Điều kiện có thị trường khách trong nước và quốc tế đến thăm quan du lịch,

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Trang 58)

1.5 .TÓM TẮT CHƯƠNG 1 VÀ NHIỆM VỤ CHƯƠNG 2

2.2. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN HIỆN TẠI VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG

2.2.4. Điều kiện có thị trường khách trong nước và quốc tế đến thăm quan du lịch,

lịch, nghiên cứu, tương sẽ thu hút được nhiều khách.

- Số lượng khách du lịch từ năm 2009 đến 2011.

Số lượng khách du lịch đến khu du lịch nhiều hay ít thể hiện mức độ phát triển của các hoạt động du lịch đó, cũng như thể hiện khả năng khai thác tiềm năng, số lượng, chất lượng các sản phẩm du lịch để phục vụ du khách.

Luận văn Thạc sỹ CHQTKD Viện Ktế & Qlý, ĐH BKHN cơng ty du lịch Hồ Bình và các tổ chức du lịch khác ngồi tỉnh. Nhưng nhìn chung, hiện trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chất lượng của dịch vụ du lịch lữ hành của Thung Nai là chưa đáng kể. Bởi vậy việc thống kê lượng khách và các vấn đề liên quan chưa đầy đủ.

Tuy số lượng khách du lịch đến với Thung Nai chỉ chiếm một lượng nhỏ đối với lượng khách đến tỉnh Hồ Bình nhưng có sự tăng dần qua các năm. Năm 2009 tổng số khách 15.271 người thì đến năm 2011 tổng số khách du lịch đến với Thung Nai đã lên đến 21.630 người. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm đạt 19,07%.Qua bảng 2.3 ta thấy: Du khách đến với Thung Nai chủ yếu là khách nội địa, họ đến đây thường là những đối tượng khách thăm quan một phần, khách công vụ kết hợp với thăm quan, hay đối tượng là học sinh, sinh viên của các trường đến thăm quan du lịch. Và thường đông nhất là vào mùa lễ hội đền Bờ, mùa lễ tết, còn các thời gian khác chỉ là lẻ tẻ rải rác.

Lượng khách quốc tế tới Thung Nai năm 2011 đạt 21.630 lượt khách tăng khá lớn so với năm 2010. Nhìn chung xu hướng khách du lịch quốc tế đến với Thung Nai tăng theo các năm tuy nhiên với tình hình khủng hoảng tồn cầu càng khiến thị trường khách quốc tế bị yếu thế.

Ngành du lịch nói chung và du lịch Hồ Bình nói riêng khơng tránh khỏi ảnh hưởng, trong đó có khu vực Thung Nai. Cùng với khách nội địa, thị trường khác quốc tế đến với Thung Nai cũng có xu hướng tăng dần qua các năm xong thị trường này lại chiếm tỷ lệ không cao trong tổng lượng khách.

Năm 2011 số khách quốc tế đạt khoảng 10,91% trong cơ cấu khách du lịch đến với Thung Nai. Sở dĩ có lý do như vậy là do các cơ sở dịch vụ du lịch của khu vực chưa có gì, chưa đủ sức thu hút đông đối với thị trường khách này (kể tất cả các lĩnh vực). Khách quốc tế đến đây chủ yếu là khách cơng vụ, tham quan tìm hiểu nền văn hố Hồ Bình và tìm hiểu mối quan hệ giữa Việt Mường

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 52

CH 2010 - 2012

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng lượng khách du lịch đến Thung Nai Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tốc độ phá SL (người) CC (%) (người)SL CC (%) (người)SL CC (%) 10/9 11 Tổng số khách 15274 100 17733 100 21630 100 116,1 12 1. Khách quốc tế 1753 11,48 1921 10,83 2359 10,91 109,58 12 2. Khách nội địa 13521 88,52 15812 89,17 19271 89,09 116,94 12

[Nguồn: Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Cao Phong]

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 53

Qua bảng 2.4 ta thấy: Du khách đến Thung Nai thường tậptrung vào các tháng từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau (có 77% lượng khách tới du lịch vào thời gian gần đây), đây cũng là một khó khăn cho việc phát triển du lịch Thung Nai vì lượng khách quá tập trung vào một thời gian ngắn gây sự quá tải cho hệ thống dịch vụ, trong khi đó vào các thời gian khác trong năm lại ít khách sẽ dẫn đến sự thừa cung về dịch vụ du lịch.

