1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sỹ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 18,44 MB

Cấu trúc

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI (9)
  • 2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (11)
  • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (12)
  • 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT (12)
  • 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN (13)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG (14)
    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO NÔNG THÔN, NÔNG DÂN VÀ NÔNG NGHIỆP (14)
      • 1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông thôn bền vững (14)
      • 1.1.2. Khái niệm về du lịch và du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững. 13 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (21)
      • 1.2.1. Khái niệm về mô hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển (29)
      • 1.2.2. Những vấn đề về phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững (31)
    • 1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN VỮNG (32)
      • 1.3.1. Cơ sở hạ tầng (32)
      • 1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (33)
      • 1.3.3. Dịch vụ hỗ trợ cho du lịch (0)
    • 1.4. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO (34)
    • 1.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG 2 (36)
    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH (38)
      • 2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH (38)
        • 2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên (38)
        • 2.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội Thung Nai (42)
        • 2.1.3. Mối quan hệ gắn kết giữa hồ Hòa Bình và xã Thung Nai trong sự phát triển (43)
        • 2.1.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện trong phát triển kinh tế của xã Thung Nai (45)
      • 2.2. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN HIỆN TẠI VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH. 3. Điều kiện về yếu tố cộng động dân cư (46)
        • 2.2.4. Điều kiện có thị trường khách trong nước và quốc tế đến thăm quan du lịch, nghiên cứu, tương sẽ thu hút được nhiều khách (58)
        • 2.2.5. Điều kiện về cơ chế chính sách hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng (65)
        • 2.2.6. Sự hỗ trợ, giúp đỡ của Chính phủ, tổ chức phi chính phủ (66)
      • 2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG, ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VĂN HOÁ VÀ ĐỜI – SỐNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH (66)
    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH (77)
      • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ MÔ HÌNH DU LỊCH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIÊT NAM (77)
        • 3.1.1. Mô hình phát triển du lịch cộng đồng (77)
        • 3.1.1. Trên thế giới (77)
        • 3.1.2. Việt Nam (78)
      • 3.2. KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG (79)
        • 3.2.1. Bản Lác huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình (79)
        • 3.2.2. Mô hình du lịch cộng đồng tại bản Sín Chải, Sa Pa - Lào Cai (0)
        • 3.2.3. Đề xuất mô hình (85)
        • 3.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (90)
        • 3.3.2. Giải pháp 2: Các biện pháp hỗ trợ du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (104)
      • 3.4. TÓM TẮT LỢI ÍCH CỦA CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠ HỘI THÁCH THỨC (110)
        • 3.4.1. Lợi ích của các giải phá p (110)
        • 3.4.2. Cơ hội và thách thức khi xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong (111)
      • 3.5. TÓM TẮT CH ƯƠNG III (111)
      • 1. KẾT LUẬN (113)
      • 2. KH UYẾN NGHỊ (114)

Nội dung

Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Trình bày cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững. Phân tích thực trạng và điều kiện phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Khoảng cách biệt về đời sống kinh tế và xã hội giữa thành thị và nông thôn đang ngày một tăng thêm và có nguy cơ rất khó giải quyết trong một tương lai gần do tình hình đầu tư, tình hình phát triển các cơ sở vật chất phục vụ cho sự phát triển của khu vực nông thôn còn hạn chế, và hơn hết là do lĩnh vực hoạt động kinh tế truyền thống của khu vực này cùng với những điều kiện bất ổn vốn có của nó đã và đang làm cho thu nhập của người dân nông thôn sống bằng nghề nông rất bấp bênh và khó khăn trong việc cải thiện, làm cho khu vực nông thôn vẫn là một nơi có tỷ lệ có người nghèo cao nhất Phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống của người dân nông thôn là đòi hỏi bức bách nhằm tăng khả năng hoà nhập của người dân nông thôn trong làn sóng phát triển của đất nước và tạo sự ổn định cho các giai đoạn phát triển tiếp theo

Khu vực nông thôn có diện tích đất chiếm trên 92% diện tích cả nước, đây cũng là khuvực đông dân cưnhất, lại có trình ộ phát triển nhìn chung là thấp nhất đ so với các khu vực khác của nền kinh tế Nông dân chiếm hơn 70% dân số và hơn 76% lực l ợng lao ộng cả nư đ ước, đóng góp từ 25-27% GDP của cả n ớc Bên cạnh ư đó, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các sản phẩm nông lâm hải - sản và nông nghiệp, nông thôn giữ vai trò chủ ạo trong cung cấp các nguồn đ nguyên, vật liệu cho phát triển công nghiệp dịch vụ.-

Những năm gần đây cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn đã có những chuyển biến theo hướng tích cực nhưng tốc độ chuyển dịch ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp còn chậm so với các khu vực kinh tế khác và chưa đạt hiệu quả cao, tỷ trọng các ngành dịch vụ và du lịch ở nông thôn tương đối yếu khi thu nhập của người dân nông thôn còn thấp và trình độ người dân còn nhiều hạn chế. Mặt khác, việc tạo ra sự kết hợp của các ngành, lĩnh vực giữa nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn là rất cần thiết và tạo ra c cấu kinh tế hợp lý, ơ đảm bảo phát triển bền vững trên cơ sở phát huy lợi thế của từng ịa phươđ ng Xu thế phát triển hiện nay trong phát triển nông thôn h ớng tới phát triển gắn liền với ưCông nghiệp hoá, Hiện ại hoá và phát triển du lịch.đ

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN Ở nước ta, các di tích văn hóa lịch sử danh lam thắng cảnh, khu du lịch đều tập trung phần nhiều ở nông thôn, miền núi và hải đảo, vì thế phát triển du lịch ở các vùng miền kể trên không những sẽ đánh thức tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn mà còn làm tăng thêm thu nhập cho người dân vùng này Du lịch, trên thực tế, đã được thiết lập như là một nguồn thu nhập đáng kể ở vài vùng nông thôn trên cả nước Có thể thấy, du lịch là ngành có tiềm năng mang lại lợi ích cho người dân nông thôn mà không đòi hỏi quá nhiều công sức và trình độ nếu như nó được phát triển một cách bền vững dựa trên điều kiện tự nhiên truyền thống và nền kinh tế nông nghiệp sẵn có.

