TÓM TẮT CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Trang 111)

3.2.1 .Bản Lác huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình

3.5. TÓM TẮT CHƯƠNG III

Dựa vào những vấn đề lý thuyết đã đề cập tại Chương 1, kết quả phân tích thực trạng phát triển du lịch ở xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình tại chương 2, chương 3 đã đề xuất ra 2 giải pháp cụ thể nhằm xây dựng và phát triển

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 104

mơ hình du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình.

Bảng 3.1: Tóm tắt lợi ích các giải pháp

Vấn đề tồn tại Giải pháp

Giải pháp 1: Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng theo hướng phát triển bền

vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình. - Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên

nhân văn của Thung Nai phong phú và đa dạng, tuy nhiên chưa được khai thác và phát huy hết các tiềm năng

- Cuộc sống của người dân địa phương khó khăn, vất vả.

- Chưa có loại hình du lịch tại cộng đồng mà do tự phát

- Phát triển DLST dựa vào cộng đồng để bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, góp phần phát triển DL bền vững tại Thung Nai.

- Phát triển DLST dựa vào cộng đồng là góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho đại đa số người dân bản địa và góp phần nâng cao dân trí, giao lưu văn hóa,

- Tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng của Thung Nai

Giải pháp 2: Các biện pháp hỗ trợ du lịch cộng đồng theo hướng bền vững tại xã

Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình. - Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, yếu kém.

- Nhân lực phục vụ du lịch còn thiếu và còn yếu về năng lực và trình độ

- Cơng tác quảng bá và xúc tiến du lịch chưa được quan tâm.

- Chưa có các tuyến và điểm du lịch

- Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng tại Thung Nai.

- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực. - Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch - Phát triển các tuyến và các điểm du lịch cụ thể và trọng điểm

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 105

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN.

Xã Thung Nai huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình là một nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Phát triển nhanh du lịch cộng đồng tại xã không chỉ khai thác lợi thế so sánh của địa phương tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương mà cịn góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa, truyền thống giúp chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ.

Trên cơ sở lý luận về phát triển du lịch cộng đồng tại chương 1, kết hợp với nghiên cứu tham khảo tài liệu về xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững ở một số địa phương ở phía Bắc Việt Nam như bản Lác, huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình, bản Sín Chải, Sa Pa – Lào Cai. Đồng thời đề tài đã phân tích vị trí quan trọng của huyện Cao Phong đốivới việc phát triển du lịch cộng đồng tại Thung Nai. Nội dung của đề tài đã đã phân tích tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, thực trạng phát triển du lịch Thung Nai đã đề cập đến vai trò của cộng đồng đối với việc phát triển phát triển du lịch cộng đồng…

Quá trình nghiên cứu đã rút ra một số kinh nghiệm từ các mơ hình phát triển du lịch cộng đồng trong nước chúng tôi đã áp dụng vào việc xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng tại Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình.

Nội dung của đề tài đã phân tích lập luận các vấn đề có liên quan đến mơ hình cùng như nguyên tắc, thành phần tham gia, cơ chế để mơ hình hoạt động và đồng thời đề xuất các giải pháp để cho mơ hình hoạt động. Việcxây dựng mơ hình du lịch cộng đồng tại xã Thung Nai sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong.

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 106

2. KHUYẾN NGHỊ.

Xuất phát từ cơ sở và yêu cầu thực hiện các giải pháp trên, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị nhằm khuyến khích phát triển và khai thác tốt tiềm năng du lịch cộng đồng ở tỉnh Hòa Bình nói chung và xã Thung Nai huyện Cao Phong nói riêng.

a. Đối với các cấp quản lý.

- Tổ chức khảo sát đánh giá tiềm năng

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hịa Bình, và huyện Cao Phong cần có kế hoạch khảo sát đánh giá một cách đầy đủ, chi tiết về tiềm năng để tạo tiền đề cho khai thác và phát triển du lịch tại Thung Nai. Dựa vào kết quả khảo sát xây dựng các chương trình du lịch phù hợp với nhu cầu của từng đối tương khách du lịch.

- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng.

Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hỗ trợ lưu trú, ăn uống… để phục vụ nhu cầu khám phá của du khách. Cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, huyện Cao Phong cần đầu tư một hệ thống giao thông, điện nước, thông tin liên lạc đảm bảo phục vụ cho nhu cầu của khách du lịch đến Thung Nai.

- Duy trì phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hịa Bình và huyện Cao Phong cần có kế hoạch cụ thể để duy trì, khơi phục và phát triển các vốn văn hóa tộc người, đặc biệt là lĩnh vực văn hóa phi vật thể. Từ đó, tạo ra các sản phẩm đặc trưng làm tăng thêm sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch.

