Xuất mơ hình:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Trang 85 - 90)

3.2.1 .Bản Lác huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình

3.2.3. xuất mơ hình:

Mơ hình Cộng đồng được hiểu là một tổ hợp các thành tố chính và thành tố phụ liên hệ với nhau qua các mối liên kết qua lại và có tác động lẫn nhau trong một mơi trường nhất định. Từ đó mơ hình Du lịch Cộng đồng được xác định là một tổ hợp các đối tượng tham gia làm du lịch và các mối quan hệ giữa chúng trong môi trường kinh doanh du lịch tại cộng đồng.

Xét về điều kiện thực tế của xã Thung Nai, đảm bảo sự phát huy nội lực cũng như tính chủ động của cộng đồng trong hoạt động du lịch. Để đảm bảo mơ hình này hoạt động có hiệu quả, cần phải thực hiện tốt các nội dung nội dung chính sau:

* Nghiên cứu, khảo sát định hướng việc phát triển mơ hình du lịch tại cộng đồng và các sản phẩm du lịch cộng đồng.

* Xây dựng được hệ thống và bộ máy quản lý hoạt động du lịch tại cộng đồng, do người dân trong cộng đồng tham gia vào.

* Đào tạo bồi dưỡng năng lực cho tất cả các đối tượng trong cộng đồng. Chú trọng tới việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nguồn để đảm bảo khả năng tự duy trì hoạt động bồi dưỡng năng lực khi khơng có các sự đầu tư trợ giúp từ bên ngồi.

* Tìm kiếm các nguồn tài trợ khác nhau từ Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và nội lực của cộng đồng… để có được một số cơ sở vật chất tối thiểu ban đầu cho hoạt động du lịch cộng đồng,

* Có được sự giúp đỡ, định hướng lâu dài của chính quyền các cấp và các cơ quan quản lý du lịch tại cộng đồng.

* Trợ giúp từ các tổ chức khác cũng như hợp tác quốc tế trong việc phát triển các sản phẩm du lịch cộng đồng và tìm kiếm nguồn khác ban đầu.

* Sự hợp tác có trách nhiệm của các đơn vụ kinh doanh du lịch tại cộng đồng và hướng tới cộng đồng theo hướng bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

Các thành phần trên đều được phát triển trên cơ sở có sự tham gia tích cực của cộng đồng vào các hoạt động thực hiện.

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 78

Mơ hình này được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 3.1: Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng

Việc giúp cộng đồng địa phương phát triển du lịch được tiến hành theo hướng bồi dưỡng năng lực và hỗ trợ kỹ thuật cùng với các sự trợ giúp về định hướng và chính sách của chính quyền các cấp tại cộng đồng có các lợi thế như sau:

* Nhờ được bồi dưỡng về năng lực, cộng đồng địa phương có đủ kiến thức cơ bản và khả năng đóng góp ý tưởng, tham gia vào hoạt động hoạch định, kinh doanh và quản lý du lịch.

* Trở nên chủ động và có tiếng nói hơn trong hoạt động du lịch tại cộng đồng của mình.

* Việc bồi dưỡng năng lực khuyến khích các cộng đồng địa phương phát huy nội lực, không tạo ra sự phụ thuộc vào các nguồn bên ngoài. Đây là một yếu tố quan trọng đảm bảo tính bền vững của việc phát triển mơ hình Du lịch Cộng đồng đặc biệt là tại các vùng dân tộc thiểu số bởi vì nếu phát triển theo hướng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, xây dựng sẵn các mơ hình, hoạt động vừa địi gỏi nguồn tài chính lớn

Chính quyền các cấp và các tổ chức đoàn thể

Cộng đồng dân cư thực hiện

Phát triển du lịch cộng cộng tại xã Thung Nai Tài nguyên thiên nhiên Các nhân tố tác động khác Thị trường khách du lịch

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBKHà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 79

vừa tạo ra sự lệ thuộccủa cộng đồng vào nguồn tài chính và sự trợ giúp bên ngồi. Điều này rất dễ khiến cho hoạt động và mơ hình Du lịch Cộng đồng tự hoạt động dừng lại khi khơng cịn các nguồn tài chính rót vào cũng như khơng cịn các sự trợ giúp khác.

* Yêu cầu về tài chính cho việc nhân rộng và phát triển mơ hình khơng lớn. Các khoản chi phí chính chỉ nằm trong mảng khảo sát, đánh giá, giảng dạy và các thiết bị giảng dạy. Các khoản chi phí này rất khiêm tốn so với việc đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng vì vậy các địa phương ở vùng sau vùng xa hoàn toàn có thể thực hiện được với nguồn ngân sách eo hẹp của mình.

* Có thể lồng ghép một phần vào các chương trình phát triển xã hội khác như tuyên truyền về vệ sinh, sức khỏe, gìn giữ mơi trường, khơi phục và gìn giữ các nét văn hóa truyền thống, xóa mù chữ và tái mù chữ, các chương trình tình nguyện của sinh viên…

* Sự trợ giúp về định hướng của chính quyền địa phương vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển Du lịch Cộng đồng vừa là khung quy định để hướng các hoạt động du lịch trong cộng đồng theo hướng bền vững và giúp duy trì hoạt động của mơ hình Du lịch Cộng đồng.

Mối quan hệ tương tác giữa các thành tố trong mơ hình.