Khách Châu Á: Khách du lịch châu Á tới Việt Nam trong những năm vừa qua có dấu hiệu tăng dần, điều này có thể giải thích là do có nền văn hố chung Đơng Á hơn nữa du lịch Hồ Bình ngày càng được nhiều người biết đến, và cũng ngày càng khẳng định vị thế của mình trong ngành du lịch Việt Nam, cũng như tiến tới có tiếng nói trên thị trường du lịch thế giới.

Khách khác: Lượng khách du lịch đếnHồ Bình nói chung và Thung Nai nói riêng có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại trong thời gian gần đây vì cơng tác quảng bá thiếu năng động, cơ sở hạ tầng yếu kém, và nhân lực không đáp ứng được nhu cầu

Đặc biệt có tới 85% khách Quốc tế không quay trở lại sau lần đầu đến thăm Việt Nam. Theo các nhà quan sát, năng lực quảng bá là điểm yếu nhất của du lịch Việt Nam hiện nay, và cho tới giờ ”Tổng Cục Du lịch Việt Nam vẫn chưa biết sẽ tiếp thị cái gì” và chưa có văn phịng đại diện tại các thị trường quan trọng như Nhật Bản và thành phố Thượng Hải của Trung Quốc. [15].

Khơng chỉ vậy, tình trạng coi khách du lịch như một "miếng mồi" để tha hồ mà "chặt chém" đã khiến nhiều vị khách nước ngồi "một đi khơng trở lạ". Peterson, một du khách Mỹ nhận xét "Các bạn làm du lịch không chuyên nghiệp như Thái Lan. Họ cũng đưa khách đến shop (mua q lưu niệm) nhưng khách ít phàn nàn. Cịn Việt Nam, như ở Hội An, khách cảm thấy không vui khi giá của những món quà lưu niệm chênh lệch nhau quá lớn, có khi 3 đến 4 lần. Chúng tơi coi chuyện đó như một cú lừa và sẽ cho qua nhưng lần sau sẽ không đến nữa".

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBKHà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 54

Bảng 2.4: Lượng khách du lịch đến Thung Nai các tháng trongnăm 2011

Tháng Số lượng (Lượt người) Tỷ lệ (%)

Tháng 1 3.528 163,8 Tháng 2 4.029 187,0 Tháng 3 3.763 174,7 Tháng 4 3.559 165,2 Tháng 5 1.023 47,5 Tháng 6 470 21,8 Tháng 7 429 19,9 Tháng 8 491 22,8 Tháng 9 368 17,1 Tháng 10 286 13,3 Tháng 11 1.637 76,0 Tháng 12 2.046 95,0 Tổng số 21.630 100

[Nguồn: Phịng Văn hố và Thơng tin huyện Cao Phong]

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 55

2.2.2. Doanh thu từ du lịch và đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế xã hội của địa phương xã Thung Nai.

Doanh thu từ du lịch là nguồn thu phản ánh mức độ chi tiêu của du khách nó bao gồm các khoản khách phải chi trả trong thời gian lưu lại tại điểm du lịch. Bao gồm các khoản chi về lưu trú, vận chuyển, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí, cũng như các dịch vụ khác...

Du lịch là một ngành kinh tế đặc biệt không thể tính chính xác lượng doanh thu, lợi nhuận của lĩnh vực này. Thu nhập du lịch bao gồm doanh thu du lịch thuần (tức là thực thu của các doanh nghiệp hoạt động du lịch) và thu nhập xã hội (tức là những khoản thu từ du lịch ngoài các doanh nghiệp được hưởng bao gồm các khoản thu ngồi xã hội).