- Đào tạo nguồn nhân lực

Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng kiến thức làm du lịch cho đồng bào dân tộc thiểu số. Hoạt động du lịch tại Thung Nai mới hình thành ở giai đoạn đầu, do vậy nguồn nhân lực còn thiếu và yếu, đồng bào dân tộc thiểu số chưa có kinh nghiệm và kiến thức trong kinh doanh du lịch.

- Tăng cường hoạt động xúc tiến du lịch.

Đây là một trong những điểm yếu lớn của hoạt động du lịch cộng đồng tại Hịa Bình nói chung và Thung Nai nói riêng. Du khách biết đến du lịch tại Thung Nai chủ yếu thong qua sự giới thiệu của bạn bè. Do đó để tăng cường thu hút khách

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 107

du lịch đến với Thung Nai thì Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hịa Bình và huyện Cao Phong cần xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động xúc tiến du lịch.

b. Đối với cộng đồng địa phương

Các cá nhân cần nhận thức sâu sắc về tài nguyên thiên nhiên tại Thung Nai là tài sản chung của quốc gia nằm trên địa bàn xã nên dần dần xóa bỏ cục bộ địa phương, tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh. Các cá nhân phải tin tưởng, chủ động trong công việc và sẵn sang hợp tác là các yếu tố cần thiết cho một cộng đồng muốn thực sự thoát nghèo. Hơn nữa là phát huy tinh thần tự lập nghiệp, tinh thần đam mê học tập và biết ước mơ chân chính để biến những ước mơ đó cho sự nghiệp làm giàu và phát triển bền vững

Luận văn Thạc sỹCHQTKD Viện Ktế& Qlý, ĐH BKHN

DANH MC TÀI LI U THAM KH O

1. Cục thống kê tỉnh Hồ Bình (2011) Niên giám thng kê t nh Hồ Bình năm

2010, SởVăn hố Thơng tin tỉnh Hồ Bình.

2. Đảng Bộ huyện Cao Phong – Hồ Bình (năm 2011), Văn ki n Đ i h i ĐB

Đảng b huy n Cao Phong, Hồ Bình, nhi m k2011 2016.

3. Lê Thị Thanh Trúc (2006) , Nghiên cu mt s gii pháp phát trin kinh t ế

cng đ ng vùng An Sinh, Đông Triề u, Qu ng Ninh.

4. Nguyễn Th Thanh Hà (2011), ị Kết qu phng vấn cư dân đ a phương xã

Thung Nai, huy n Cao Phong, t nh Hồ Bình (phn phụ ụ l c).

5. Nguyễn Thành Trí (2010), Du lch Đng Nai phát trin bn v ng trong h i

nhp kinh tếquc tế đến năm 2010 và đ nh hư ng đ n năm 2025 ế , S ở Văn hoá, thể thao và du lịch tỉnh Đồng Nai.

6. UBND xã Thung Nai (2011), Báo cáo quy hoch tng thKinh t xã hế - i

xã Thung Nai huyn Cao Phong, tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2011-2015.

7. S K ở ế hoạch và Đ u tư ỉầ Tnh Thái Nguyên, Gii thi u d án đ u tư xây

dng khu Du lch sinh thái h Sui L nh – Ph Yên, Thái Nguyên,

httt://www.thainguyen.gov.vn.

8. TS. Lê Anh Tuấn, Đặng Hoàng Giang, Đinh hướng phát tri n du l ch ti

Cao Phong, Hồ Bình, Tạp chí Du lịch Vi t Nam s ệ ốtháng 3/2010.

9. Đề tài khoa h c và công nghọ ệ ấ c p Bộ: “Nghiên cu mơ hình du lch cng

đồng theo hưng phát tri n b n v ng” (2005). Khoa du l ịch trư ng Đờ ạ ọi h c M ởHà Nội.

10. Lut Du l ch. Nhà xu ất bản Chính trị, Hà Nội, 2005.

11. TS. Lê Văn Minh, Gii pháp đ u tư phát triể n du lch tnh Hồ Bình. Viện

nghiên cứu phát triển du lịch. http://www. itdr.org.vn

12. S ở Văn hóa Thơng tin và Truyền thơng tỉnh Hồ Bình (2006), D án quy hoch tng th phát tri n du l ch hSơng Đà Hồ Bình giai đoạn 2006 2020.

Luận văn Thạc sỹCHQTKD Viện Ktế& Qlý, ĐH BKHN

13. UBND tỉnh Hoà Bình (năm 2006), Quyết đnh s 198/QĐ-UBND về ệ vi c

Duyt d án Quy hoch phát trin du lch hSơng Đà tnh Hồ Bình giai

đoạn 2006-2020.

14. PGS.TS. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình d án phát tri n nơng thơn,

Trường Đạ ọi h c Nông nghi p I Hà Nệ – ội, NXB Nông nghiệp.

