1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Tác giả Vũ Quốc Huy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tiên Phong
Trường học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 14,34 MB

Nội dung

Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam Trình bày về đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự phát triển kinh tế Việt Nam; thực trạng và tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam; một số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút và hạn chế tác động tiêu cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -  -VŨ QUỐC HUY VŨ QUỐC HUY QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2011 Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Vũ Quốc Huy THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIÊN PHONG Hà Nội – Năm 2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [\ Luận Văn Tốt Nghiệp Đề tài: Thực trạng tác động vốn đầu tư nước phát triển kinh tế Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Tiến sỹ Nguyễn Tiên Phong Học viên thực : Vũ Quốc Huy Lớp : QTKD 2011B Khoa : Viện Quản lý Kinh tế Hà Nội, 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1.Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.2.Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm sau đây: .4 1.1.3.Phân loại đầu tư trực tiếp nước .5 1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước .8 1.1.5.Tác động đầu tư trực tiếp nước 12 1.1.6.Một số học thuyết đầu tư trực tiếp nước ngồi 14 1.2.Vai trị đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam.19 1.3.Kinh nghiệm thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước số nước giới 21 1.3.1.Đầu tư trực tiếp nước ngồi với sách mở cửa phát triển kinh tế Trung Quốc .21 1.3.2.Chính sách Thái Lan hoạt động đầu tư trực tiếp nước 25 1.3.3.Kinh nghiệm thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước Malaysia .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 32 2.1.Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm qua (1988 - 2010) 32 2.1.1.Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm qua (1988 - 2010) 32 2.1.2.Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm qua 46 2.2.Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam năm qua .55 2.2.1.Tác động tích cực .55 2.2.2.Tác động tiêu cực .63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 69 3.1.Triển vọng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian tới 69 3.1.1.Cơ hội thách thức 69 3.1.2.Mục tiêu phương hướng 73 3.2.Một số kiến nghị nhằm tăng cường khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn tới 77 3.2.1.Các kiến nghị phía Nhà nước 77 3.2.2.Các kiến nghị phía doanh nghiệp 87 3.3.Một số kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam 91 3.3.1.Xây dựng quy hoạch thu hút đầu tư trực tiếp nước theo hướng có chọn lọc phát triển bền vững 91 3.3.3.Nâng cao lực máy quản lý Nhà nước 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết Tên đầy đủ tắt The Asian Development Bank (Ngân ADB hàng Phát triển Châu Á) Asia - Pacific Economic Cooperation APEC (Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương) Association of Southeast Asia Nations ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) The Asia - Europe Meeting ASEM (Diễn đàn hợp tác Á - Âu) European Union EU (Liên minh Châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu) Foreign Direct Investment FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) Gross Domestic Product GDP (Tổng sản phẩm nội địa hay Tổng sản phẩm quốc nội) International Monetary Fund (Quỹ IMF tiền tệ quốc tế) Official Development Assistance ODA (Hỗ trợ phát triển thức) Organization for Economic Co - operation and Development 10 OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) United Nation Conference on Trade and Development 11 UNCTAD (Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển) United States dollar 12 USD (Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim) World Bank 13 WB (Ngân hàng Thế giới) World Trade Organization (Tổ 14 WTO chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước vào nước ta giai đoạn 34 Bảng 2.2: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực cơng 38 Bảng 2.3: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực dịch vụ 39 Bảng 2.4: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực 41 Bảng 2.5: Tốc độ tăng GDP bình quân năm giai đoạn 1986 – 2010 48 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo vùng lãnh thổ Việt Nam 44 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo hình thức đầu tư .45 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo đối tác đầu tư 45 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hiện bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động, xu hướng tồn cầu hóa tự hóa thương mại diễn nhanh chóng, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày trở nên sôi động Đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm vị trí quan trọng khơng nước phát triển mà nước phát triển Đặc biệt Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước giúp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành nghề, xây dựng kết cấu hạ tầng, đổi công nghệ thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, từ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận quan trọng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nước ta, khuyến khích phát triển bình đẳng với thành phần khác Thu hút đầu tư nước chủ trương quan trọng góp phần khai thác nguồn lực nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” Chính thế, cần có nhìn nhận, phân tích đánh giá đắn hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào nước ta thời gian qua, từ thấy tác động tích cực tiêu cực dòng vốn phát triển kinh tế đất nước để kịp thời đưa giải pháp cụ thể, đồng hiệu nhằm đưa đầu tư trực tiếp nước thực trở thành công cụ đắc lực giúp Việt Nam tận dụng nguồn lực giới, tiếp thu tinh hoa nhân loại để tắt, đón đầu đường phát triển thu hẹp khoảng cách với nước trước Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết hoạt động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam, em định lựa chọn đề tài: “Thực