Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nội địa của công ty cổ phần may 10
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 7 1. Khái quát về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 7 1.1 Khái quát về tiêu thụ sản phẩm .7 1.2 Mục tiêu 7 1.3 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp 8 1.4 Ý nghĩa hoạt động tiêu thụ sản phẩm 9 2. Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 9 2.1 Nghiên cứu thị trường .10 2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ 10 2.3 Nội dung kế hoạch tiêu thụ sản phẩm .11 2.4 Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm .12 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm 16 3.1 Nhân tố khách quan .16 3.2 Những yếu tố thuộc về doanh nghiệp 18 4. Hoạt động marketing và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .20 4.1 Khái niệm marketing .20 4.2 Vai trò và vị trí của marketing 20 4.3 Các chính sách hỗ trợ marketing mix 21 5. Các phương pháp phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm .27 5.1 Phương pháp so sánh .27 5.2 Phương pháp đồ thị .28 6. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp .28 6.1 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ .28 6.2 Các chỉ tiêu kết quả .31 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6.3 Các chỉ tiêu hiệu quả tiêu thụ 32 7. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 32 7.1 Nghiên cứu thị trường .32 7.2 Phát triển chiến lược marketing 32 Chương 2 :PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 .34 1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần May 10 34 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May 10 34 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần May 10: .35 1.3 Quy trình công nghệ và kết cấu tổ chức sản xuất 37 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .40 2. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP May .48 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2 năm 2006-2007 .48 2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát hiệu quả hoạt tiêu thụ .52 2.3 Phân tích khả năng hoạt động của Công ty 53 2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nội địa .53 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May 10 .60 2.6 Thực trạng thương hiệu và thị trường của Công ty Cổ phần May10 83 2.7 Đối thủ cạnh tranh của Công ty 86 3. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP may 10 90 3.1 Điểm mạnh 90 3.2 Điểm yếu 90 3.3 Cơ hội 91 3.4 Thách thức .91 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 92 1. Những cơ sở căn cứ xuất phát điểm .92 1.1 Quan điểm phát triển của ngành dệt may đến năm 2010 .92 1.2 Định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần May 10 trong thời gian tới 93 2. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty CP May 10 96 2.1 Nhóm giải pháp về sản phẩm 96 2.2 Nhóm giải pháp về phân phối .101 2.3 Nhóm giải pháp về xúc tiến bán 106 2.4 Nâng cao chất lượng lao động .112 KẾT LUẬN .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ Công ty 38 Hình 2- Sơ đồ tổ chức quản lý của Garco10 .42 Bảng 1: Số lượng CBCNV Công ty năm 2005 – 2007 .47 Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh 2 năm 2006-2007 49 Bảng 3: So sánh các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh 51 Bảng 4: Chỉ tiêu đánh giá khái quát hiệu quả hoạt tiêu thụ .53 Bảng 5: Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động .54 Bảng 6: Kết quả tiêu thụ nội địa theo loại sản phẩm 54 Bảng 7: Bảng so sánh doanh thu từ hoạt động bán hàng nội địa .57 Bảng 8: Kết quả tiêu thụ nội địa theo kênh phân phối .59 Bảng 9: Kết quả tiêu thụ nội địa theo thị trường . 60 Bảng 10: Hạch toán chi phí đầu vào .77 Bảng 11: Giá bán bình quân một số sản phẩm nội địa .77 Bảng 12: Số cửa hàng, đại lý May 10 từ 2003 -2007 .79 Bảng 13: Chi phí cho hoạt động xúc tiến bán hàng trong năm 2007 82 Bảng 14: Tổng kết các kỳ hội chợ năm 2007 83 Bảng 15: So sánh giá bán trung bình của các công ty 88 Bảng 16: Bảng điểm đánh giá ưu thế cạnh tranh của một số doanh nghiệp may phía Bắc .90 CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU ( BAO TIÊU) .109 CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU ( HOA HỒNG) 109 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua ngành may mặc Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách quốc gia. Không chỉ có vậy mà ngành may mặc còn là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp may thông qua việc Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và hướng mở rộng thị trường trong nước, xuất khẩu đã minh chứng điều đó. Công ty cổ phần May 