nhằm nghiên cứu chiến lược tiêu thụ sản phẩm tại công ty trong thời gian qua, từ đó phân tích và đề ra một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 2.Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty hai thành. Nghiên cứu và đề ra một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 3. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu về hoạt động tại công ty, nghiên cứu và phân tích bằng những kiến thức đã học, dựa vào kết quả phân tích và đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 4. Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm. Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hai thành. Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty hai thành. 5.Giới hạn đề tài: Tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề rất rộng, vì thời gian thực tập có hạn nên tôi chỉ đi sâu nghiên cứu về thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại công ty trong thời gian qua, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty. SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 2 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TỒN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Khái qt về tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thơng hàng hố, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất sản phẩm và phân phối với bên kia là tiêu dùng. Trong q trình tuần hồn các nguồn vật chất, việc mua và bán được thực hiện giữa sản xuất và tiêu dùng nó quyết định bản chất của lưu thơng và thương mại đầu vào, thương mại đầu ra của doanh nghiệp là việc chuẩn bị hàng hố sản xuất trong lưu thơng.Các nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm: phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, chuẩn bị các lơ hàng để bán và vận chuyển theo u cầu khách hàng.Để thực hiện các quy trình liên quan tới giao nhận và sản xuất sản phẩm hàng hố đòi hỏi phải tổ chức hợp đồng ký kết lao động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu về mặt hàng, về chuẩn loại sản phẩm của doanh nghiệp. Như vậy tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, nó bao gồm các hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hố,tổ chức mạng lưới bán hàng,xúc tiến bán hàng… cho tới các dịch vụ sau bán hàng. 1.1.1 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm: Thị trường sản phẩm là khâu vơ cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất hay thương mại nào.Có thể nói sự tồn tại doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào cơng tác tiêu thụ sản phẩm.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối các khâu nghiệp vụ khác, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải được diễn ra liên tục và nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giá bởi nhiều yếu tố, trong đó có tốc độ quay vòng vốn, mà tốc độ này phụ thuộc rất lớn vào tốc độ tiêu thụ sản phẩm, do đó nếu tiêu thụ sản phẩm tốt thì làm cho số vòng quay của vốn giảm đi. SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 3 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TỒN Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực hiện giá trị sản phẩm khi sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu tư vào ngun vật liệu, máy móc, trang thiết bị, máy móc …để sản xuất ra sản phẩm.Như vậy vốn của doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng hàng hố,khi sản phẩm được tiêu thụ doanh nghiệp được thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất cho kỳ sau và có thể mở rộng sản xuất nhờ phần lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 1.1.2 Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm hàng hố là hoạt động thực tiễn được vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp là nó được sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã định trước đó, các mục tiêu gồm: Lợi nhuận. Vị thế của doanh nghiệp An tồn Đảm bảo tái sản xuất liên tục. 1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ: 1.2.1 Nghiên cứu thị trường và tiêu thụ sản phẩm: Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng mua bán.Như vây thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thơng tiền tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ. Để thành cơng trên thị trường đòi hỏi bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện cơng tác nghiên cứu, thăm dò và thăm nhập thị trường nhằm mục tiêu nhận biết và đánh giá khái qt khả năng thâm nhập vào thị trường của doanh nghiệp mình để từ đó đưa ra định hướng cụ thể để thâm nhập thị trường, chiếm lĩnh thị trường nhanh chóng.Việc nghiên cứu thị trường tạo điều kiện cho các sản phẩm của doanh nghiệp xâm nhập và thích ứng với thị trường, làm tăng sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường đó. SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN 1.2.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng có ý nghĩa sống còn đến doanh nghiệp.Muốn thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm phải xác định một chiến lược tiêu thụ sản phẩm phù hợp.Chiến lược tiêu thụ sản phẩm bao gồm: chiến lược sản phẩm, đặt hàng sản xuất, chính sách giá cả hàng hoá, khối lượng sản xuất, phân phối hàng hoá cho các kênh tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp cần đưa ra thị trường những sản phẩm mà người tiêu dùng cần chứ không phải là đưa ra cái mà doanh nghiệp có.Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp cho nhà kinh doanh xác định đúng đắn chiến lược tiêu thụ sản phẩm của mình. 1.2.3 Chính sách giá bán: Việc định ra chính sách giá bán linh hoạt, phù hợp với cung cầu trên thị trường sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình:tối đa hoá lợi nhuận,tối đa hoá lượng tiêu thụ hoặc thâm nhập và mở rộng thị trường…Bởi vậy chính sách giá bán của doanh nghiệp phù hợp với xu thế thị trường sẽ có tác động tốt đến sự phát triển của doanh nghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai. 1.2.4 Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm được bán và vận động từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tận tay người tiêu dùng. Mặt khác cũng có rất nhiều hình thức tiêu thụ nhưng đại đa số các sản phẩm là những máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,hàng tiêu dùng…trong quá trình tiêu thụ nói chung điều thông qua một số kênh chủ yếu.Việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm được thông qua hai hình thức là tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp.Hai hình thức này hình thành nên các kênh tiêu thụ sản phẩm.Trong mỗi kênh đều có ưu và nhựơc điểm riêng, do vậy việc lựa chọn kênh tiêu thụ nào cho phù hợp là phụ thuộc vào quy mô, uy tín, mặt hàng…của doanh gnhiệp. SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 5 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TỒN 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ: 1.3.1Yếu tố mơi trường vĩ mơ: 1.3.1.1 Kinh tế Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng, quyết định đến việc hình thành và hồn thiện mơi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Các nhân tố kinh tế gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nến kinh tế tăng trưởng cao và ổn định sẽ làm cho thu nhập của tầng lớp dân cư tăng dẫn đến sức mua hàng hố và dịch vụ tăng lên. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hang tạo nên sự thành cơng trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và ổn định kéo theo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, khả năng tích tụ và tập trung sản xuất cao. Tỷ giá hối đối: đây là nhân tố tác động nhanh chống và sâu sắc với từng quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khầu và cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước sẽ giảm trên thị trường nội địa. Các doanh nghiệp trong nước mất dần cơ hội mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh.Ngược lại, khi đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất khẩu tăng, cơ hội sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước tăng, khả năng cạnh tranh cao hơn ở thị trường trong nước và quốc tế bởi khi đó giá bán hàng hố trong nước giảm hơn so với đối thủ cạnh tranh nước ngồi. Các chính sách kinh tế của nhà nước:Các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước có tác dụng cản trở hoặc củng cố lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có khi một chính sách kinh tế của nhà nước tạo cơ hội đối với doanh nghiệp này nhưng làm mất cơ hội cho doanh nghiệp khác. 1.3.1.2 Chính trị pháp luật: Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ làm cơ sở cho sự bảo đảm điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho các doanh SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 6 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cao cho doanh nghiệp và xã hội. Thể hiện rõ nhất là chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các chính sách tài chính, những quang điểm trong lĩnh vực nhập khẩu, các chương trình quốc gia, chế độ tiền lương, trợ cấp, phụ cấp cho người lao động…các nhân tố này điều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 1.3.1.3 Khoa học công nghệ: Nhóm nhân tố khoa học công nghệ tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đó là 2 yếu tố chất lượng và giá bán. Khoa học công nghệ hiện đại áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng hàng hoá và dịch vụ, giảm tối đa chi phí sản xuất dẫn tới giá thành sản phẩm giảm. 1.3.1.4 Văn hoá xã hội: Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp. Những khu vực khác nhau có văn hoá xã hội khác nhau do vậy khả năng tiêu thụ hàng hoá cũng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ những yếu tố thuộc về văn hoá xã hội ở khu vực đó để có những chiến lược sản phẩm phù hợp với từng khu vực khác nhau. 1.3.1.5 Tự nhiên: Các nhân tố tự nhân có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố tự nhiên bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, giảm thiểu các chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm. Tài nguyên thiên thiên phong phú tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN 1.3.2 Yếu tố môi trường vi mô: 1.3.2.1 Khách hàng Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì khách hàng tạo nên thị trường, quy mô của khách hàng tạo nên quy mô của thị trường. Những biến động tâm lý khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu,thói quen làm cho số lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng lên hay giảm đi. Việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp tạo thói quen và tổ chức dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng vào tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm.Một nhân tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập và khả năng thanh toán của khách hàng có tính quyết định đến lượng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm, do vậy doanh nghiệp cần có nhữnh chính sách giá, chính sách sản phẩm hợp lý. 1.