Phát triển nông nghiệp nông thôn và nâng cao đời sống của người dân nông thôn là đòi hỏi bức bách nhằm tăng khả năng hoà nhập của người dân nông thôn trong làn sóng phát triển kinh tế đất nước và tạo sự ổn định cho các giai đoạn phát triển tiếp theo Có rất nhiều giải pháp được áp dụng để giải quyết vấn đề này Mô hình phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch sẽ góp phần phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo tại khu vực nông thôn,nhất là khu vực có điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hoá phù hợp phát triển du lịch Phát triển du lịch gắn với nông nghiệp sẽ giúp cho nông thôn tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển nông thôn văn minh, hiện đại phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV (2010 2015) đã khẳng định du lịch là ngành - kinh tế quan trọng của tỉnh Trong chương trình hành động của Tỉnh uỷ Hòa Bình thực hiện nghị quyết Đại hội X đã nêu “Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đi đôi với quản lý Nhà nước về du lịch, ưu tiên đầu tư nâng cấp các khu du lịch trọng điểm của tỉnh và các vùng phụ cận, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các loại hình du lịch, xâydựng hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, hạ tầng du lịch theo quy hoạch, nhất là thu hút đầu tư vào khu du lịch hồ Sông Đà …” [18,tr230] và một phần lòng hồ Sông Đà thuộc xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình.

Xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bìnhlà huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, là nơi cư trú chủ yếu của người Mường, có tuyến đường bộ, đường thuỷ nối liền với các tỉnh Phú Thọ, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá và Sơn La Đặc biệt

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN là Hà Nội mới mở rộng đã tạo những điều kiện rất thuận lợi để xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình khai thác tiềm năng phát triển kinh tế xã hội Trong đó huyện Cao Phong nổi tiếng là trung tâm Mường Thàng, là một trong bốn vùng Mường lớn của xứ ường tự trị xưa (tỉnh Hoà Bình ngày nay) là “Nhất Bi, nhì M Vang, tam Thàng, tứ Động”, gắn liền với nền “Văn hoá Hoà Bình” nổi tiếng cái nôi của người Mường cổ.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngoài huyện Mai Châu (Một huyện trong 11 huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình), nhiều địa bàn khác trong địa bàn tỉnh Hoà Bình có tiềm năng phát triển du lịch nhưng chưa được quan tâm, đầu tư khai thác trong thời gian qua, việc phát triển du lịch của tỉnh Hòa bình nói chung và xã Thung Nai, huyện Cao Phong nói riêng còn chậm, quy hoạch tổng thể về du lịch nói chung, du lịch xã Thung Nai nói riêng còn bất cập, đầu tư cơ sở hạ tầng cho du lịch của xã còn ở mức thấp Công tác quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch chưa thống nhất có mặt chồng chéo, hiệu quả thấp. Ý thức sâu sắc được những vẫn đề nêu trên, chúng tôi thấy cần phải đầu tư nghiên cứu đưa ra những giải pháp định hướng phát triển dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn để góp phần vào sự phát triển du lịch tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình tương xứng với tiềm năng của nó Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“ Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình ”

MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình” nhằm mục tiêu:

- Phân tích thực trạng và điều kiện phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình nhằm xác định được những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng mô hình và đề ra hướng giải quyết.

- Trên cơ sở phân tích các thực trạng đó đề xuất các giải pháp xây dựng mô hình du lịch cộng đồng, góp phần tôn tạo, khai thác có hiệu quả tài nguyên sẵn có, bảo vệ môi trường du lịch, phát triển cộng đồng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Mường.

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

- Chương 1: Hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản của lý thuyết về phát triển bền vững, phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững cho nông thôn, nông dân và nông nghiệp, các nội dung về mô hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững, vai trò của phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững trong sự nghiệp phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo.

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN

- Chương 2: Trình bày về thực trạng các hoạt động kinh tế xã hội và du lịch tại xã Thung Nai từ đó nhận thấy được những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

- Chương 3: Trên cơ sở các nội dung phân tích ở Chương 2, luận văn đề xuất các giải pháp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân địa phương, nhằm đạt được mục tiêu xoá đói giảm nghèo một cách hiệu quả trong chương trình phát triển Kinh tế - Xã hội tại các vùng nông thôn và miền núi theo chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước ta.

Giải pháp 1: Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.

Giải pháp 2: Các biện pháp hỗ trợ du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, luận văn được chia làm ba chương nội dung chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững.

Chương 2: Phân tích thực trạng và điều kiện phát triển mô hình du lịch cộng đồng tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình.

Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã

Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình

Một góc hồ Hòa Bình ở tỉnh Hòa Bình

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO NÔNG THÔN, NÔNG DÂN VÀ NÔNG NGHIỆP

1.1.1 C ơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông thôn bền vững

1.1.1.1 Các khái niệm a) Khái niệm về nông thôn[ ,8]35

Các quốc gia trên thế giới trong quá trình phát triển đều phân các vùng lãnh thổ của mình thành hai khu vực đó là thành thị và nông thôn Theo các nhà xã hội học thì thành phần xã hội của dân số, di sản v n hoá, sự phồn thịnh, sự phân hoá xã ă hội của dân cư, mức ộ phức tạp của cấu trúc ời sống xã hôi, cđ đ ường ộ và sự đ đa dạng của các mối quan hệ xã hội là các tiêu chí để phân biệt nông thôn và thành thị Tuy nhiên, sự khác biệt về giữa nông thôn và thành thị nêu trên chỉ mang tính chất tương đối

Theo một số quan điểm thì: Nông thôn là vùng có cơsở hạ tầng không phát triển bằng đôthị, khả năng tiếp cận thị trường thấp h n, dân số và mật độ dân thấp ơ hơn

Có quan điểm cho rằng: nông thôn là vùng dân cưlàm nông nghiệp là chủ yếu, nguồn thu nhập chủ yếu của dân cưtrong vùng này là sản xuất nông nghiệp

Những ý kiến này chỉ đúng khi đặt trong bối cảnh của từng nước, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cơcấu kinh tế, cơchế áp dụng cho từng nền kinh tế Ðối với các nước ang thực hiện công nghiệp hoá, đôđ thị hoá, chuyển từ sản xuất thuần nông sang phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, xây dựng các khu đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ rải rác ở các vùng nông thôn Vì vậy, có thể hiểu nông thôn hiện nay bao gồm cả những đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ, những khu công nghiệp nhỏ có quan hệ mật thiết với nông thôn, cùng tồn tại, hỗ trợ và thúc ẩy nhau phát triển.đ