Theo mơ hình trên những nhóm đối tượng liên quan tới việc phát triển DLCĐ tại xã Thung Nai sẽ bao gồm:

a. Cộng đồng cư dân tại địa phương nơi phát triển mơ hình:

Cộng đồng dân cư tham gia dự án phát triển du lịch tại địa phương để cải thiện đời sống và nâng cao sự hiểu biết của mình, tham gia các lớp bồi dưỡng cơ bản có ích cho việc phát triển dịch vụ lâu dài. Chính họ cũng thực hiện chu đáo những công việc mà họ phải đảm nhiệm cũng như ứng dụng tích cực cơng nghệ mới vào mơ hình cùa mình.

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBKHà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 80

Chính quyền địa phương quản lý quy hoạch chung trên cơ sở đánh giá khách quan tiềm năng của dự án, tạo điều kiện cho các hoạt động quản lý và kinh doanh của dự án thơng qua các chính sách giữ vai trị quản lý vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng trong phát triển Du lịch cộng đồng, đặt ra các khung quy định để hướng các hoạt động du lịch trong cộng đồng theo hướng bền vững và giúp duy trì hoạt động của mơ hình Du lịch Cộng đồng.

Chính quyền địa phương thực hiện cơng việc trên bằng cách đưa ra các quy định pháp lý để định hướng và điều chỉnh và bảo trợ hoạt động của cộng đồng địa phương theo đúng mơ hình DLCĐ. Các quy định pháp lý cũng góp phần ràng buộc và định hướng các đối tượng khách du lịch và các cơng ty du lịch hoạt động có trách nhiệm với cộng đồng nhằm giúp cho việc phát triển mơ hình DLCĐ.

Theo chiều ngược lại cộng đồng chính là những nhân tố thực hiện các chủ trương chính sách của chính quyền địa phương đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của địa phương do chính quyền địa phương đề ra thông qua hoạt động du lịch cộng đồng.

c. Các cơ quan quản lý du lịch địa phương.

Các cơ quan quản lý du lịch địa phương là đơn vị phối hợp với chính quyền địa phương giúp triển khai các chính sách tới cộng đồng và trợ giúp cộng đồng về kỹ thuật, cũng như tác động và can thiệp tới công ty du lịch, khách du lịch để đảm bảo lợi ích và sự phát triển bền vững cho cộng đồng.

d. Các công ty du lịch hoạt động tại xã Thung Nai hoặc gửi khách tới cộng đồng: Các công tu du lịch đóng vai trị là nguồn cung cấp khách cho cộng đồng và là một phần của mơ hình DLCĐ. Mơ hình DLCĐ khơng thể hoạt động được nếu khơng có nguồn khách vì xét cho cùng việc phát triển mơ hình DLCĐ là để cộng đồng địa phương thu được nhiều lợi ích một cách bền vững từ hoạt động du lịch góp phần nâng cao đời sống và xóa đói giảm nghèo. Do vậy nếu khơng có khách du lịch, mà phần lớn là đi qua các cơng ty du lịch, mơ hình sẽ khơng thể thành cơng hay tồn tại.

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 81

Tuy nhiên nếu các công ty du lịch không hợp tác với cộng đồng địa phương trong việc đưa khách đến thông qua: giáo dục khách về những việc nên và không nên làm tại cộng đồng, chia sẻ lợi ích với cộng đồng, đưa số lượng khách hợp lý tới cộng đồng … hoặc thậm chí khơng đưa khách đến với cộng đồng khi cộng đồng phát triển mơ hình DLCĐ thì mơ hình này cũng khơng thể thành cơng được.

Vì các lý do trên các cơng ty du lịch vừa cần được tuyên truyền, vừa phải chịu một sự ràng buộc nào đó để có các cam kết hỗ trợ mơ hình DLCĐ.

Theo chiều ngược lại, thì cộng đồng chính là “sản phẩm” của các cơng ty du lịch. Nếu cộng đồng không hợp tác hoặc bị khai thác q mức theo cách khơng bền vững thì “sản phẩm” sẽ mất đi tính hấp dẫn. Do vậy việc gìn giữ đảm bảo được tính hấp dẫn cho “sản phẩm” thơng qua việc kinh doanh có trách nhiệm, chia sẻ lợi ích cho cộng đồng vừa là trách nhiệm vừa là quyền lợi của các công ty du lịch. Ban quản lý du lịch cộng đồng sẽ là đơn vị đại diện cho cộng đồng hợp tác với các công ty du lịch cũng như tác động tới các công ty du lịch để điều chỉnh hoạt động của các công ty du lịch theo hướng giúp cho việc phát triển bền vững của cộng đồng.

d. Khách du lịch:

Như đã nói ở trên khách du lịch là thành phần không thể thiếu trong mơ hình DLCĐ. Để thu hút khách tới cần phải tuyên truyền cho khách biết về mơ hình DLCĐ cũng như những hành động, hành vi đúng đắn giúp để hỗ trợ cho mơ hình này phát triển đúng hướng và bền vững.

Với khách du lịch thì bản thân cộng đồng cũng chính là đối tượng, lý do của việc họ đi du lịch. Thông qua việc hợp tác và trợ giúp cộng đồng thơng qua việc đi du lịch có trách nhiệm họ có điều kiện có được trải nghiệm mới, học hỏi thêm từ cộng đồng cũng như đáp ứng được nhu cầu tự khẳng định bản thân của mình. e. Các tổ chức, cá nhân và các nhóm tài trợ

Các tổ chức, cá nhân và các nhóm tài trợ góp phần trợ giúp cộng đồng qua hỗ trợ kỹ thuật và nhiều khi là qua các tài trợ tài chính để phát triển cơ sở hạ tầng hay duy trì hoạt động của mơ hình, đặc biệt trong nhưng giai đoạn đầu.

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 82

3.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỒ BÌNH.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)