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh: Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành, càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong ngàng thì cơ hội đến với từng doanh nghiệp càng ít, thị trường phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến lợi nhuận của từng doanh nghiệp cũng giảm. Do vậy việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc làm cần thiết để giữ vững thị trường tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Những cơ sở lý luận trên giúp tôi tìm hiểu về hoạt động tiêu thụ của công ty nơi tôi làm khóa luận tốt nghiệp một cách khoa học hơn,mặt khác nó giúp tôi định hướng được những gì mình cần phân tích nhằm hiểu được bản chất của vấn đề đã chọn.Từ việc phân tích tình hình chính xác giúp tôi suy nghĩ đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hình tiêu thụ tại công ty. SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN 1.3.2.3 Nhà cung cấp: Là các cá nhân hoặc tổ chức cung cấp các nguồn lực ( sản phẩm,dịch vụ, nguyên vật liệu, nguồn lực ) cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp. Sự tăng gía hay khang hiếm các nguồn lực này trên thị trường có thể ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp. Các nhà cung cấp đảm bảo nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh sản phẩm.Sự thiếu hụt hay chậm trễ về lượng cung cấp, sự không đảm bảo về chất lượng đầu vào hoặc việc tăng giá từ nhà cung cấp gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp bởi gì điều này có thể gây tác hại về khả năng thoả mãn khách hàng của doanh nghiệp và chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến doanh thu vì khách hàng chuyển sang dùng các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. 1.3.2.4 Đối thủ tiềm ẩn mới: Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác năng lực sản xuất mới, với mong muốn giành thị phần và các nguồn lực cần thiết. Mặt dù không phải bao giờ doanh nghiệp cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới, song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào ngành vừa chịu ảnh hưởng đồng thời cũng có ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. nên doanh nghiệp cần có những hàng rào ngăn cản hợp pháp như: Đa dạng hoá sản phẩm,độc quyền về công nghệ và nguồn nguyên liện thuận lợi. 1.3.2.5 Sản phẩn thay thế: Sức ép về sản phẩn thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá bị khống chế, nếu kông chú ý đến sản phẩm thay thế doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị trường nhỏ. Phần lớn sản phẩm thay thế là kết quả của cuộc bùng nổ công nghệ, muốn đạt được các doanh nghiệp cần quan tâm đến nguồn lực để phát triển và vận dụng công nghệ mới vào chiến lược kinh doanh của mình. SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 9 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TOÀN Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆN HỮU HẠN SẢN XUẤT KINH DOANH HAI THÀNH. 2.1 Giới thiệu chung về công ty: 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty: Doanh nghiệp tư nhân cơ khí Hai Thành được thành lập vào năm 1986 do ông Võ Văn Thành sáng lập. Doanh nghiệp tư nhân cơ khí Hai Thành khởi nghiệp từ ngành cơ khí, chuyên sản và cung ứng các loại khung nhà thép cho các khu công nghiệp với nguyên liệu nhập từ các nước: Đức, Nga, Tiệp khắc, Nhật Bản. Đến năm 1996 doanh nghiệp tư nhân cơ khí Hai Thành chính thưc đổi tên thành công ty TNHH SX-KD Hai Thành, một doanh nghiệp hàng đầu cả về thực lực và uy tín tại Việt Nam, hiện nay hoạt động mạnh trong các lĩng vực kinh tế chủ lực:Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp đầu tư và thi công hạ tầng các khu công nghiệp, khung nhà thép, vỏ bình gas, cho thuê nhà xưởng, kinh doanh bất động sản với các dự án lớn như: Dự án Phú Lợi,dự án Hai Thành tên Lửa, KCN Hai Thành, KCN Tân Kim… Ngày nay công ty Hai Thành đã nhanh chóng trở thành một nhà sản xuất cấu kiện thép có uy tín trên thị trường, là doanh nghiệp đầu tiên chuyển giao công nghệ chế tạo khung nhà thép tại Việt Nam,với hơn hai mươi năm kinh nghiệm và những thành tựu đạt được, công ty Hai Thành đã mở bước tiến đột phá trong việc đầu tư dây chuyền hàn dầm tự động tiên tiến nhất, nhằm phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn và đưa thương hiệu khung nhà thép Hai Thành lên tầm cao mới. Mặt dù mở rộng sản xuất kinh doanh sang nhiều lĩnh vực nhưng cơ khí vẫn là thế mạnh của Hai Thành, với bề dầy kinh nghiệm của mình trong ngành cơ khí chế tạo khung nhà thép, Hai Thành đã sản xuất đủ các mẫu mã, kích cỡ đa dạng, kiểu dáng phù hợp với tất cả các loại địa hình. Hằng năm công ty Hai Thành cung cấp hơn 700.000m² cho nhà xưởng, tole lợp, xà gồ ….trong nước và các nước lân cận SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 10 [...]