10 là một doanh nghiệp được chuyển đổi từ một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt nam. Công ty cổ phần May 10 đang dần chuyển dịch từ hình thức may gia công theo đơn đặt hàng sang hình thức xuất khẩu FOB trên thị trường quốc tế, đồng thời vươn lên trở thành công ty may mặc hàng đầu trên thị trường nội địa. Điều đó đòi hỏi Công ty cổ phần May 10 phải hoạch định chiến lược sản phẩm của mình vì đây là tiền đề để thực hiện các chiến lược kinh doanh khác. Hiện nay Công ty Cổ phần May 10 đã phần nào khẳng định được vị trí của mình trong khắc nghiệt của cơ chế thị trường, xứng đáng với danh hiệu cao quý mà Đảng và Nhà nước trao tặng “Anh hùng lao động”, danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”. Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại Công ty Cổ phần May 10 được sự quan tâm hướng dẫn quí báu của Thạc sỹ Đặng Thị Thuý Hồng – Khoa Thương mại Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và các cô chú, anh chị phòng ban nghiệp vụ của Công ty cổ phần May 10, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp: "Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nội địa của Công ty cổ phần May 10" Mục đích nghiên cứu: Tập hợp hệ thống hoá những lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong điều của Công ty cổ 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phần May 10, tìm ra các ưu, nhược điểm và nguyên nhân của nó để từ đó đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nội địa của Công ty cổ phần May 10 nhằm giữ vững và nâng cao vị thế thương hiệu May 10 trên thị trường nội địa. Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài trên góc độ mặt hàng kinh doanh của công ty dựa vào môn học Marketing cơ bản, quản lý Marketing, sử dụng một số tư liệu, số liệu của Công ty cổ phần May 10 liên quan tới truyền thống, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Tạp chí dệt may Việt Nam. - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp: + Thu thập dữ liệu trực tiếp từ các cán bộ, công nhân viên của phòng Kinh doanh, phòng Tài chính kế toán Công ty cổ phần May 10 + Quan sát hệ thống sản xuất, kinh doanh. + Dùng các phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp đồ thị, phương pháp điều tra, phỏng vấn. Với mục đích, giới hạn và phương pháp nghiên cứu, chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm Phần 2: Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần May 10 Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nội địa của Công ty cổ phần May 10 Vì thời gian có hạn và trình độ hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự đóng góp từ các thày cô giáo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1. Khái quát về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.1 Khái quát về tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, chỉ có những doanh nghiệp sản xuất cái mà thị trường cần thì mới có khả năng tiêu thụ được sản phẩm của mình. Thực chất của quá trình tiêu thụ sản phẩm là chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá từ người sản xuất sang người tiêu dùng. Tiêu thụ được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng được hiểu chung nhất là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng. Dưới góc độ xã hội, tiêu thụ nằm ở khâu lưu thông hàng hoá trong quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội: Sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng, là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Hoạt động tiêu thụ sẽ giúp thực hiện được chức năng giá trị của hàng hoá và đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội được liên tục. Bên cạnh đó, dưới góc độ một doanh nghiệp thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều khâu: từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng đến việc tổ chức sản xuất, thực hiện các hoạt động tiêu thụ, xúc tiến bán hàng,… nhằm mục tiêu đạt doanh số và lợi nhuận cao. Hay nói một cách khác là doanh nghiệp phải thực hiện các hoạt động marketing để tiêu thụ được những sản phẩm đã sản xuất ra. 1.2 Mục tiêu Tuyệt đại đa số các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường khi tiến hàng hoạt động tiêu thụ sản phẩm đều nhằm vào một số mục tiêu cơ bản sau: Tăng thị phần của doanh nghiệp 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tăng doanh thu và lợi nhuận Duy trì và phát triển uy tín kinh doanh của – tài sản vô hình của doanh nghiệp Tăng năng lực sản xuất kinh doanh và cạnh tranh Doanh nghiệp có thể vay vốn, nhận tài trợ hay nhận góp vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, nhưng chỉ có tiêu thụ sản phẩm tốt mới là biện pháp cơ bản nhất để bù đắp chi phí, bảo đảm kinh doanh có lãi, tích luỹ nội bộ và tái đầu tư. Nhiều doanh nghiệp có những sản phẩm mà họ cho là rất tốt và thực tế là tốt thật, nhưng lại không tiêu thụ được do không phù hợp với nhu cầu, do sự kém cỏi trong khâu tiêu thụ. Điều này làm ứ đọng sản phẩm, làm đình trệ quá trình quay vòng vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngày nay phải thường xuyên tổ chức và quản lý hoạt động tiêu thụ hợp lý, có hiệu quả thì mới mong đạt được những mục tiêu cơ bản của mình. 1.3 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là một khâu rất quan trọng của quá trình sản xuất và tái sản xuất. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp cứ liên tục lặp đi lặp lại từ khâu mua sắm các yếu tố đầu vào , sắp xếp và phân bố các yếu tố đó, rồi tiến hành sản xuất ra sản phẩm, cuối cùng là tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Nếu không thành công thì rõ ràng sẽ làm ngừng trệ quá trình sản xuất kinh doanh và đương nhiên vốn của doanh nghiệp không vô hạn cho nên họ không thể cứ sản xuất mà không tái tạo được nguồn lực. Ở đây, tiêu thụ sản phẩm sẽ đem lại sự tái tạo đó, bởi vì nó đảm bảo bù đắp các hao phí về nguồn lực đã bỏ ra để sản xuất và còn đem lại lợi nhuận, phục vụ cho việc tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.4 Ý nghĩa hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp thực hiện được mục đích chính là lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản, trước mắt và lâu dài chi phí cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện thực hiện các mục tiêu khác. Tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có điều kiện giới thiệu hàng hoá với khách hàng, có cơ hội phục vụ khách hàng, tạo uy tín cho doanh nghiệp và niềm tin của khách hàng vào sản phẩm. Mặt khác bán được nhiều sẽ giúp doanh nghiệp thu hút, lôi kéo được nhiều khách hàng quan tâm đến, tăng uy tín, đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm thành công tạo thế đứng vững chắc của doanh nghiệp trên thị trường trong sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ. Cạnh tranh trong cơ chế thị trường là tất yếu khách quan và cần thiết, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội cạnh tranh ngày càng văn minh, tinh hoa và khốc liệt hơn, doanh nghiệp nào không đáp ứng được yêu cầu của cạnh tranh thù sẽ bị đào thải và rút lui khỏi thị trường cạnh tranh. Do đó phần lớn các biện pháp để thích ứng với cạnh tranh trong các doanh nghiệp được tập trung chủ yếu ở khâu tiêu thụ sản phẩm. 2. Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự giải quyết các vấn đề cơ bản của sản xuất kinh doanh. Việc tiêu thụ sản phẩm không đơn thần là bán những cái mình sản xuất ra mà nó được hiểu theo nghĩa rộng là tổng thể các biện pháp marketing nhằm mục tiêu thu được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm bao gồm 2.1 Nghiên cứu thị trường Theo quan điểm marketing thì thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay ước muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn mong muốn. Nghiên cứu thị trường là khâu đầu tiên của hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là tìm kiếm và khai thác các cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trường nhằm xác định khả năng bán của một hay một nhóm hàng. Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ có các biện pháp nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường, nâng cao số lượng hàng hoá bán ra. Thị trường thích hợp với doanh nghiệp là thị trường phù hợp với mục đích và khả năng của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp thương mại hay doanh nghiệp sản xuất, việc xác định được đâu là phân khúc thị trường và đâu là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp mình giúp doanh nghiệp phát triển đúng hướng, đánh đúng điểm cần đánh. Trong đó thị trường mục tiêu bao gồm những khách hàng mà người làm marketing muốn tập trung nỗ lực của mình vào đó và phân khúc thị trường là hành động chia thị trường thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có những đặc điểm và nhu cầu riêng, còn các thành viên trong cùng một nhóm thì có các nhu cầu và mong muốn tương tự nhau. Việc nghiên cứu thị trường không bị giới hạn bởi thị trường hiện tại của doanh nghiệp mà còn mở rộng ra phân đoạn thị trường mới đầy triển vọng. 2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ Kết quả nghiên cứu thị trường nhằm tăng mức tiêu thụ và tần suất tiêu thụ của thị trường hiện tại, đồng thời tìm kiếm khách hàng mới cho sản phẩm của mình. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: phân tích tình hình tiêu thụ của năm trước, kỳ trước. Đơn đặt hàng và các hợp đồng tiêu thụ đã được ký 10 [...]... 0918.775.368 Chương 2 :PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần May 10 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May 10 1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần may 10 - Tên giao dịch: Garment 10 JSC (Garco10) - Trụ sở chính: Phường Sài đồng - Quận Long Biên - Hà nội - Điện thoại: 84 - 4 - 8 276923,... đó: Qi là số lượng sản phẩm loại I được tiêu thụ Qđk là số lượng sản phẩm loại I tồn đầu kỳ Qsx là số lượng sản phẩm loại i sản xuất trong kỳ Qck là số lượng sản phẩm loại i tồn cuối kỳ 6.2.2 Thước đo giá trị Đó là lượng sản phẩm tiêu thụ được biểu hiện bằng doanh thu tiêu thụ: Dti = Qi * Pi Trong đó: DTi là doanh thu tiêu thụ của sản phẩm i trong kỳ Qi là khối lượng sản phẩm i được tiêu thụ trong... tháng 11/1992, Xí nghiệp May1 0 chuyển đổi tổ chức, và hoạt động thành Công ty May1 0 Nhằm thực hiện chiến lược phát triển đưa công ty lên một tầm cao mới trong giai đoạn từ nay đến năm 2 010, Công ty May 10 nay đã chuyển đổi thành Công ty Cổ phần May 10, theo quyết định số 105 /2004/QĐ-BCN ngày 05 /10/ 2004 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp, với 51% vốn của VINATEX (Tổng công ty Dệt -May Việt nam) Thời gian qua... phẩm hoặc sản phẩm sẽ tiêu thụ trong kỳ kế hoạch Chất lượng, quy cách và số lượng tiêu thụ Tổng doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm 2.3 Nội dung kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhằm thoả mãn một số mục tiêu bao gồm thâm nhập thị trường mới, tăng sản lượng tối đa hoá lợi nhuận hay giải phóng hàng tồn…Những mục tiêu đó được cụ thể hoá những nhiệm vụ sau: Sản lượng hàng... 0918.775.368 6.2 Các chỉ tiêu kết quả Kết quả của công tác tiêu thụ sản phẩm được phản ánh thông qua các chỉ tiêu hiện vật và giá trị: 6.2.1 Thước đo hiện vật Thước đo hiện vật biểu hiện cụ thể số lượng sản phẩm được tiêu thụ trong kỳ Mặt khác số lượng sản phẩm trong kỳ được thể hiện qua các đơn vị đo lường bao gồm: chiếc, kg, bộ sản phẩm đã bán Khối lượng tiêu thụ của từng loại sản phẩm được tính như sau:... thức hay tên gọi nào Công ty May 10 vẫn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, cơ sở vật chất, thiết bị máy móc ngày càng hiện đại Quá trình phát triển của Công ty là sự cố gắng vươn lên liên tục và luôn là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, luôn đạt được nhịp độ phát triển cao 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần May 10: Công ty May 10 là một doanh nghiệp cổ phần, 51% vốn nhà... tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá giúp doanh nghiệp biết được những nguyên nhân, tồn tại ảnh hưởng đến việc tiêu thụ, qua đó có biện pháp thích hợp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ Nhiệm vu của việc phân tích tiêu thụ gồm: - Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại mặt hàng và thời hạn tiêu thụ - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ Để đánh... triển sản phẩm mới cần được tiến hành thường xuyên dưới nhiều góc độ khác nhau, sản phẩm mới có thể là sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm cải tiến, sản phẩm mới về hình thức, mới với doanh nghiệp mà không mới với thị trường hoặc là sản phẩm mới hoàn toàn •Chính sách về giá Giá của sản phẩm hàng hoá có vị trí rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Giá sản phẩm. .. những lợi thế về giá để tiêu thụ được sản phẩm nhiều nhất và nhanh nhất nhằm đạt mục tiêu của mình Một số mục tiêu định giá: - Mục tiêu đảm bảo không phải đóng của sản xuất: giá cả trang trải được chi phí khả biến và một phần chi phí cố định - Tối đa hoá lợi nhuận - Tối đa hoá doanh thu - Tối đa háo về số lượng tiêu thụ - Giành vị trí dẫn đầu về chất lượng sản phẩm - Một số phương pháp định giá: - Định... tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng theo từng loại sản phẩm, hàng hoá, có thể dùng thước đo hiện vật và sử dụng công thức: Tỷ lệ % thực hiện kế = hoạch tiêu thụ từng loại SP Số lượng SP từng loại tiêu thụ kỳ thực tế Số lượng SP từng loại tiêu thụ kỳ kế hoạch Tuy nhiên, muốn đánh giá chung tình hình tiêu thụ của toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, ta phải sử dụng thước đo giá trị bằng chỉ tiêu sau: . thụ sản phẩm Phần 2: Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần May 10 Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nội địa. vụ của Công ty cổ phần May 10, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp: " ;Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nội địa của Công ty cổ phần