Nhưvậy, có thể thấy rằng khái niệm về nông thôn chỉ có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế của xã hội Trong iều đ kiện hiện nay của Việt Nam, nhìn nhận d ới góc ư độ quản lý, có thể hiểu nông thôn

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đócó nhiều nông dân Tập hợp cưdân này tham gia vào các hoạt ộng kinh tế, vđ ăn hoá - xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất ịnh và chịu ảnh h ởng của các tổ chức khác.đ ư b) Khái niệm phát triển [5,10]

Phát triển được hiểu là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hoá… Phát triển là xu hướng tự nhiên tất yếu của thế giới vật chất nói chung, của xã hội loài người nói riêng Phát triển kinh tế - xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, nâng cao các giá trị văn hoá cộng động Sự chuyển đổi của các hình thái xã hội từ xã hội công xã nguyên thuỷ lên chiếm hữu nô lệ lên phong kiến rồi đến xã hội tư bản… được coi là một quá trình phát triển.

Mục tiêu của phát triển là nâng cao điều kiện và chất lượng cuộc sống của con người, làm cho con người ít phụ thuộc hơn vào thiên nhiên, tạo lập một cuộc sống công bằng và bình đẳng giữa các thành viên Các mục tiêu phát triển thường được cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu về đời sống vật chất như lương thực, nhà ở, điều kiện bảo đảm sức khoẻ và đời sống tinh thần như giáo dục, mức hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật, sự bình đằng xã hội, tự do chính trị, truyền thống lịch sử của từng quốc gia. c) Khái niệm về phát triển nông thôn [35,10]

Phát triển nông thôn là một phạm trù rộng được nhận thức với rất nhiều quan điểm khác nhau trên thế giới Ở Việt Nam, thuật ngữ phát triển nông thôn được đề cập đến từ lâu và có sự thay đổi về nhận thức qua các thời kỳ khác nhau.

Khái niệm phát triển nông thôn mang tính toàn diện và đa ph ng, bao ươ gồm phát triển các hoạt ộng có tính liên kết phục vụ nông nghiệp, công nghiệp đ quy mô vừa và nhỏ, các ngành nghề truyền thống, c sở hạ tầng, nguồn nhân ơ lực Ngoài ra phát triển vùng nông thôn phải ảm bảo sự bền vững về môi đ trường, ồng thời phát triển đ đa ngành nhưng phải ảm bảo sự cân xứng với việc đ bảo vệ môi tr ờng (tiếp cận quản lý nguồn tài nư guyên thiên nhiên)

Phát triển nông thôn là sự phát triển tổng hợp của tất cả các hoạt động có mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố vật chất, kinh tế, công nghệ, vđ ăn hoá, xã hội, thể chế và môi tr ờng Sự phát triển của các vùng nông thôn ư sẽ đóng

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN góp tích cực vào sự phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển chung của ất n ớc.đ ư

Như vậy, trong iều kiện n ớc ta hiện nay, tổng hợp quan iểm từ các chiến đ ư đ lược phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ, thuật ngữ phát triển nông thôn có thể hiểu như sau: phát triển nông thôn là quá trình cải thiện có chủ ý một cách bền vững về kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường, nhằm nâng cao chất l ợng cuộc ư sống của ng ời dân nông thôn Quá trình này, trư ước hết là do chính ng ời dân ư nông thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà n ớc và các tổ chức khácư d Phát triển bền vững [5,11]

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đem lại những lợi ích xã hội nâng cao điều kiện sống cho con người, sự gia tăng dân số cũng như những hoạt động phát triển đã gây những tác động không nhỏ đến môi trường Trái đất Điều này khiến cho con người nhận thức được rằng nguồn tài nguyên của Trái đất không phải là vô hạn, không thể tuỳ tiện khai thác bởi nếu quá trình này không kiểm soát được sẽ dẫn đến hậu quả không chỉ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên mà còn làm xuất hiện sự mất cân bằng về môi trường sinh thái gây ra những hậu quả môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của xã hội qua nhiều thế hệ… Từ đó nhận thức này đã xuất hiện một khái niệm mới của con người về hoạt động phát triển, từ đó là “Phát triển bền vững”

Một định nghĩa về phát triển bền vững được các nhà khoa học trên thế giới đề cập đến một cách tổng quát: “Phát triển bền vững là các hoạt động phát triển của con người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng đồng đối với lịch sử hình thành và hoàn thiện các sự sống trên Trái đất”

Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Môi trường và phát triển với sự tham gia của 178 quốc gia trên thế giới tổ chức tại Rio de Janerio (Braxin) năm 1992, những nội dung về PTBT đã được xác định đầy đủ và toàn diện Chương trình đưa ra 2.500 khuyến nghị hành động, đề xuất chính sách và biện pháp để giảm thiểu tiêu dung lãng phí, chống đói nghèo, bảo vệ khí quyền, đại dương, đa dạng sinh học và phát triển nông nghiệp bền vững

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN VỮNG

CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN VỮNG.

Cơ sở hạ tầng là yếu tố rất quan trọng trong sự phát triển du lịch Du lịch cộng đồng cũng không nằm ngoài quy luật này Cơ sở hạ tầng sẽ quyết định đời sống kinh tế, trình độ văn hoá xã hội của cộng đồng địa phương giúp cộng đồng – địa phương có điều kiện phát triển các hoạt động du lịch Đối với khách du lịch, dù đi du lịch với bất kỳ mục đích nào, họ đều cần khu vực có cơ sở hạ tầng đảm bảo cho các nhu cầu cơ bản của họ cũng như điều kiện tiếp cận đối tượng trong chuyến

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN đi Các yếu tố cơ sở hạ tầng trong điều kiện phát triển du lịch cộng đồng bao hồm: Giao thông, năng lượng, thông tin liên lạc, giáo dục, y tế …

1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch bao gồm các công trình, phương tiện có chức năng tạo ra các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch như: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, vui chơi giải trí… Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch quyết định chất lượng các dịch vụ du lịch đồng thời cũng quyết định giá trị của sản phẩm du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.

- Phương tiện vận chuyển: Các phương tiện vận chuyển tại địa phương bao gồm xe ô tô, xe máy, xe đạp, tàu thuyền, các phương tiện sử dụng sức kéo hay các con vật có khả năng vận chuyển có khả năng đáp ứng nhu cầu di chuyển của khách du lịch trong quá trình thăm quan, Tất cả các phương tiện trên phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh và đảm bảo chất lượng.