... nhiệm vụ sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng và sự chỉ đạo của giám đốc hoặc phó giám đốc cơng ty 2.2 Đặc điểm về sản phẩm của cơng ty sản xuất kinh doanh : -Phát huy những thành quả đã đạt được, Hai Thành tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, bằng hình thức làm Chủ đầu tư các dự án Khu cơng nghiệp,Khu dân cư, để tối đa hóa lợi nhuận và nỗ lực phấn đấu trở thành một doanh nghiệp vững mạnh trong... Với tiêu chí góp phần vào sự phát triển của đất nước, từ lúc thành lập tới nay Hai Thành ln cố gắng tạo ra những cơng trình có chất lượng cao cho xã hội .Hai Thành xác định chất lượng cơng trình, quyền lợi khách hàng và người lao động cơng ty là điều kiện tiên quyết để Hai Thành phát triển bềnh vững trong tương lai 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và trụ sở cơng ty: 2.1.2.1 Trụ sở cơng ty: - Tên cơng ty: ... chính kế tốn cơng ty hai thành ) Qua bảng số liệu cơng ty ta thấy danh số bán hàng tăng lên rất cao 127%, từ đó lợi nhuận cũng tăng lên đáng kể 114%, cơng ty khẳng định được định hướng phát triển sản phẩm của mình trên thị trường.Với nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay, để giữ vững được tốc độ tăng trưởng bềnh vững như mục tiêu đã đề ra, đòi hỏi rất nhiều yếu tố: chất lượng sản phẩm, giá cả,... TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TỒN 2.3.2 Phân tích bảng số liệu cơng ty và so sánh: 2.3.2.1 Các chỉ số tài chính: • Tỷ số nợ so với tổng tài sản = ( Tổng số nợ / Tổng tài sản )*100% Tổng số nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ so với tổng tài sản ( % ) Năm 2009 596,868,226,055 861,495,750,054 69.2% Năm 2008 640,466,489,123 815,464,473,778 78.5% Tỷ số nợ so với tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2008 cao hơn 2009 và cao hơn nhiều... CƠNG TY Phòng Quản Lý Dự Án Phòng Kinh Doanh Nguồn từ cơng ty Hai Thành Phòng Nhân Sự Phòng Pháp Lý Nhà máy Cơ Khí Nhà Máy Gas 2.1.3.2 Nhiệm Vụ cơ bản các phòng ban : 2.1.3.2.1 Hội đồng thành viên: - Ra quyết định bổ nhiệm hay sa thải giám đốc và các quyết định quan trọng khác của cơng ty - Có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc điều hành của giám đốc đối với hoạt động sản xuất- kinh doanh của cơng ty 2.1.3.2.2... dung: mục tiêu, quy mơ, địa điểm đầu tư; vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đất, giải pháp về cơng nghệ và giải pháp về mơi trường) - Số luợng hồ sơ: 1 bộ gốc và 10 bộ photo - Đối với dự án thuộc thẩm quyền của BQL KCN: - Số luợng hồ sơ: 1 bộ gốc và 15 bộ photo - Thời gian giải quyết: 20 ngày - Liên hệ: phòng quản lý đầu tư thuộc BQL KCN • Ký hợp đồng th đất - Liên hệ: Cơng ty TNHH... tồn kho để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài sản lưu động này • Hiệu quả hoạt động của tổng tài sản (vòng quay tài sản lưu động ): Số vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản Doanh thu thuần Năm 2009 419,571,960,315 SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Năm 2008 329,201,887,084 Trang 35 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tổng tài sản Số vòng quay tổng tài sản Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TỒN 861,495,750,654... như về giao thơng, có khả năng phát triển cơng nghiệp một cách hiệu quả 2.2.4.2.Vịtrí Khu cơng nghiệp Tân Kim là KCN sản xuất thuộc các loại hàng khơng gây ơ nhiễm lớn như: cơng nghiệp chế biến nơng sản, hải sản, các sản phẩm phục vụ nơng nghiệp, hàng tiêu dùng phục vụ trong nước và xuất khẩu, vật liệu xây dựng Khu cơng nghiệp Tân Kim nằm ở phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây tỉnh Long An, cạnh bờ... 2.1.2.1 Trụ sở cơng ty: - Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH HAI THÀNH - Tên giao dịch quốc tế: HAI THANH MANUFACTURING AND TRADING Co.,LTD Trụ sở : - Địa chỉ : 79C Đơng Hồ, P.8, Q.Tân Bình,TP.Hồ Chí Minh - Tel : ( 84-8 ) 39710992-38635237 - Fax: ( 84-8 ) 39710900 - Email: customersevices@haithanh.com.vn selling@haithanh.com.vn - Website: www.haithanh.com.vn Văn phòng : - Địa chỉ : 152 Lý... đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp + Bản sao hợp lệ GCN ĐKKD - Số lượng hồ sơ: 07 bộ - Hồ sơ nộp tại: Sở kế họach và đầu tư • Đăng ký mã số thuế và mã số xuất nhập khẩu: - Hồ sơ bao gồm: + Văn bản đề nghị cấp mã số thuế + Tờ khai đăng ký thuế + Bản sao hợp lệ GCN ĐKKD SVTH: PHẠM VĂN THUẬNMSSV: 407401035 Trang 30 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Th.S TRỊNH ĐẶNG KHÁNH TỒN + Con dấu - Hồ sơ nộp tại: Phòng tun . của công ty hai thành. Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty hai thành. 5.Giới hạn đề tài: Tiêu thụ sản phẩm là một. cứu: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty hai thành. Nghiên cứu và đề ra một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 3. Phương pháp nghiên cứu: