1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 10,5 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình Trình bày những vấn đề cơ bản về tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội. Thực trạng công tác tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐINH HOÀNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NG V TNG H Ni, 2013 Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình LI CAM OAN Tụi cam oan lun thạc sĩ quản trị kinh doanh "Thực trạng giải pháp Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình" cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác từ trước đến Hịa Bình, ngày 12 tháng 01 nm 2013 NGUYN INH HONG Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình Lời cảm ơn Tỏc gi chõn thnh cm n ti thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp kiến thức, hướng dẫn tác giả việc học tập, nghiên cứu hoàn thành mơn học chương trình học Tác giả đặc biệt bày tỏ cảm ơn tới TS Đặng Vũ Tùng - Viện Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội người dành nhiều thời gian, ki ến thức, kinh nghiệm công sức, trực tiếp hướng dẫn tác giả nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu vào luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán phịng chun mơn nghiệp vụ thuộc Hội sở Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình cung cấp thơng tin cần thiết, đóng góp, bổ sung ý kiến hữu ích động viên tác giả việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả cảm ơn tới bạn bè khóa trao đổi, đóng góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Ni Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình MC LC Trang Danh mc chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương - Những vấn đề tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 12 1.1 Tín dụng Ngân hàng 12 1.2 Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 13 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 13 1.2.2 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội 14 1.2.3 Đối tượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 15 1.3 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 20 1.3.1 Chất lượng tín dụng 20 1.3.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 21 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 25 1.4.1 Nhân tố bên (nhân tố khách quan) 25 1.4.2 Nhân tố bên (nhân tố chủ quan) 27 Chương - Thực trạng cơng tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hũa Bỡnh Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 30 30 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình Trang 2.1.1 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 30 2.1.2 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 32 2.1.3 Đặc điểm mơ hình tổ chức 34 2.2 Thực trạng cơng tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 35 2.2.1 Các chương trình tín dụng 35 2.2.2 Tín dụng dành cho hộ nghèo 37 2.2.3 Kết hoạt động 38 2.3 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 47 2.3.1 Vòng quay vốn tín dụng 47 2.3.2 Tình hình nợ hạn 49 2.3.3 Tình hình xâm tiêu, chiếm dụng vốn 51 2.3.4 Tín dụng ủy thác qua tổ chức Chính trị - Xã hội 53 2.3.5 Hoạt động kiểm tra, giám sát 57 2.3.6 Chất lượng phục vụ tín dụng theo đánh giá khách hàng 60 2.4 Đánh giá chung hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 64 2.4.1 Những kết đạt 64 2.4.2 Những tồn 67 2.4.3 Nguyên nhân 69 Chương - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình Häc viên: Nguyễn Đinh Hoàng 72 72 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình Trang 3.2 Gii phỏp nõng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 74 3.2.1 Hoàn thiện mạng lưới hoạt động 74 3.2.2 Thực cơng khai - xã hội hóa hoạt động 77 3.2.3 Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát 80 3.2.4 Ngăn ngừa xử lý nợ hạn 85 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo 87 3.2.6 Gắn công tác cho vay vốn với dịch vụ đầu tư 89 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Đối với Chính phủ 90 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 90 3.3.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương 91 3.3.4 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình DANH MC CH VIÊT TẮT BQ Bình qn CT - XH Chính trị - Xã hội ĐBDTTSĐBKK Đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn ĐTN Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh GĐ SXKD VKK Gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn HĐQT Hội đồng Quản trị HND Hội nông dân HPN Hội liên hiệp phụ nữ HCCB Hội cựu chiến binh HSSV Học sinh sinh viên L/C Thư tín dụng (Letter of Credit) NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNg Ngân hàng Phục vụ người nghèo NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NQH Nợ hạn SXKD Sản xuất kinh doanh TD Tín dụng TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban Nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo VKK Vựng khú khn Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình DANH MC BNG SỐ LIỆU TT Tên bảng số liệu Trang Bảng 2.1 Các chương trình cho vay NHCSXH tỉnh Hịa Bình 36 Bảng 2.2 Sử dụng vốn cho vay hộ nghèo 38 Bảng 2.3 Kết cấu nguồn vốn 40 Bảng 2.4 Đánh giá kết công tác sử dụng vốn 43 Bảng 2.5 Hiệu Kinh tế - Xã hội 47 Bảng 2.6 Vịng quay vốn tín dụng 49 Bảng 2.7 Kết cấu dư nợ cho vay 50 Bảng 2.8 Tình hình nợ hạn 52 Bảng 2.9 Vốn bị xâm tiêu, chiếm dụng 54 Bảng 2.10 Quản lý dư nợ ủy thác qua tổ chức Hội 57 Bản 2.11 Kết kiểm tra Ban đại diện HĐQT 60 Bảng 2.12 Kết kiểm tra vốn vay 61 Bảng 2.13 Tổng hợp kết phiếu khảo sát 63 Danh mục sơ đồ Tờn s TT Trang S 1.1 Quy trình cho vay hộ nghèo 16 Sơ đồ 2.1 Tổ chức hệ thống NHCSXH 31 Sơ đồ 2.2 Tổ chức chi nhánh NHCSXH tỉnh Hịa Bình 33 Häc viên: Nguyễn Đinh Hoàng Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình PHN M U Lý chn đề tài Hiện vấn đề xóa đói giảm nghèo chương trình quan trọng hàng đầu nước ta Để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế đôi với ổn định xã hội Trong tiến trình đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt cho nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, mục tiêu thực nhiều chương trình lớn Chính phủ đạt thành tựu đáng khích lệ, nhân dân tích cực hưởng ứng cộng đồng Quốc tế đánh giá cao Việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo vào tháng 9/1995 tạo kênh tín dụng dành cho đối tượng hộ nghèo vay vốn với lãi suất điều kiện ưu đãi Đây bước tiế n quan trọng góp phần nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng phát triển Ngày 04/10/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 131/2002/QĐTTg thành lập NHCSXH Việt Nam, sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Người nghèo NHCSXH phục vụ đối tượng hộ nghèo, học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, giải việc làm theo chương trình 120, cho vay đối tượng lao động có thời hạn nước ngồi đối tượng sách khác theo Quyết định Chính phủ; mục đích tập trung quản lý thống chương trình ưu đãi, phối hợp lồng ghép có hiệu dự án hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển thị trường lao động Cùng với hệ thống NHCSXH Việt Nam, chi nhánh NHCSXH tỉnh Hịa bình thành lập nhằm thực mục tiêu chung hệ thống Chính phủ Được thành lập địa bàn miền núi cịn khó khăn mặt đời sống, xã đặc biệt khó khăn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ lệ hộ nghèo cao Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình Hũa bỡnh l mt tnh núi phía bắc có diện tích 4.662,5 km², dân số 83 vạn người, gồm dân tộc sinh sống Tồn tỉnh có 11 đơn vị hành cấp huyện (10 huyện thành phố), 210 xã, phường Trong có 183 xã thuộc khu vực 2, miền núi; đặc biệt có 93 xã 132 thơn, thuộc khu vực vùng đặc biệt khó khăn Kinh tế chủ yếu nông, lâm, nghiệp với mơ hình kinh tế hộ gia đình mang nặng tính tự cung, tự cấp, tự túc; kinh tế hàng hóa chậm phát triển Tuy năm gần tỉnh Hòa Bình có bước phát triển mạnh kinh tế với tốc độ mức 12 - 13%/năm, song với điểm xuất phát thấp, đến Hịa Bình cịn tỉnh nghèo, khó khăn việc phát triển kinh tế Theo kết điều tra