- Phương tiện lưu trú: Cơ sở lưu trú bao gồm khách sạn tư nhân, nhà nghỉ, nhà ở của người dân … Tất cả các đối tượng trên di cộng đồng địa phương sở hữu hay quản lý để phục vụ dịch vụ lưu trú cho hoạt động du lịch Cơ sở lưu trú phải đảm bảo chất lượng vệ sinh và được trang bịcác thiết bị phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, tối thiểu của khách du lịch Đặc biệt các công trình vệ sinh phải được chú trọng đầu tư các thiết bị như: bình tắm nóng lạnh, xí tự hoại… Ngoài ra, các cơ sở lưu trú cần được trang bị các thiết bị như: bình tắm nóng lạnh, xí tự hoại… Ngoài ra, các cơ sở lưu trú phải được chú trọng đầu tư các thiết bị và biện pháp để đảm bảo an ninh, an toàn trong thời gian khách du lịch lưu trú.

- Dịch vụ ăn uống: Ăn uống là nhu cầu thiết yếu của khách du lịch Đồng thời, dịch vụ ăn uống cũng đem lại lợi nhuận lớn trong kinh doanh du lịch Dịch vụ ăn uống đảm bảo chất lượng thúc đẩy hoat động du lịch và phát triển du lịch cộng đồng Khu vực phục vụ ăn uống phải đảm bảo vệ sinh, an toàn và thoải mái Các dụng cụ phục vụ ăn uống tiện lợi, vệ sinh Các món ăn đa dạng, đặc trưng của địa phương nhưng phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh và phù hợp với khẩu vị của khách du lịch.

- Các trang thiết bị khác: Bao gồm các trang thiết bị đặc trưng cho mục đích các chuyến thăm quan hay hoạt động du lịch cụ thể Các thiết bị phải được trang bị đầy đủ, phù hợp đảm bảo tiêu chuẩn.

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN

1.3.3 Dịch vụ ỗ ợ h tr cho du lịch

Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

Nó là điều kiện cần để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch trong nước và quốc tế.

Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lưới giao thông và phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con người thì thông tin liên lạc đảm nhiệm việc vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện mối giao lưu giữa các vùng trong phạm vi cả nước và quốc tế.

Các công trình cung cấp điện, nước, trạm y tế tại điểm du lịch là không thể thiếu Khách du lịch là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên… Khi rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến một địa điểm khác, ngoài các nhu cầu về ăn, uống, ở, đi lại… du khách còn có nhu cầu đảm bảo về điện, nước để cho quá trình sinh hoạt được diễn ra bình thường Để đảm bảo an toàn về sức khỏe cũng cần phải có trạm y tế để cấp cứu, phục vụ khách du lịch khi xảy rasự cố Cho nên yếu tố điện, nước, y tế cũng là một trong những nhân tố quan trọng phục vụ trực tiếp việc nghỉ ngơi giải trí của khách.

VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO.

Chúng ta nhận thấy rằng việc xúc tiến liên kết giữa hoạt động nông nghiệp với hoạt động du lịch có những u thế rõ ràng so với việc ngồi trông chờ vào sự phát triển ư thực sự của công nghiệp tại khu vực nông thôn Những ưu thế đó là:

- Hoạt động du lịch như là một hoạt động kèm thêm, i cùng với thành đ quả hoạt ộng nông nghiệp của những ng ời làm nông nên họ có thêm một đ ư khoản thu nhập mới và lực chạy theo sản l ợng với mọi hình thức đưư ợc giảm bớt Người nông dân tạo ra các sản phẩm nông nghiệp, các sản phẩm mang đậm nét văn hoá dân tộc mình, đối với hoạt động du lịch đây là các sản phẩm mang tính đặc trưng của vùng miền và cộng ồng dâđ n tộc tại ịa phđ ương nên đáp ứng được nhu cầu và dễ được các du khách chấp nhận nhất.

- Thông qua phát triển du lịch, bài toán tiêu thụ sản phẩm đối với ng ời nông ư dân trở nên dễ chịu hơn và còn có u ư điểm là không có tốn công vận chuyển, sản phẩm đến trực tiếp với người tiêu dùng Thông qua các hoạt động du lịch nông thôn tạo ra các nông hộ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm sạch từ thiên nhiên, tạo ra một vành đai thực phẩm sạch tinh khiết cho địa phương và các

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN khu vực lân cận.

- Tài nguyên cho du lịch có sự gần gũi với tài nguyên nông nghiệp và sản phẩm của hoạt động nông nghiệp cũng có thể trở thành tài nguyên và sản phẩm phục vụ hoạt động du lịch mọi lúc mọi n i Khác với việc thu hút hoạt ơ động công nghiệp đòi hỏi phải có một cở sở hạ tầng hoàn thiện nhất định và đòi hỏi những người tham gia hoạt ộng phải có kỹ năđ ng cụ thể và rõ ràng, việc a hoạt ộng du đư đ lịch về nông thôn tương đối thuận lợi hơn Hơn thế, xu hướng thưởng thức các giá trị do thiên nhiên mang lại đối với người dân thành thị ngày càng rõ nét Hoạt động thưởng thức các giá trị văn hóa bản địa của từng vùng và quốc gia đối với những người khách quốc tế cũng là một nhu cầu có thực và nông thôn chính là ịa bàn lý đ tưởng Do vậy, ngành dịch vụ du lịch đáng là một ngành cần phải được quan tâm ể đ thúc đẩy sự phát triển ời sống kinh tế của ng ời dân nông thôn trong bối cảnh kênh đ ư nông nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn Làm được việc này chính là giải tỏa ợc đư một nguy c của sự phát triển không bền vững bắt nguồn từ sự khó khơ ăn trong việc mưu sinh của ng ời lao ộng nông thôn do thiếu việc làm ư đ Ðối với những người nông dân tương đối có khả năng tài chính và phụ thuộc phần lớn vào công việc nông nghiệp thì phương thức thâm canh được sự lựa chọn ưu tiên của họ Việc thực hiện xen canh, luân canh, dùng phân xanh, hay nuôi tự do không thỏa mãn được nhu cầu t ng thu nhập của họ Các phươă ng án này xem ra chỉ có thể thực hiện khi trên cùng mảnh đất nông nghiệp ấy của họ còn có thể sản sinh ra một khoản lợi nào khác, và kết hợp với du lịch là giải pháp mong chờ của chúng ta