Ví dụ như một đoàn khách đến du lịch tại một khu du lịch nhưng lại không ăn cơm ở khu vực du lịch mà họ lại đến một nhà hàng ở cách xa đó, khoản chi này được gọi là thu nhập xã hội; còn các khoản chi trả như mua vé vào

khu du lịch và các chi trả cho dịch vụ du lịch trong khu du lịch thì được gọi là

doanh thu du lịch thuần. Do đó, để tính được kết quả kinh doanh du lịch ta có công thức sau:

Thu nhập du lịch = Doanh thu du lịch thuận x Hệ số

Theo hướng dẫn của phòng Du lịch thuộc Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch thì hệ số này dao động từ 1,4 2,2. Xét trên nhiều khía cạnh và đã quyết định lấy hệ – số là 2,2. Từ đó cơng thức sẽ là:

Thu nhập du lịch = Doanh thu du lịch thuần x 2,2

Thời gian qua du lịch Thung Nai chưa phát triển mạnh, hơn nữa lượng khách du lịch còn hạn chế nên doanh thu từ du lịch cũng hạn chế. Tuy có đóng góp nhất định vào thu nhập của huyện Cao Phong và một phần cải thiện đời sống của nhân dân, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu nhờ vào các dịch vụ du lịch.

* Doanh thu định lượng: Phân tích trên lượng doanh thu thu được trước và

sau khi làm du lịch.

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 56

từ du lịch ước đạt giá trị 1,7 tỷ đồng.

Qua số liệu trên cho thấy du lịch Thung Nai đã đóng góp phần tăng thu nhập cho nhân dân địa phương xã Thung Nai. Tuy nhiên do những đặc điểm riêng biệt của địa phương xã Thung Nai nên doanh thu hoạt động du lịch ở đây có một số ưu, nhược điểm như sau:

- Ưu điểm: Do có đền thờ chúa Thác Bờ nổi tiếng linh thiêng nên có sự thu hút khá lớn đối với khách du lịch. Đa số các điểm du lịch tại xã Thung Nai (như Bản Mu, Hang Bờ, suối Trệch, mặt hồ, các hang động đảo…) đều không phải đầu tư xây dựng để làm du lịch mà do tự nhiên tạo ra hoặc do xây dựng thủy điện mà có, cho nên tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu của hoạt động du lịch Thung Nai là khá cao.

- Nhược điểm: Do địa bàn du lịch của Thung Nai phần lớn nằm trên vùng hồ Hồ Bình nên có lưu lượng nước mùa mưa lũ rất cao nên vào mùa mưa lượng khách du lịch đến Thung Nai rất ít. Do vậy doanh thu du lịch của Thung Nai thường tập trung vào mùa khô (từ khoảng tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau) gây ra sự quá tải vào mùa khô đối với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

* Doanh thu định tính:

- Trước thời điểm năm 1996 (khi chưa có vùng hồ SĐHB): Nhìn chung cơ sở hạ tầng của Thung Nai (điện, đường, trường học, trạm xá, nhà văn hoá…) hầu hết chưa có hoặc trong tình trạng thấp kém, thiếu đồng bộ. Một số xóm chưa có điện, khơng có điều kiện để xem tivi, nghe đài… nên nhìn chung trình độ dân trí cịn thấp.

- Sau khi có du lịch vùng hồ SĐHB trong có Thung Nai: Cơ sở hạ tầng Thung Nai được chú trọng đầu tư (xây dựng mới, tu sửa nâng cấp) thong qua các chương trình, dự án (Chương trình 135, Chương trình xố đói giảm nghèo, Dự án ổn định dân cư vùng hồ Sông Đà, Dự án giảm nghèo…) đã tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Thung Nai, trình độ dân trí được nâng cao… trong đó có sự - đóng góp khơng nhỏ của nguồn thu từ hoạt động du lịch. Bên cạnh đó du lịch

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 57

Thung Nai đã góp phần phục hồi, lưu trữ và phát triển bản sắc văn hoá các dân tộc xã Thung Nai, huyện Cao Phong nói riêng và tỉnh Hồ Bình nói chung.

2.2.5. Điều kiện về cơ chế chính sách hợp lý tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng. [30;230]

Thung Nai có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc song điều kiện tự nhiên và đời sống kinh tế xã hội của người dân cịn khó khăn. Tại Nghị quyết Đại - hội Đảng bộ tỉnh Hồ Bình lần thứ XV đã xác định vấn đề đó như sau:

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho du lịch, gắn phát triển du lịch với văn hố; khuyến khích các thành phần kinh tế các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh đầu tư phát triển các loại hình du lịch, ưu tiên các dự án đầu tư phát triển du lịch văn hố, du lịch sinh thái, các hình thức dịch vụ vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh. Quy hoạch và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển du lịch lịng hồ Sơng Đà, xây dựng các dự án, tour, tuyến, điểm du lịch, đa dạng hoá, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch. Tăng cường công tác thông tin, quảng bá du lịch