hộ nghèo năm 2005 (với tiêu chí hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010) tỷ lệ hộ nghèo tỉnh mức cao (31,31%) Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình thành lập theo Quyết định số 33/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam NHCSXH tỉnh Hịa Bình đời kế thừa phát triển Ngân hàng phục vụ Người nghèo, với nhiệm vụ sử dụng nguồn lực tài Nhà nước cho vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách, thực chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tạo việc làm Trong năm qua, NHCSXH tỉnh Hịa Bình vượt qua khó khăn thử thách đáp ứng vốn cho 45.258 hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tạo việc làm cho 8.400 lao động cho hàng ngàn đối tượng sách vay vốn lao động có thời hạn nước ngồi NHCSXH tỉnh Hịa Bình có đóng góp tích cực cơng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế tỉnh, tỉnh ủy, UBND tỉnh đánh giá cao nhân dân tỉnh đón nhận ủng hộ tích cực Tuy nhiên tín dụng xóa đói giảm nghèo NHCSXH tỉnh Hịa Bình cịn hạn chế tổ chức chất lượng Từ thực tiễn tác giả chọn đề tài "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình" làm đề tài nghiên cứu luận văn Häc viên: Nguyễn Đinh Hoàng Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình - p dng cỏc bin phỏp hn chế rủi ro: Rủi ro tiềm ẩn quan hệ tín dụng ngân hàng, bắt buộc nhà quản lý ngân hàng phải nghiên cứu tìm biện pháp nhằm hạn chế rủi ro như: gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, xử lý, khoanh nợ - Lập quỹ dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng: Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng giúp ngân hàng bù đắp tổn thất hoạt động tín dụng Dự phịng rủi ro tín dụng sở để trì mức vốn tự có, vốn điều lệ ngân hàng, tránh biến động lớn ảnh hưởng tới khả toán ngân hàng Biện pháp giúp ngân hàng hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây - Xây dựng hệ thống tin tức tín dụng: Thơng tin tín dụng có vai trị việc quản lý, đảm bảo chất lượng tín dụng Nhờ có thơng tin tín dụng, người quản lý đưa định đắn liên quan đến khoản vay, quản lý giám sát khoản vay - Triệt để tận thu gốc khoản nợ q hạn, nợ khó địi, nợ xâm tiêu khoản thu khác giao khoán tiêu cụ thể cho cán tín dụng 3.2.4.2 Xử lý nợ hạn triệt để linh hoạt Khi biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn khơng có tác dụng, nợ hạn xảy ngân hàng phải có biện pháp cụ thể để xử lý triệt để khoản nợ hạn Khả thu hồi nợ hạn phụ thuộc nhiều vào yếu tố biện pháp xử lý nợ hạn ngân hàng, khả tài khách hàng thái độ khoản vay Chính để thu hồi nợ q hạn khơng phụ thuộc vào thân ngân hàng mà cịn từ phía khách hàng Giải pháp động viên, thuyết phục khách hàng để họ nhận thức trách nhiệm khoản vay việc làm cần thiết ngân hàng Mặt khác ngân hàng cần quan tâm, tạo điều kiện phạm vi, quyền hạn cho phép khách hàng có khó khăn thức (như hộ nghèo) Khi khách hàng có nguồn trả nợ, ngân hàng tiến hàng thu gốc trước, thu lãi sau Đồng thời xét thấy mún n Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 86 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình quỏ hn phỏp sinh nguyên nhân khách quan, bất khả kháng (hạn hán, bão lũ, dịch bệnh ) khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh mới, ngân hàng thẩm định thấy có hiệu quả, tạo nguồn để trả nợ q hạn ngân hàng cho vay vốn khách hàng Khi thực biện pháp động viên, thuyết phục tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ mà khơng có hiệu ngân hàng phải có biện pháp kiên quyết, triệt để lý tài sản, khởi kiện tòa án Hoạt động cho vay NHCSXH chủ yếu không cần chấp tài sản (chủ yếu tín chấp Chính quyền địa phương) Chính NHCSXH tỉnh Hịa Bình cần phối hợp chặt chẽ với Đảng ủy, cấp quyền, tổ chức CT - XH địa bàn để giải quyết, trường hợp cần thiết đưa sang quan pháp luật để xử lý 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo Yếu tố người yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động nào, lĩnh vực Trong hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tương sách yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng, hiệu tín dụng, uy tín vị NHCSXH Vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo đối tượng sách, việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khách NHCSXH công tác phải làm thường xuyên, liên tục Tập huấn nghiệp vụ cán NHCSXH, cán tổ chức nhận ủy thác, ban quản lý tổ vay vốn 3.2.5.1 Đào tạo cán NHCSXH - Đối với cán NHCSXH ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ giỏi phải có chun mơn SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng nên vay vốn đểm làm gì? Số tiền vay bao nhiêu? Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 87 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình - Coi trng cụng tỏc đào tạo cán ngân hàng, làm cho tất cán nhân viên ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, nắm vững chủ trương Đảng Nhà nước tín dụng sách Hàng tuần, vào chiều thứ cán NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn nghiệp vụ như: Tín dụng, Kế tốn, Kiểm tra, Tin học 3.2.5.2 Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn Để ban quản lý tổ vay vốn hoạt động tốt NHCSXH tổ chức hội thường xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách tổ; thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng ; để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng NHCSXH cán ngân hàng Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn thành cán NHCSXH "không chuyên" thực cánh tay vươn dài NHCSXH Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro Đồng thời, thành viên ban quản lý tổ cán tuyên truyền sách cho vay NHCSXH Ban quản lý tổ phải thường xuyên dự lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Các văn nghiệp vụ ban hành có liên quan đến cho vay, thu nợ NHCSXH, tổ chức hội NHCSXH huyện gửi kịp thời đến tất tổ trưởng tổ vay vốn 3.2.5.3 Đào tạo cán nhận ủy thác Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay NHCSXH đội ngũ cán nhận làm dịch vụ ủy thác cấp huyện, xã thực thường xuyên hàng năm Tuy nhiên, số cán đào tạo với nhiều lý khác nhau, có số người không làm Nên việc đào tạo cho cán nhận ủy thác phải thường xuyên; đồng thời với việc mở lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý qua họp giao ban NHCSXH với tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã; ngân hàng thơng báo sách tín dụng cho cỏn b hi bit Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 88 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình 3.2.6 Gn công tác cho vay vốn với dịch vụ sau đầu tư * Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Nếu đáp ứng vốn cho hộ nghèo vay mà không tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư việc sử dụng vốn hộ nghèo đối tượng sách hiệu thấp, khơng muốn nói khơng có hiệu Do đó, muốn hộ nghèo đối tượng sách sử dụng vốn có hiệu cao phải tăng cường cơng tác tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo hướng: - Trước cho hộ nghèo đối tượng sách vay vốn phải tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, tập huấn theo quy mơ tồn xã tập huấn thơn, Với phương thức "cầm tay việc" nội dung tập huấn cụ thể phù hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất canh tác trình độ dân trí vùng; phần lý thuyết cụ thể có mơ hình để hộ nghèo học tập; ngồi tổ chức nhận ủy thác (HND, HPN, HCCB, ĐTN) mở lớp tập huấn cho hội viên mình, hội tổ chức tập huấn Cơng tác tập huấn phải phịng, ban chun môn tỉnh, huyện, ban chấp hành tổ chức nhận ủy thác cho vay huyện, xã trì thường xuyên; nhằm giúp hộ nghèo có đủ điều kiện để sử dụng vốn có hiệu * Đào tạo hộ nghèo sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện nay, số sản phẩm người nghèo sản xuất không đáp ứng nhu cầu đa số người tiêu dùng; hoạt động SXKD hộ nghèo manh mún, nhỏ lẻ Để khắc phục điều này, Nhà nước cần có sách hướng dẫn hộ vay chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng, thời điểm Đồng thời có sách hỗ trợ việc tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo; tiến tới việc cho nông dân mua bảo