Việc người dân tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch ở những vùng nông thôn dưới sự hỗ trợ của chính phủ sẽ mang lại những đóng góp đáng kể cho công cuộc phát triển kinh tế nông thôn ở một quốc gia, tăng thu nhập cho nông dân và cải thiện mức sống ở những vùng nông thôn một cách có ý nghĩa. Ý nghĩa và vai trò của du lịch nông thôn rất lớn, ngoài việc được xem như một công cụ tái tổ chức lại khu vực nông thôn, đa dạng hoá thu nhập từ nông nghiệp, chống đói nghèo, du lịch nông thôn còn có vai trò rất lớn trong việc góp phần phát huy sức mạnh nội lực của cộng đồng, phát huy và bảo tồn các giá trị di sản văn hoá của địa phương, bảo vệ tài nguyên môi trường theo định hướng bền vững.

Chính phủ cần phải chỉ đạo và định hướng cho các địa phương khai thác các

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN thế mạnh của mỗi vùng, coi trọng các yếu tố thúc đẩy du lịch, nông thôn phát triển, coi trọng con người, liên kết chặt chẽ gữa các khâu tổ chức, chính sách Hiện nay việc phát triển các tour du lịch do cá nhân, tổ chức phát triển khá nhanh như miền trung, các tỉnh phía nam và một số tỉnh phía bắc, Chính phủ chưa tham gia một cách tích cực vào công việc này, người dân tại các địa phương có lợi thế về du lịch cũng chưa sẵn sàng lắm cho việc phát triển loại hình du lịch nông thôn ở địa phương Nếu được khai thác triệt để, có các chính sách phù hợp, lảnh đạo địa phương khuyến khích pháthuy được loại hình du lịch ở nông thôn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, cụ thể các sản phẩm nông nghiệp làm ra không còn bó hẹp trong phạm vi của địa phương mà trở thành sản phẩm hàng hoá theo hướng thị trường góp phần đáng kể trong việc tăng thu nhập cho người nông dân, giải quyết được công ăn việc làm kể cả đời sống vật chất và tinh thần Bên cạnh là các sản phẩm mang tính đặc trưng, mang nét văn hoá riêng sẽ phát triển, sẽ được bảo tồn và phát huy khi du lịch nông thôn phát triển

Khoảng vài thập niên gần đây, du lịch đã thực sự trở thành ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, góp phần to lớn làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng dịch vụ trong GDP đất nước và làm tăng trưởng kinh tế xã hội nói chung, tạo - nguồn lực cho cuộc chiến chống đói nghèo, lạc hậu, bảo vệ tài nguyên môi trường

Du lịch phát triển mang lại cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho người dân có liên quan trực tiếp hay gián tiếp từ các hoạt động du lịch, làm tăng cơ hội giao lưu văn hoá, chuyển giao kiến thức và hiểu biết của người dân Thông qua hoạt động du lịch, một số cộng đồng ở những vùng sâu, vùng xa để phá thế biệt lập, sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn vốn có trước đây còn “nằm ngủ” thành nguồn lực phát triển, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống cho dân cư cả về vật chất và tinh thần Như vậy, một điều rõ ràng là giữa giảm nghèo và phát triển du lịch chất lượng đã tồn tại một mối quan hệ mang tính cộng sinh, và việc kết nối phát triển du lịch với giảm nghèo cần được coi là vấn đề ưu tiên hàng đầu của các địa phương có tiềm năng du lịch.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG 2

Trong Chương 1 đã trình bày các vấn đề về cơ sở lý luận về phát triển bền vững và phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững cho nông thôn, nông dân

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN và nông nghiệp Làm rõ các khái niệm, vai trò của phát triển du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững trong sự nghiệp phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo. Phát triển nông nghiệp nông thôn và nâng cao đời sống của người dân nông thôn là đòi hỏi bức bách nhằm tăng khả năng hoà nhập của người dân nông thôn trong làn sóng phát triển kinh tế đất nước và tạo sự ổn định cho các giai đoạn phát triển tiếp theo Có rất nhiều giải pháp được áp dụng để giải quyết vấn đề này Mô hình phát triển kinh tế nông thôn gắn với du lịch sẽ góp phần phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo tại khu vực nông thôn, nhất là khu vực có điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hoá phù hợp phát triển du lịch Phát triển du lịch gắn với nông nghiệp sẽ giúp cho nông thôn tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển nông thôn văn minh, hiện đại phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trên cơ sở lý thuyết của Chương 1, nhiệm vụ Chương 2 là phân tích thực trạng và điều kiện phát triển du lịch cộng đồng tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình với các nội dung như sau:

(1) Thực trạng phát triển kinh tế xã hội và hoạt động du lịch tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.

(2) Phân tích điều kiện hiện tại về hoạt động du lịch cộng đồng tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

(3) Phân tích thực trạng các dịch vụ hỗ trợ đối với môi trường, đối với phát triển

- – kinh tế xã hội văn hóa và đời sống tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.

(4) Ảnh hưởng của phát triển du lịch đối với môi trường, đối với phát triển kinh tế -

– xã hội văn hóa và đời sống tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH

2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH.

Xã Thung Nai huyện Cao Phong cách Thành phố Hoà Bình 25 km, cách

Hà Nội 70 km Phía Bắc giáp xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc Phía Nam giáp xã Trung Hoà huyện Tân Lạc, Phía Tây giáp xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc Phía Đông giáp xã Bình Thanh và Bắc Phong của huyện Cao Phong.

Diện tích tự nhiên của toàn xã là 3554,6 ha, chiếm 13,99% đất đai của huyện nằm ở độ cao trung bình so với mặt nước biển là 251 m Địa hình xã Thung Nai là vùng núi cao trùng điệp, có độ dốc lớn Có nhiều dãy đồi thấp, tạo nên vùng đồng bằng thung lũng và ruộng bậc thang Xã Thung Nai chia thành 07 xóm bao gồm: xóm Mới, xóm Nai, xóm Mu, xóm Tiện, xóm Đoàn Kết, xóm Chiềng Mỗi xóm đều có điều kiện phát triển nhất định

Một phần diện tích của Thung Nai là mặt nước Hồ Hoà Bình, hồ Hoà Bình được hình thành sau khi có công trình Thuỷ điện Hoà Bình Hồ có chỗ rộng nhất 1 2 km, sâu từ 80 110 m, chiều dài trên 200km Hồ có dung tích 9 tỷ m3 - - nước Với một lợi thế thiên nhiên phong phú, cảnh quan đa dạng, người ta thường ví hồ Hoà Bình như một Hạ Long thu nhỏ.