Thung Nai là một điểm du lịch nổi tiếng nằm trong quần thể lịng hồ Sơng Đà với nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú hấp dẫn khách thăm quan đặc biệt là lễ hội đền Bờ. Phát triển du lịch tại Thung Nai tập trung vào các lĩnh vực như: phát triển du lịch văn hoá, lễ hội kết hợp với du lịch sinh thái với nhiều sản phẩm du lịch độc đáo như chương trình thám hiểm hang động và leo núi, chương trình thăm quan du lịch tìm hiểu về phong tục tập quán và tín ngưỡng, chương trình du lịch sinh thái và du lịch cuối tuần.

Xã Thung Nai là một xã đặc biệt khó khăn của huyện Cao Phong, địa hình hiểm trở, giao thơng đi lại khó khăn, người dân ở đây chủ yếu sống nhờ vào nghề nông do vậy điều kiện kinh tế vơ cùng khó khăn. Tuy vậy Thung Nai được thiên nhiên ưu đãi một nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên

nhân văn vô cùng phong phú và là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch tại địa phương. Vì vậy trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện Cao Phong đã xác định vị trí quan trọng của xã Thung Nai đối với kinh tế, chính trị - xã hội của huyện như sau: “Phải tranh thủ mọi nguồn vốn đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng tại điểm

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 58

du lịch đền Bờ, du lịch hang đầu Rồng, du lịch cuối tuần ở Thung Nai, xây dựng các sản phẩm độc đáo hấp dẫn khách du lịch. Phấn đấu đến năm 2015 đưa kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.

2.2.6. Sự hỗ trợ, giúp đỡ của Chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong và ngồi nước về nhân lực, tài chính và kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng ngồi nước về nhân lực, tài chính và kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng và các công ty lữ hành trong vấn đề tuyên truyền quản cáo thu hút khách du lịch đến thăm quan. [30;231]

Không chỉ riêng Thung Nai mà hầu hết các điểm dự định phát triển làm du lịch cộng đồng đều là những nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí và ý thức của cộng đồng còn nhiều hạn chế, cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Để phát triển du lịch và động viên được cộng đồng tham gia cần có sự giúp đỡ của các tổ chức Chính phủ và Phi chính phủ trong và ngồi nước. Cơng tác giúp đỡ ban đầu tập trung về đầu tư cơ sở hạ tầng đường sá, hệ thống điện, nước để cải thiện điều kiện sinh hoạt ăn ở hợp vệ sinh và môi trường, hỗ trợ học hỏi kinh nghiệm tổ chức từ các tổ chức nước ngồi.

2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG, ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VĂN HOÁ VÀ ĐỜI - – TRƯỜNG, ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VĂN HOÁ VÀ ĐỜI - – SỐNG TẠI XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỒ BÌNH.

2.3.1. Thực trạng về các dịch vụ hỗ trợ đối với mơi trường.

Thung Nai có các hệ sinh thái tự nhiên khá đa dạng và phong phú, với 2223,63 ha rừng (trong đó có 1100,3 ha rừng tự nhiên), với khu vực lịng hồ Hồ Bình, cộng đồng người Mường sinh sống… Đây là những tài nguyên quý giá cho phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Do vậy, việc đầu tư cho công tác bảo vệ tài nguyên tự nhiên, các hệ sinh thái và môi trường là rất quan trọng, đảm bảo cho phát triển bền vững ngành du lịch.

Luật Bảo vệ Môi trường 2005 được điều chỉnh trên cơ sở Luật Môi trường năm 1994 đã chỉ rõ nguồn đầu tư từ ngân sách cũng như từ kinh phí bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp. Việc thực hiện đầy đủ các điều khoản của Luật Bảo vệ Môi trường 2005 là nguồn đầu tư đáng kể cho việc bảo vệ các nguồn tài nguyên tự nhiên, các hệ sinh thái và môi trường ở Thung Nai.

Luận văn Thạc sỹ QTKD Viện Ktế&Qlý, ĐHBK Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hà 59

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bề vững tại xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)