hiểm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm làm Tránh việc sản phẩm hộ nghèo làm khơng có thị trường tiêu thụ, dẫn đến rui ro tiờu th sn phm Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 89 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ - Theo quy định nước ta áp dụng chuẩn nghèo cho giai đoạn năm (từ 2011 - 2015), song tác động yếu tố lạm phát, giá tăng chuẩn nghèo thấp Do đó, đề nghị Chính phủ nên điều chỉnh theo năm thay cho giai đoạn nay, để nhiều người dân nghèo thụ hưởng nhiều sách ưu đãi Nhà nước - Về lãi suất cho vay: Không bao cấp lãi suất, bao cấp khơng khuyến khích người vay nghĩ đến việc hồn trả Bao cấp Chính phủ khơng phải hình thức trợ giúp đáng tin cậy Nó thể tính nhân đạo khơng phải hình thức đầu tư tạo thu nhập Nên nâng mức vốn vay, thời hạn cho vay, xử lý kịp thời khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan cho khách hàng vay vốn - Chính phủ có văn đạo cấp ủy, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực cơng khai, dân chủ, thực tế Tránh tình trạng nay, hầu hết địa phương số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Hịa Bình tỉnh miền núi, mức thu nhập thấp so với bình quân chung nước, dân số ngày gia tăng Trong năm qua, chi nhánh nhận quan tâm lớn NHCSXH Việt Nam việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Tuy nhiên, nhu cầu nguồn vốn xúc, đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH tỉnh Hịa Bình thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khách địa bàn - Hoàn thiện chế nghiệp vụ nghiệp vụ vay vốn Chính phủ ban hành theo hướng đơn giản, thuận lợi, nhanh chóng Häc viªn: Nguyễn Đinh Hoàng 90 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình - Chng trỡnh cho vay sinh viờn, hng năm có biến động lớn giá sinh hoạt mức phí tăng lên, đề nghị NHCSXH Việt Nam nâng mức cho vay tối đa phù hợp để HSSV có kinh phí trang trải nhu cầu cần thiết phục vụ việc học tập 3.3.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tỉnh Hịa Bình - Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu Tiếp tục đạo thực Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg ngày 16/3/2004 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH Hàng năm, UBND huyện trích Ngân sách địa phương để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo, trang bị thêm máy móc, phương tiện làm việc cho NHCSXH tỉnh Hịa Bình - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn ngân hàng đầu tư đối tượng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn UBND, tổ chức trị xã hội cấp xã - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật SXKD, để hộ nghèo đối tượng sách khác tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD cho hộ nghèo đối tượng sách khác 3.3.4 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình - Thường xun tham mưu cho Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, vào nhu cầu đề nghị vay vốn hộ nghèo đối tượng sách đủ điều kiện vay vốn chưa vay địa phương; ưu tiên hộ nghèo đối tượng sách khác thuộc địa bàn vùng xâu, vùng xa, i li khú khn Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 91 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình - Hng năm tham mưu cho UBND tỉnh đạo UBND cấp huyện, trích phần vốn ngân sách từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Tóm tắt chương Chương tập trung nghiên cứu vấn đề - Nêu lên định hướng hoạt động nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 NHCSXH tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Hịa Bình kiến nghị với cấp để giải pháp đề xuất thực Nâng cao chất lượng hoạt động, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi, bảo tồn vốn, đảm bảo thu nợ gốc lãi hạn, nợ hạn tỷ lệ cho phép Tăng cường kiểm tra giám sát, đơn đốc hộ vay sử dụng vốn mục đích, đảm bảo vốn vay phát huy hiệu quả, giúp hộ nghèo cải thiện đời sống, trả nợ gốc lãi hạn cho ngân hàng; góp phần tích cực vào thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, bảo đảm an sinh xã hội chương trình phát triển Kinh tế - Xã hội địa bàn Häc viªn: Ngun Đinh Hoàng 92 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa B×nh KẾT LUẬN Tín dụng đối tượng sách xã hội vừa yêu cầu thực tiễn khách quan, vừa biện pháp có hiệu nhằm thực sách phát triển Kinh tế Xã hội Chính phủ Song song với mục tiêu phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước XĐGN việc làm chương trình, mục tiêu quốc gia vơ quan trọng Đảng Nhà nước ta đường phát triển hội nhập Những vấn đề nêu luận văn kết nghiên cứu, học hỏi, tìm hiểu miệt mài, nghiêm túc tác giả NHCSXH tỉnh Hịa Bình Những nghiệp vụ tín đụng áp dụng chi nhánh, thành công, học kinh nghiệm tồn cần khắc phụ chi nhánh năm hoạt động (2009 - 2011) Luận văn đề cập đến: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề NHCSXH, tín dụng chất lượng cho vay xóa đói giảm nghèo Đây sở nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Hịa Bình chương Thứ hai, phân tích đánh giá mức thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Hịa Bình không kết đạt năm từ 2009 đến 2011, mà rõ hạn chế chất lượng tín dụng sách ưu đãi, bất cập cần giải chương Thứ ba, hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH Hệ thống giải pháp dựa sở khoa học, thực tiễn số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, cấp ủy Đảng, quyền địa phương NHCSXH tỉnh Hịa Bình Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính lâu dài Trong đó, việc thu thập tài liệu liên quan, trình độ khả nghiên cứu tác giả cịn hạn chế Vì vậy, vấn đề nghiên cứu luận văn tập trung Häc viªn: Nguyễn Đinh Hoàng 93 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình mt s khớa cnh v chc chn cũn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến tham gia đóng góp thầy giáo người quan tâm tới lĩnh vực để tác giả tiếp tục tu chỉnh hoàn thiện đề ti nghiờn cu Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 94 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình DANH MC TI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Quyết định 156/QĐ-HĐQT ngày 19/3/2003 việc ban hàng quy chế tổ chức hoạt động Sở giao dịch NHCSXH, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Quyết định số 33/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Văn 316/NHCS-KH việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội (2007), Văn số 676/NHCS-TD ngày 22/4/2007 việc sửa đổi số điểm văn 316/NHCS-KH, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội (2007), Văn 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 hướng dẫn cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội (2008), Văn 2539/NHCS-TD ngày 16/9/2008 hướng dẫn quy trình thủ tục cho vay Giải việc làm, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội, Văn 678/NHCS-TD ngày 22/4/2007 việc hướng dẫn thực cho vay theo Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội (2008), Văn số 2812/NHCS-TD ngày 09/10/2008 việc sửa đổi số điểm nghiệp vụ cho vay Giải việc làm, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội (2007), Văn 677/NHCS-TD ngày 22/4/2007 việc hướng dẫn thực cho vay vốn theo định 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007, Hà Nội 10 Ngân hàng Chính sách xã hội (2004), Văn 1411/NHCS-KHNV ngày 03/8/2004 việc hướng dẫn cho vay chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, Hà Nội Häc viên: Nguyễn Đinh Hoàng 95 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình 11 Ngõn hng Chớnh sỏch xó hi (2008), Văn 1034/NHCS-TD ngày 21/4/2008 hướng dẫn cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngoài, Hà Nội 12 Ngân hàng Chính sách xã hội (2005), Văn 3254/NHCS-HĐQT ngày 16/11/2005 việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay dự án "Chương trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn KFW", Hà Nội 13 Ngân hàng Chính sách xã hội (2009), Văn 234/NHCS-TD ngày 12/02/2009 hướng dẫn cho vay hộ nghèo nhà ở, Hà Nội 14 Ngân hàng Chính sách xã hội (2009), Văn 2478/NHCS-TDSV ngày 04/9/2009 hướng dẫn cho vay theo Quyết định 92/2009/QĐ-TTg ngày 08/7/2009 tín dụng thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn, Hà Nội 15 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hịa Bình 16 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2010), Báo cáo tổng kết hoạ t động năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hịa Bình 17 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hịa Bình 18 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2009), Báo cáo kết hoạt động Ban đại diện HĐQT năm 2009, Hịa Bình 19 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2010), Báo cáo kết hoạt động Ban đại diện HĐQT năm 2010, Hịa Bình 20 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2011), Báo cáo kết hoạt động Ban đại diện HĐQT năm 2011, Hịa Bình 21 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2009), Báo cáo kết kiểm tra tồn diện phịng giao dịch huyện năm 2009, Hịa Bình 22 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2010), Báo cáo kết kiểm tra tồn diện phịng giao dch huyn nm 2010, Hũa Bỡnh Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 96 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình 23 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình (2011), Báo cáo kết kiểm tra tồn diện phịng giao dịch huyện năm 2011, Hịa Bình 24 Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định 78/2002/NĐ ngày 04/10/2002 tín dụng hộ nghèo đối tượng sách, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 tín dụng HSSV, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 71/2005/QĐ -TTg ngày 05/4/2005 chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/01/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 71/2005/QĐ-TTg, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 tín dụng hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 việc cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2007 tín dụng thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thơng, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 67/2010/QĐ-TTg ngày 29/10/2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 167/2008/QĐ-TTg, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 92/2009/QĐ -TTg ngày 08/7/2009 tín dụng thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn, Hà Ni 34 www.vbsp.org.vn Học viên: Nguyễn Đinh Hoàng 97 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình PH LC: PHIU THĂM DỊ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HỊA BÌNH Mã phiếu Địa chỉ: Số đường Cù Chín Lan - Phương Lâm - thành phố Hịa Bình Điện thoại: 0218 3895294 Fax: 0218 3851642 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa bình điều tra, khảo sát số tiêu đánh giá hiệu từ nguồn vốn tín dụng chương trình ngân hàng thực Để nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng ngày tốt đối tượng vay vốn, Quý khách hàng vui lòng cung cấp số thơn tin cách đánh dấu tích (x) vào ô vuông bảng ứng với lựa chọn thích hợp Chúng tơi cam kết thơng tin Quý khách hàng cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu để phục vụ Quý khách tốt I Thông tin Quý khách hàng Quý khách là: Cá nhân Giới tính Nam Nữ Tuổi Dưới 18 tuổi Từ 18-35 tuổi Từ 36-45 tuổi Từ 46-60 tuổi Trên 60 tuổi Doanh nghiệp Loại hình Nhà nước Cổ phần/TNHH Từ 36-45 tuổi Từ 46-60 tuổi Trên 60 tuổi Häc viªn: Ngun Đinh Hoàng 98 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa B×nh Lĩnh vực KD Cơng nghiệp, Thương mại, xây dựng dịch vụ Khách sạn, Tài chính, nhà hàng bảo hiểm Khác (ghi rõ) II Ý kiến đánh giá Quý khách Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình Địa điểm giao dịch xã Phương tiện, máy móc thiết bị Chính sách, chế độ cho vay Hồ sơ, thủ tục giao dịch Nhiều, phức tạp Bình thường Ít, đơn giản Thời gian làm việc (từ 7h30' đến 17h, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần ngày trực cố định xã) Hợp lý Chưa hợp lý => Đề xuất Thời gian chờ đợi, thực trung bình 01 giao dịch phân a, Bộ phận tín dụng: /phút Ý kiến đánh giá: (nếu có thực giao dịch) b, Bộ phận kế toán (giao dịch): /phút Ý kiến đánh giá: Häc viªn: Nguyễn Đinh Hoàng 99 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình (nu cú thc hin giao dch) c, B phận kho quỹ: /phút Ý kiến đánh giá: (nếu có thực giao dịch) Lãi suất cho vay Quá cao Cao Bình thường Thấp Rất thấp Phong cách, thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng Nhiệt tình Bình thường Chưa nhiệt tình 10 Cơng tác tun truyền, phổ biến sách tín dụng ưu đãi Hấp dẫn Bình thường Chưa hấp dẫn 11 Cơng tác chăm sóc khách hàng (mối quan hệ giao dịch, tiếp nhận, xử lý yêu cầu, thắc mắc, khiếu nại khách hàng) Tốt Bình thường Chậm chễ 12 Mức độ hài lịng giao dịch với NHCSXH tỉnh Hịa Bình Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất ko hài lịng 13 Những ý kiến đóng góp (nếu có) NHCSXH tỉnh Hịa Bình Thay đổi, cải tiến quy trình, thủ tục, nghiệp vụ cho vay (cụ thể chương trình nào) Ý kiến khác (ghi cụ thể) Nếu có thể, xin Quý khách vui lòng cho biết Quý danh Điện thoại liên hệ: Họ tên: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý khách! Häc viªn: Nguyễn Đinh Hoàng 100 Lớp 10AQTKDHB ... Chính sách xã hội - Chương 2: Thực trạng cơng tác tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình - Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh. .. 72 Lớp 10AQTKDHB Thực trạng giải pháp nâng cao chất llợng tín dụng NHCSXH tỉnh Hòa Bình Trang 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình 74... Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội 14 1.2.3 Đối tượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 15 1.3 Chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 20 1.3.1 Chất lượng tín dụng

Ngày đăng: 01/12/2022, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU (Trang 8)
Bảng 2.1: Cỏc chương trỡnh cho vay tại NHCSXH tỉnh Hũa Bỡnh - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.1 Cỏc chương trỡnh cho vay tại NHCSXH tỉnh Hũa Bỡnh (Trang 37)
2.2.2. Tớn dụng dành cho hộ nghốo - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
2.2.2. Tớn dụng dành cho hộ nghốo (Trang 38)
Bảng 2.3: Kết cấu nguồn vốn - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.3 Kết cấu nguồn vốn (Trang 41)
Ta cú thể thấy cụng tỏc sử ụd ng vốn của NHCSXH tỉnh Hũa Bỡnh qua bảng sau: - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
a cú thể thấy cụng tỏc sử ụd ng vốn của NHCSXH tỉnh Hũa Bỡnh qua bảng sau: (Trang 43)
Bảng 2.4: Kết quả cụng tỏc sử dụng vốn - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.4 Kết quả cụng tỏc sử dụng vốn (Trang 43)
Bảng 2.5: Hiệu quả Kinh tế - Xó hội - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.5 Hiệu quả Kinh tế - Xó hội (Trang 47)
2 Cho vay giải quyết việc làm - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
2 Cho vay giải quyết việc làm (Trang 47)
Bảng 2.6: Vũng quay vốn tớn dụng - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.6 Vũng quay vốn tớn dụng (Trang 49)
Bảng 2.7: Kết cấu dư nợ cho vay - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.7 Kết cấu dư nợ cho vay (Trang 50)
Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.8 Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn (Trang 51)
chiếm dụng vốn được NHCSXH tỉnh Hũa Bỡnh được thể hiện qua bảng sau: - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
chi ếm dụng vốn được NHCSXH tỉnh Hũa Bỡnh được thể hiện qua bảng sau: (Trang 53)
Bảng 2.10: Quản lý dư nợ ủy thỏc qua 4 tổ chức hội - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.10 Quản lý dư nợ ủy thỏc qua 4 tổ chức hội (Trang 56)
Bảng 2.11: Kết quả kiểm tra của Ban đại diện HĐQT - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.11 Kết quả kiểm tra của Ban đại diện HĐQT (Trang 59)
Bảng 2.12: Kết quả kiểm tra vốn vay - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.12 Kết quả kiểm tra vốn vay (Trang 60)
Bảng 2.13: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT S  ố - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.13 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT S ố (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w