.Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Trang 32 - 36)

Cơ sở hạ tầng là yếu tố rất quan trọng trong sự phát triển du lịch. Du lịch cộng đồng cũng khơng nằm ngồi quy luật này. Cơ sở hạ tầng sẽ quyết định đời sống kinh tế, trình độ văn hoá xã hội của cộng đồng địa phương giúp cộng đồng – địa phương có điều kiện phát triển các hoạt động du lịch. Đối với khách du lịch, dù đi du lịch với bất kỳ mục đích nào, họ đều cần khu vực có cơ sở hạ tầng đảm bảo cho các nhu cầu cơ bản của họ cũng như điều kiện tiếp cận đối tượng trong chuyến

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN đi. Các yếu tố cơ sở hạ tầng trong điều kiện phát triển du lịch cộng đồng bao hồm: Giao thông, năng lượng, thông tin liên lạc, giáo dục, y tế …

1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch bao gồm các cơng trình, phương tiện có chức năng tạo ra các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch như: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, vui chơi giải trí… Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch quyết định chất lượng các dịch vụ du lịch đồng thời cũng quyết định giá trị của sản phẩm du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.

- Phương tiện vận chuyển: Các phương tiện vận chuyển tại địa phương bao gồm xe ô tô, xe máy, xe đạp, tàu thuyền, các phương tiện sử dụng sức kéo hay các con vật có khả năng vận chuyển có khả năng đáp ứng nhu cầu di chuyển của khách du lịch trong quá trình thăm quan, Tất cả các phương tiện trên phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh và đảm bảo chất lượng.

- Phương tiện lưu trú: Cơ sở lưu trú bao gồm khách sạn tư nhân, nhà nghỉ, nhà ở của người dân … Tất cả các đối tượng trên di cộng đồng địa phương sở hữu hay quản lý để phục vụ dịch vụ lưu trú cho hoạt động du lịch. Cơ sở lưu trú phải đảm bảo chất lượng vệ sinh và được trang bịcác thiết bị phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, tối thiểu của khách du lịch. Đặc biệt các cơng trình vệ sinh phải được chú trọng đầu tư các thiết bị như: bình tắm nóng lạnh, xí tự hoại… Ngồi ra, các cơ sở lưu trú cần được trang bị các thiết bị như: bình tắm nóng lạnh, xí tự hoại… Ngồi ra, các cơ sở lưu trú phải được chú trọng đầu tư các thiết bị và biện pháp để đảm bảo an ninh, an toàn trong thời gian khách du lịch lưu trú.

- Dịch vụ ăn uống: Ăn uống là nhu cầu thiết yếu của khách du lịch. Đồng thời, dịch vụ ăn uống cũng đem lại lợi nhuận lớn trong kinh doanh du lịch. Dịch vụ ăn uống đảm bảo chất lượng thúc đẩy hoat động du lịch và phát triển du lịch cộng đồng. Khu vực phục vụ ăn uống phải đảm bảo vệ sinh, an toàn và thoải mái. Các dụng cụ phục vụ ăn uống tiện lợi, vệ sinh. Các món ăn đa dạng, đặc trưng của địa phương nhưng phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh và phù hợp với khẩu vị của khách du lịch.

- Các trang thiết bị khác: Bao gồm các trang thiết bị đặc trưng cho mục đích các chuyến thăm quan hay hoạt động du lịch cụ thể. Các thiết bị phải được trang bị đầy đủ, phù hợp đảm bảo tiêu chuẩn.

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN

1.3.3. Dch vụ ỗ ợ h tr cho du lch.

Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Nó là điều kiện cần để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch trong nước và quốc tế.

Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lưới giao thông và phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con người thì thơng tin liên lạc đảm nhiệm việc vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện mối giao lưu giữa các vùng trong phạm vi cả nước và quốc tế.

Các cơng trình cung cấp điện, nước, trạm y tế tại điểm du lịch là không thể thiếu. Khách du lịch là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên… Khi rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến một địa điểm khác, ngoài các nhu cầu về ăn, uống, ở, đi lại… du khách cịn có nhu cầu đảm bảo về điện, nước để cho quá trình sinh hoạt được diễn ra bình thường. Để đảm bảo an tồn về sức khỏe cũng cần phải có trạm y tế để cấp cứu, phục vụ khách du lịch khi xảy rasự cố. Cho nên yếu tố điện, nước, y tế cũng là một trong những nhân tố quan trọng phục vụ trực tiếp việc nghỉ ngơi giải trí của khách.

1.4. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO.

Chúng ta nhận thấy rằng việc xúc tiến liên kết giữa hoạt động nông nghiệp với hoạt động du lịch có những u thế rõ ràng so với việc ngồi trông chờ vào sự phát triển ư thực sự của công nghiệp tại khu vực nơng thơn. Những ưu thế đó là:

- Hoạt động du lịch như là một hoạt động kèm thêm, i cùng với thành đ quả hoạt ộng nông nghiệp của những ng ời làm nông nên họ có thêm một đ ư khoản thu nhập mới và lực chạy theo sản l ợng với mọi hình thức đưư ợc giảm bớt. Người nông dân tạo ra các sản phẩm nông nghiệp, các sản phẩm mang đậm nét văn hố dân tộc mình, đối với hoạt động du lịch đây là các sản phẩm mang tính đặc trưng của vùng miền và cộng ồng dâđ n tộc tại ịa phđ ương nên đáp ứng được nhu cầu và dễ được các du khách chấp nhận nhất.

- Thơng qua phát triển du lịch, bài tốn tiêu thụ sản phẩm đối với ng ời nông ư dân trở nên dễ chịu hơn và cịn có u ư điểm là khơng có tốn cơng vận chuyển, sản phẩm đến trực tiếp với người tiêu dùng. Thông qua các hoạt động du lịch nông thôn tạo ra các nơng hộ đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm sạch từ thiên nhiên, tạo ra một vành đai thực phẩm sạch tinh khiết cho địa phương và các

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN khu vực lân cận.