Các yếu tố tự nhiên nơi đây kết hợp với các di tích lịch sử, văn hoá của Hoà Bình là một tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ ngơi, vui chơi văn hoá đa dạng Nhìn chung Thung Nai có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội cũng như phát triển - nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá và dịch vụ.

2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên [29 ]

2.1.1.1 Vị trí địa lý và lãnh thổ [29]

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN

SƠĐỒ XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN

Khí hậu Thung Nai thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều; mùa đông lạnh và khô Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 0 C đến 24 0 C Lượng mưa trung bình hàng năm khá cao, dao động từ 1.800 đến 2.200 mm Tuy vậy lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu trong các tháng 7, 8 và 9 nên dễ gây úng lụt, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống của nhân dân Nhìn một cách tổng thể, khí hậu Thung Nai thuộc loại mát mẻ, không khí trong lành, lượng mưa khá và tương đối điều hoà Điều kiện khí hậu như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến để nghỉ dưỡng.

2.1.1.3 Tài nguyên du lịch và nhân văn [27,607]

Người dân Hoà Bình trước kia vẫn thường kể cho nhau nghe về một thung lũng được bao quanh bởi những ngón núi cao vút, bốn bề mây phủ Thời xa xưa ấy, các loài vật như hổ, báo, hươu nai, thường kéo nhau về đây sinh sống Nhưng có lẽ nhiều nhất vẫn những bầy nai tha thẩn bên các dòng suối thơ mộng, từ đó người ta gọi đây là Thung Nai, tức là một thung lũng toàn nai.

Hình 2.1: Đền thờ Chúa Thác Bờ

Thung Nai cũng là nơi có đền thờ Bà chúa Thác Bờ nổi tiếng , Bà chúa cai quản cả một dọc Tây Bắc, ngược thượng lưu là các xứ Mường Hoà bình, xứ Thái Sơn La Lai Châu Theo truyền thuyết Đền Bờ thờ bà chúa Đinh Thị Vân, người Mường ở Hào Tráng và một bà người Dao ở Vầy Nưa giúp Vua Lê lo liệu quân lương, thuyền mảng vượt thác Bờ tiến quân lên Mường Lễ, Sơn La dẹp loạn Tù trưởng Đèo Cát Hãn Trong khi vận chuyển lương thực, do sóng to gió

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN lớn, thuyền bị đắm chìm tại Hang Miếng, còn xác bà trôi dạt về hang

Do có công với nước, bà được Vua truy phong công trạng, ban chiếu cho dân lập đền thờ, từ đó nhân dân trong vùng thường xuyên hương khói thờ phụng hàng năm Trong đền có 38 pho tượng lớn nhỏ, tượng thờ chính là hai pho tượng bằng đồng Sự gắn kết giữa thiên nhiên và tín ngưỡng đã khiến cho bất cứ du khách nào khi hành hương đến Đền Bờ cũng dễ dàng tìm được sự bình yên, thư thái trong tâm hồn Ở Thung Nai có rất nhiều điểm để tham quan, khám phá và nghỉ ngơi thư giãn Muốn đi rừng ta có thể vào Bản Mu, một bản của người Mường nằm trong thung lũng giữa những cánh rừng rậm rạp Muốn chơi lòng hồ ta xuống bến đi thuyền Có thể thăm các đảo hoang không dấu chân người trên sông Đà hay bồng bềnh trên sóng nước thả câu

Từ bến đi thuyền vào Đền Bà Chúa Thác Bờ chỉ mất 30 phút Ngồi trên thuyền ta như lạc vào cõi đảo đá Hạ Long do thiên nhiên ban tặng, có rất nhiều đảo nổi như thế với vô số hình thù tha hồ tưởng tượng Thật hữu tình và thơ mộng!!! Quanh chân Đền dưới sông là các bè cá

Hình 2.2: Bè cá của người dẫn xã Thung Nai

Cách đền Bà chúa 10 phút đi thuyền, du khách đến Hang Thác Bờ, nơi được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản quốc gia từ năm

2008 Nếu nước dâng cao có thể đi thuyền vào tận trong hang để ngoạn cảnh Nước cạn thì lội bộ trong hang, đi trên những cầu khỉ làm bằng tre để khám phá Trong lòng hang sâu hơn 100m, với vô vàn những nhũ đá hình thù kỳ lạ, khi ta gõ tay vào tạo nên những âm thanh khác nhau, mà người Mường địa phương cho

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN rằng giống tiếng cồng chiêng của họ.

Thung Nai có cảnh quan thiên nhiên đa dạng, là nguồn tiềm năng du lịch vô cùng quý giá với môi trường trong lành, xanh, sạch, đẹp, ít bị ảnh hưởng của vùng công nghiệp và đô thị Cộng đồng dân cư chăm chỉ, nhiệt tình và hiếu khách, khí hậu ôn hoà, rất thuận lợi cho việc đầu tư phát triển thành khu du lịch lịch sử, sinh thái, lễ hội, kết hợp du lịch cộng đồng Đây là tuyến du lịch sinh thái – văn hoá – tâm linh hấp dẫn, nhất là khi hồ Hoà Bình đã được đưa vào điểm du lịch trọng điểm quốc gia.

Hình 2.3: Động Thác Bờ và những hình nhũ đá huyền ảo

2.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội Thung Nai.

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm bình quân là 12% Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2009 2011 nông nghiệp giảm tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế từ 81% - xuống còn 70%, tiểu thủ công nghiệp tăng từ 6% đến 10%, thương mại và dịch vụ tăng từ 13% lên đến 20%.

Khu vực Thung Nai mặc dù có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn nhưng nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu của xã, có 98% người dân ở đây làm nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp của Thung Nai là 435,5 ha chiếm tỷ lệ 12,25% diện tích đất của toàn xã Nhưng do diện tích đất canh tác của xã nằm trên vùng đồi núi dốc nên sản lượng chưa cao Tổng sản lượng cây lương thực có hạt đạt 1.259,5 tấn Thu nhập nông nghiệp thấp phần nào ảnh hưởng tới đời sống người dân của xã Chăn nuôi trong vùng phát triển mạnh, vừa chăn nuôi gia súc phục vụ sức kéo, vừa cung cấp thực phẩm cho cộng đồng và khách du lịch.