15. U ỷban nhân dân tỉnh Hồ Bình, (2007), K ếhoch phát trin kinh tế - xã

hi 5 năm tnh Hồ Bình 2011 201 - 5.

16. Tỉnh Uỷ Hồ Bình (2007), Các văn bản ch y u c a t nh u Hồ Bình ủ ế

khố XIV nhim k2011 201 - 5.

17. Đảng bộ ỉ tnh Hồ Bình (2006), Văn kiện đi hi đi bi u l n th XIV

(nhiệm kỳ2011 2015), -

18. TS. Ðinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghi p - Lý thuy t và th c ti ế n,

NXB Thống kê.

19. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Th Tuy t Lan, Nguy n Tr ng ị ế ễ ọ

Đắc (2005), Giáo trình phát trin nông thôn, Trư ng Đờ ạ ọi h c Nông nghi p ệ

I, NXB Nông nghiệp, Hà N i. ộ

20. UBND huyện Cao Phong (2011), Báo cáo tình hình thc hin nhim v

phát trin Kinh tế - Xã h i – An ninh Qu ốc phòng năm 2011, nhim v

trọng tâm năm 2012.

21. Ngọc Thúy, Thung Nai bình lng, Facts.baomoi.com tháng 1/2009.

22. TS. Võ Quế(2003), Nghiên cu xây dng mơ hình phát trin du l ch d a

vào cng đng tại Chùa Hương, Hà Tây, Viện nghiên cứu phát triển du lịch.

23. B K ộ ế hoạch và Đầu tư (2006), Định hưng chiến lưc phát tri n b n

vng Vit Nam Chương trình Nghị ự s 21 ca Vit Nam, Vit Nam Agenda.

24. TS. Trần Thị Mai, ThS. Vũ Hoài Phương, ThS. La Anh Hương, ThS.

Nguyễn Khắc Tồn (2008), Giáo trình t ng quan du l ch, Tổng cục Du lịch,

Luận văn Thạc sỹCHQTKD Viện Ktế& Qlý, ĐH BKHN 25. TS. Võ Quế, Du lch cng đng – Lý thuy t và v n d ngế (2009), Nhà xuất

bản Khoa học – k ỹthuật.

26. S ở Văn hoá, thểthao và du lịch tỉnh Đồng Nai, Du lch Đng Nai phát trin bn vng trong hi nhp kinh tế quc tế đến năm 2015 và đ nh hư ng đ ến

năm 2025.

27. Tỉnh uỷ, Hộ ồi đ ng nhân dân – U ỷban nhân dân t nh Hồ Bình (2005), ỉ Địa chí Hồ Bình, Nhà xuấ ảt b n chính tr Qu c gia. ị ố

28. S ở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2011), Chương trình hành động c a ngành Văn hoá, Thể thao và Du l ch Th c hin kế hoch phát trin KTXH

5 năm 2011 – 2015 tnh Hồ Bình.

29. Ủy ban nhân dân huy n Cao Phong (2011),ệ Báo cáo Thuyết minh hin

trng sử ụ d ng đ t năm 2011 xã Thung Nai, huy n Cao Phong, tnh Hồ Bình.

30. K yỷ ếu đi hi đi biu Đng bộ ỉ tnh Hồ Bình ln th XV. Nhiệm k ỳ

2010 2015.- (358 trang)

31. Th.s Đặng Hoàng Giang, Tác động c a du l ch đ n đế ờ ối s ng ngưi Thái Mai Châu, Tạp chí Văn hố nghệthuật số330 tháng 12/2011.

32. UBND huyện Mai Châu (2011), Báo cáo phát trin kinh tếxã hi huyn

Mai Châu năm 2011 và phương hướng nhim vnăm 2012.

33. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2011), Giáo trình Du lch bn vng,

Trường Đạ ọi h c Khoa h c t ọ ựnhiên, Đạ ọi h c Qu c gia Hà N i. ố ộ

34. Nguyễn Văn Bảy (200), “Phát trin nông thôn”, tài liệu bồi dưỡng về nghiên c u nông thôn phát tr n b n vứ iể ề ững, Chương trình nghiên cứu Vi t ệ

Nam – Hà Lan, TP. HồChí Minh.

35. PGS.TS. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình D án phát tri n nông thôn,

Trường Đạ ọi h c Nông nghi p I Hà Nệ – ội.

36. PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh và ThS. Nguyễn Quỳnh Hoa (2012) Mơ hình

du lch sinh thái phát trin theo hưng bn vng da vào cng đng ti

vườn qu c gia Ba B - B c Cn: góp phần xóa đói giảm nghèo. Hội thảo Quố ế ạc t t i Đạ ọi h c Bách Khoa Hà N i ngày 14/9/2012. ộ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)