- Tài nguyên cho du lịch có sự gần gũi với tài ngun nơng nghiệp và sản phẩm của hoạt động nơng nghiệp cũng có thể trở thành tài nguyên và sản phẩm phục vụ hoạt động du lịch mọi lúc mọi n i. Khác với việc thu hút hoạt ơ động cơng nghiệp địi hỏi phải có một cở sở hạ tầng hoàn thiện nhất định và đòi hỏi những người tham gia hoạt ộng phải có kỹ năđ ng cụ thể và rõ ràng, việc a hoạt ộng du đư đ lịch về nông thôn tương đối thuận lợi hơn. Hơn thế, xu hướng thưởng thức các giá trị do thiên nhiên mang lại đối với người dân thành thị ngày càng rõ nét. Hoạt động thưởng thức các giá trị văn hóa bản địa của từng vùng và quốc gia đối với những người khách quốc tế cũng là một nhu cầu có thực và nơng thơn chính là ịa bàn lý đ tưởng. Do vậy, ngành dịch vụ du lịch đáng là một ngành cần phải được quan tâm ể đ thúc đẩy sự phát triển ời sống kinh tế của ng ời dân nông thôn trong bối cảnh kênh đ ư nơng nghiệp cịn gặp rất nhiều khó khăn. Làm được việc này chính là giải tỏa ợc đư một nguy c của sự phát triển khơng bền vững bắt nguồn từ sự khó khơ ăn trong việc mưu sinh của ng ời lao ộng nông thôn do thiếu việc làm. ư đ

Ðối với những người nông dân tương đối có khả năng tài chính và phụ thuộc phần lớn vào cơng việc nơng nghiệp thì phương thức thâm canh được sự lựa chọn ưu tiên của họ. Việc thực hiện xen canh, luân canh, dùng phân xanh, hay nuôi tự do... không thỏa mãn được nhu cầu t ng thu nhập của họ. Các phươă ng án này xem ra chỉ có thể thực hiện khi trên cùng mảnh đất nơng nghiệp ấy của họ cịn có thể sản sinh ra một khoản lợi nào khác, và kết hợp với du lịch là giải pháp mong chờ của chúng ta.

Việc người dân tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch ở những vùng nông thôn dưới sự hỗ trợ của chính phủ sẽ mang lại những đóng góp đáng kể cho cơng cuộc phát triển kinh tế nông thôn ở một quốc gia, tăng thu nhập cho nông dân và cải thiện mức sống ở những vùng nơng thơn một cách có ý nghĩa.

Ý nghĩa và vai trị của du lịch nơng thơn rất lớn, ngoài việc được xem như một công cụ tái tổ chức lại khu vực nông thơn, đa dạng hố thu nhập từ nơng nghiệp, chống đói nghèo, du lịch nơng thơn cịn có vai trị rất lớn trong việc góp phần phát huy sức mạnh nội lực của cộng đồng, phát huy và bảo tồn các giá trị di sản văn hoá của địa phương, bảo vệ tài nguyên môi trường theo định hướng bền vững.

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN thế mạnh của mỗi vùng, coi trọng các yếu tố thúc đẩy du lịch, nông thôn phát triển, coi trọng con người, liên kết chặt chẽ gữa các khâu tổ chức, chính sách. Hiện nay việc phát triển các tour du lịch do cá nhân, tổ chức phát triển khá nhanh như miền trung, các tỉnh phía nam và một số tỉnh phía bắc, Chính phủ chưa tham gia một cách tích cực vào cơng việc này, người dân tại các địa phương có lợi thế về du lịch cũng chưa sẵn sàng lắm cho việc phát triển loại hình du lịch nông thôn ở địa phương. Nếu được khai thác triệt để, có các chính sách phù hợp, lảnh đạo địa phương khuyến khích pháthuy được loại hình du lịch ở nơng thơn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, cụ thể các sản phẩm nông nghiệp làm ra khơng cịn bó hẹp trong phạm vi của địa phương mà trở thành sản phẩm hàng hố theo hướng thị trường góp phần đáng kể trong việc tăng thu nhập cho người nông dân, giải quyết được công ăn việc làm kể cả đời sống vật chất và tinh thần. Bên cạnh là các sản phẩm mang tính đặc trưng, mang nét văn hoá riêng sẽ phát triển, sẽ được bảo tồn và phát huy khi du lịch nông thôn phát triển.

Khoảng vài thập niên gần đây, du lịch đã thực sự trở thành ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, góp phần to lớn làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng dịch vụ trong GDP đất nước và làm tăng trưởng kinh tế xã hội nói chung, tạo - nguồn lực cho cuộc chiến chống đói nghèo, lạc hậu, bảo vệ tài nguyên môi trường. Du lịch phát triển mang lại cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho người dân có liên quan trực tiếp hay gián tiếp từ các hoạt động du lịch, làm tăng cơ hội giao lưu văn hoá, chuyển giao kiến thức và hiểu biết của người dân. Thông qua hoạt động du lịch, một số cộng đồng ở những vùng sâu, vùng xa để phá thế biệt lập, sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn vốn có trước đây còn “nằm ngủ” thành nguồn lực phát triển, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống cho dân cư cả về vật chất và tinh thần. Như vậy, một điều rõ ràng là giữa giảm nghèo và phát triển du lịch chất lượng đã tồn tại một mối quan hệ mang tính cộng sinh, và việc kết nối phát triển du lịch với giảm nghèo cần được coi là vấn đề ưu tiên hàng đầu của các địa phương có tiềm năng du lịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)