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN Hiện nay khu vực Thung Nai có gần 2322,63 ha diện tích rừng với đa dạng hệ sinh thái động, thực vật quý hiếm như Lát hoa, Bách, Lim… động vật như trăn, gà lôi… có đặc sản là cá Quất, cá Lăng… dùng để chế biến các món ăn có giá trị phục vụ khách du lịch Tất cả các nguồn tài nguyên du lịch hiếm có đó là cơ sở và là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG BỀN

VỮNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG,

3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ MÔ HÌNH DU LỊCH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIÊT NAM.

3.1.1 Mô hình phát triển du lịch cộng đồng [25,96]

Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững là tập trung duy trì mối quan hệ tích cực của cộng đồng với nguồn tài nguyên tự nhiên, nhân văn đồng thời chia sẻ lợi ích kinh tế thông qua việc trao quyền cho cộng đồng dân cư địa phương trong việc tổ chức và thực hiện các hoạt động du lịch.

Ngày Du lịch thế giới (WTD) 27.9.2011 với chủ đề “Du lịch Liên kết các nền văn hóa” được tổ chức tại Aswan (Ai Cập) Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon đã phát biểu trong thông điệp của mình, cho rằng: “Du lịch đã có những đóng góp to lớn trong đoàn kết toàn cầu, giống như một công cụ hòa bình,kết nối các cộng đồng trên khắp thế giới Đây cũng là ngành tạo ra nhiều cơ hội việc làm, giúp làm ngắn khoảng cách giàu nghèo, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, liên kết văn hóa và hiểu biết loài người”

Du lịch và các mối quan hệ của nó với các thành phần kinh tế khác trong xã hội từ lâu đã gây được sự chú ý cho các nhà nghiên cứu Ngay từ những năm 1980, khi các vấn đề phát triển bền vững bắt đầu được đề cập, tiến hành nghiên cứu thì có nhiều nghiên cứu khoa học được thực hiện nhằm đưa ra các khía cạnh ảnh hưởng của du lịch có liên quan đến phát triển bền vững Nhiệm vụ trọng tâm của những nghiên cứu ngày nhằm để giải thích cho sự cần thiết phải đảm bảo tính toàn vẹn của môi trường sinh thái trong khi tiến hành các hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững

Từ đầu thập niên 1990 các nhà khoa học trên thế giới đã đề cập nhiều đến việc phát triển du lịch với mục đích đơn thuần về kinh tế đang đe doạ huỷ hoại môi trường sinh thái, đến các nền văn hoá bản địa Hậu quả của các tác động này sẽ lại

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 70 ảnh hưởng đến bản than sự phát triển lâu dài của ngành du lịch Chính vì vậy đã xuất hiện yêu cầu nghiên cứu “phát triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đảm bảo sự phát triển lâu dài Một số loại hình du lịch bước đầu quan tâm đến khía cạnh môi trường đã bắt đầu xuất hiện “Du lịch cộng đồng”

Ngày nay, du lịch cộng đồng là một trong những mô hình du lịch đang được ưu tiên phát triển tại nhiều địa phương ở nước ta Có thể nói đây là loại hình du lịch tiên tiến, đem lại nhiều lợi ích thực sự về mặt kinh tế, xã hội cho người dân ở các địa phương.

Rất nhiều bài học kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, đôi khi sự phát triển du lịch rầmrộ ở một địa phương lại chẳng đem đến nhiều lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương đó, mà ngược lại, khách du lịch cũng như các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lại gây ra nhiều tác động tiêu cực lên điểm đến Đó là trường hợp của những địa phươngphát triển du lịch theo hướng không bền vững, không tính đến lợi ích của cộng đồng, không để người dân tham gia vào quá trình phát triển du lịch

Vì thế, du lịch cộng đồng được hiểu là loại hình du lịch mang tính bền vững, đem lại lợi ích về kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương, bảo vệ được môi trường và cung cấp cho du khách kinh nghiệm mới góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Phát triển du lịch cộng đồng là sự phát triển bền vững nếu chúng ta đừng bao giờ phá vỡ những giá trị nguyên sơ vốn có của nó. Đây là một loại hình du lịch mà trong đó, mọi hoạt động của nó gắn liền với cộng đồng dân cư Mục đích là tạo điều kiện cho mọi thành viên trong cộng đồng, trong cụm dân cư được tham gia vào hoạt động du lịch, phát triển đời sống vật chất và tinh thần Du lịch cộng đồng tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư địa phương và có ý nghĩa lớn trong việc xoá đói giảm nghèo.

Một điều rất quan trọng của du lịch cộng đồng là, du lịch cộng đồng là loại hình du lịch dựa vào dân, dân tự làm, thể hiện ở chỗ: Cộng đồng địa phương tham

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 71 gia và chịu trách nhiệm ra quyết định, thực thi và điều hành các dự án phát triển du lịch của địa phương

Với những ưu thế trên, trong những năm gần đây, du lịch cộng đồng đang được ưu tiên phát triển tại nhiều địa phương ở Việt Nam Chúng ta hy vọng rằng du lịch cộng đồng sẽ được nhân rộng và phát triển mạnh trong thời gian tới, góp phần phát triển nền kinh tế của địa phương và tiến đến một sự phát triển bền vững

3.2 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HOÀ BÌNH.

3.2.1 Bản Lác huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình [9,19]

Bản Lác nằm cách thành phố Hoà Bình 60 km, thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, là nơi sinh sống của người dân tộc Thái với 5 dòng họ Hà, Lò, Vì, Mác, Lộc Là một bản du lịch Bản Lác có khoảng 25 nhà sàn với các dịch vụ du lịch mang đậm bản sắc dân tộc biểu diễn văn nghệ, các bài hát, các điệu xoè Thái, các món ăn và không thể thiếu rượu cần Ở đầu Bản Lác có một khu đất rộng có thể tổ chức các hoạt động sinh hoạt, giao lưu tập thể như cắm trại, thi hát karaoke Với không gian và những nét văn hoá rất riêng như vậy Mai Châu đang là địa điểm du lịch hấp dẫn Mỗi năm Mai Châu đón khoảng 42 ngàn lượt khách du lịch trong đó có hơn 10 ngàn lượt khách nước ngoài mỗi năm đến chiêm ngưỡng những ngôi nhà sàn truyền thống và những phục nhiều mầu sắc của những người phụ nữ dân tộc và để tìm kiếm sự yên tĩnh tránh xa những ồn ào và ô nhiễm của các khu đô thị [32] Khách du lịch đến với Bản Lác sẽ được yêu cầu mua vé tại Uỷ ban nhân dân huyện Mai Châu, giá vé là 7.000 VNĐ/người Lợi nhuận thu được từ việc bán vé vào cửa sẽ được gửi trực tiếp về các cơ quan quản lý cấp huyện và nguồn lợi này sẽ được chia sẻ với bản một cách gián tiếp, khi cần 25 trong số 113 hộ gia đình trong bản tham gia một cách tích cực trong các phần khác nhau của dịch vụ du lịch như: du lịch tại gia, biểu diễn văn hoá, mô phỏng các nghề thủ công, các chuyến tham quan quanh bản làng Các hộ gia đình với các mối liên hệ trực tiếp với các công ty du lịch tại Hà Nội có xu hướng thu hút được nhiều khác hơn so với các hộ khác

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Giá nhà nghỉ tại Bản Lác là 20.000 VNĐ/người/đêm đến 50.000 VNĐ/người/đêm tuỳ thuộc vào khách là khách trong nước hay khách du lịch nước ngoài bao gồm ăn uống Khách du lịch không phải trả tiền cho các màn mô phỏng các nghề thủ công truyền thống nhưng họ phải thanh toán cho các chương trình biểu diễn văn hoá và các tour tham quan Bán các đồ thủ công là một trong những thu nhập chính của các hộ Cuối năm các hộ gia đình này chuyển 10% doanh thu cho cơ quan thuế của huyện Mai Châu Tuy nhiên số tiền này được sử dụng như thế nào và nó có thể phục vụ cho bản làng như thế nào thì chưa rõ ràng 90% thu nhập của các hộ trong bản dùng cho mục đích tiêu dùng cùa gia đình và nâng cấp nhà [31,23]

Sự tham gia của cộng động [25,98]

Mặc dù người dân địa phương chịu trách nhiệm chính về các hoạt động trong Bản Lác, việc vận chuyển đến và đi từ Bản do các công ty du lịch tại Hà Nội, những đơn vị cùng chia sẻ việc cung cấp các hướng dẫn viên nói tiếng Anh Trong Bản không có một đơn vị cụ thể để hướng dẫn việc phát triển các hoạt động du lịch, vì vậy mỗi hộ gia đình tự quản lý và điều chỉnh việc kinh doanh của mình, duy trì mối quan hệ và hợp đồng với các công ty du lịch trên cơ sở cá nhân Khi có vấn đề nảy sinh, các hộ dân trong bản có xu hướng kết hợp với nhau để tìm giải pháp

Phát triển và tiếp thị sản phẩm [9] Để hỗ trợ cho các nhu cầu cơ bản của du khách, người dân bản tự cung cấp các dịch vụ khá tốt cho du khách ngủ, nghỉ tại bản như đồ ăn, hướng dẫn, biểu diễn văn hoá nghệ thuật, hàng thủ công và các loại đồ uống, thậm chí có thể thuê xe máy hay xe đạp, xe máy của người dân.

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giải pháp 1: Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình. - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
i ải pháp 1: Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình (Trang 13)
Hình 1: Sơ đồ quan hệ tam vị nhất thể Bền vững - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Hình 1 Sơ đồ quan hệ tam vị nhất thể Bền vững (Trang 30)
Hình 2.1: Đền thờ Chúa Thác Bờ - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Hình 2.1 Đền thờ Chúa Thác Bờ (Trang 40)
Hình 2.2: Bè cá của người dẫn xã Thung Nai - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Hình 2.2 Bè cá của người dẫn xã Thung Nai (Trang 41)
Hình 2.3: Động Thác Bờ và những hình nhũ đá huyền ảo - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Hình 2.3 Động Thác Bờ và những hình nhũ đá huyền ảo (Trang 42)
Bảng 1: Tổng doanh thu du lịch của 2. Thung Nai giai đoạn 2009-2011 - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Bảng 1 Tổng doanh thu du lịch của 2. Thung Nai giai đoạn 2009-2011 (Trang 44)
Bảng 2.2: Hiệu ích năng lượng phương án phân phối dung tích chống lũ - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.2 Hiệu ích năng lượng phương án phân phối dung tích chống lũ (Trang 48)
Hình 2.4: Suối Trệch, xã Thung Nai, huyện Cao Phong - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Hình 2.4 Suối Trệch, xã Thung Nai, huyện Cao Phong (Trang 51)
Hình 2.5: Nhà sàn hiện đại và nhà sàn truyền thống - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Hình 2.5 Nhà sàn hiện đại và nhà sàn truyền thống (Trang 54)
Hình 2.6: Bếp và nơi sinh hoạt chung của gia đình người Mường - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Hình 2.6 Bếp và nơi sinh hoạt chung của gia đình người Mường (Trang 55)
Bảng 2.3: Số lượng khách du lịch đến Thung Nai giai đoạn 2009-2011 - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.3 Số lượng khách du lịch đến Thung Nai giai đoạn 2009-2011 (Trang 60)
Bảng 2.4: Lượng khách du lịch đến Thung Nai các tháng trong năm 2011 - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.4 Lượng khách du lịch đến Thung Nai các tháng trong năm 2011 (Trang 62)
Bảng 2.6: Nguồn thu nhập của các hộ xã Thung Nai - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.6 Nguồn thu nhập của các hộ xã Thung Nai (Trang 73)
Giải pháp 1: Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình. - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
i ải pháp 1: Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình (Trang 76)
Mơ hình này được thể hiện qua sơ đồ sau: - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
h ình này được thể hiện qua sơ đồ sau: (Trang 86)
a. Nguyên tắc xây dựng mô hình DLST dựa vào cộng đồng tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình. - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
a. Nguyên tắc xây dựng mô hình DLST dựa vào cộng đồng tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình (Trang 91)
Hình 3.3- Quá trình thực hiện và kiểm sốt tại xã Thung Nai - Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình
Hình 3.3 Quá trình thực hiện và kiểm sốt tại xã Thung Nai (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w