trạng tác động vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận chung đầu tư trực tiếp nước thực trạng tác động dòng vốn phát triển kinh tế Việt Nam, em xin đưa số kiến nghị nhằm tăng cường khả thu hút hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế nước ta Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vốn đầu tư trực tiếp nước thực trạng thu hút tác động dòng vốn phát triển kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung trình bày nội dung chủ yếu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1988 - 2010 tác động dòng vốn phát triển kinh tế nước ta Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, tiếp cận hệ thống lý luận thực tiễn, sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để phân tích xử lý vấn đề nghiên cứu Nội dung đề tài Khóa luận gồm chương: Chương 1: Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam Chương 2: Thực trạng tác động vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi cịn có số thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ phía thầy, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - Tiến sỹ Nguyễn Tiên Phong, người tận tình hướng dẫn em thời gian qua để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp tiếng Nga); hay tăng cường đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với tập đoàn lớn, địa bàn trọng điểm (bao gồm Nhật Bản, Mỹ EU) để kêu gọi đầu tư vào dự án lớn; chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam, Tất biện pháp góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư vào nước ta Trên số kiến nghị phía Nhà nước nhằm tăng cường khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhiên, phải lưu ý kiến nghị nêu cần tính đến yếu tố vùng, miền cho định hướng ưu tiên, đặc thù, nhằm phù hợp với thực tế, để dần thu hẹp khoảng cách vùng, miền thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nói riêng nước nói chung 3.2.2.Các kiến nghị phía doanh nghiệp Bên cạnh hỗ trợ giúp đỡ từ phía Nhà nước, thân doanh nghiệp cần có động thái tích cực nhằm đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 3.2.2.1.Chứng minh ưu cạnh tranh khả sản xuất kinh doanh tốt Để thu hút thành cơng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào doanh nghiệp, trước hết, doanh nghiệp phải chứng minh với nhà đầu tư kết sản xuất kinh doanh tốt, ưu khả cạnh tranh sản phẩm kế hoạch phát triển bền vững tương lai Những yếu tố giúp nhà đầu tư tin tưởng vào lợi ích đồng vốn mà họ bỏ Doanh thu tăng trưởng mạnh qua năm làm nhà đầu tư tin tưởng vào tình hình kinh doanh công ty, đồng nghĩa với việc đồng vốn họ bỏ thu hiệu Như nguyên tắc chung, công ty cho thấy số doanh thu vào năm thứ ba gấp đơi số vào năm thứ năm, khơng nhà đầu tư quan tâm tới dự án kinh doanh Mặt khác, việc doanh nghiệp nắm giữ sản phẩm độc đáo, chiếm ưu có khả cạnh tranh thị trường điểm hấp dẫn nhà đầu tư trực tiếp nước 87 Hầu hết nhà đầu tư muốn đưa tiền vào cơng ty có ưu cạnh tranh thị trường, sản phẩm mang nét riêng, độc đáo Vì để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp cần chứng minh ưu điểm sản phẩm cách so sánh chúng với sản phẩm đối thủ cạnh tranh sản phẩm thay Mặt khác, sản phẩm cơng ty có khả sinh lời cao điểm quan trọng Tỷ lệ lợi nhuận dấu hiệu mặt tài cho thấy sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp có chỗ đứng thị trường Theo nghiên cứu giáo sư đại học Stanford (Mỹ), công ty bắt đầu có lãi vào năm thứ hai sau thành lập Do đó, nhà đầu tư khơn ngoan người hiểu nhân tố chủ chốt không để ý tới công ty tuyên bố lợi nhuận sau từ ba đến năm năm Ngồi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt tại, doanh nghiệp cần chứng minh có kế hoạch phát triển khả thi bền vững trong lai Một kế hoạch phát triển sản phẩm kinh doanh giai đoạn chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động chun nghiệp có tính tốn Phân tích khả phát triển sản phẩm, dự báo sản phẩm mới, tìm kiếm yếu tố tiềm tàng sản phẩm, phân tích thị trường đối thủ cạnh tranh việc doanh nghiệp nên làm để giúp nhà đầu tư nước yên tâm vào việc đầu tư Trong đó, phân tích khả phát triển sản phẩm việc định hướng sản phẩm lơi kéo khách hàng thường xuyên lâu dài tương lai Các sản phẩm bán lần có nhu cầu dùng lại thường không hấp dẫn nhà đầu tư Hãy chứng tỏ cho nhà đầu tư thấy doanh nghiệp tăng quy mơ thị trường, mở rộng thị phần tăng trưởng nhanh, liên tục với sản phẩm tốt, kiểu dáng mẫu mã thay đổi thường xuyên để thu hút khách hàng Không muốn đầu tư vào doanh nghiệp có sản phẩm doanh nghiệp cần có chiến lược phát triển sản phẩm Khi giới thiệu dự báo tài chính, doanh nghiệp nên thể rõ ràng sản phẩm giới thiệu có tác động đến doanh số bán lợi nhuận công ty Yếu tố tiềm tàng sản phẩm làm cho sản phẩm doanh nghiệp trở nên hấp dẫn, khác biệt với 88 sản phẩm đối thủ cạnh tranh Vì nói việc chứng minh cho nhà đầu tư biết doanh nghiệp có bí cơng nghệ bật bảo vệ kỹ lưỡng, sản phẩm có nét độc đáo khác biệt điểm quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước Một điểm cần phải lưu ý việc phân tích thị trường đối thủ cạnh tranh tương lai Phân tích thị trường đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng vị mình, từ có biện pháp chiến thắng đối thủ, chiếm ưu thị trường Doanh nghiệp nên đưa giả thiết phản ứng đối thủ cạnh tranh Thông tin đối thủ cạnh tranh rõ ràng dự án kinh doanh doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi tin tưởng nhiêu 3.2.2.2.Tích cực tìm kiếm đối tác đầu tư trực tiếp nước ngồi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Trong trình hội nhập vào kinh tế quốc tế, Nhà nước có nhiều thay đổi sách kinh tế vĩ mơ như: hồn thiện hệ thống pháp luật, quản lý thị trường, mở rộng quy mô thị trường, cắt giảm hàng rào thuế quan nhằm giúp doanh nghiệp nước tăng cường thu hút vốn đầu tư nói chung vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng Tuy nhiên biện pháp Nhà nước hỗ trợ phần cho doanh nghiệp Có nhiều doanh nghiệp liên tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi số lại khơng thể Vấn đề then chốt thân doanh nghiệp phải tự vận động, nỗ lực việc thể đối tượng mà nhà đầu tư tìm kiếm, đồng thời tích cực việc xúc tiến tìm kiếm đối tác đầu tư trực tiếp nước ngồi Các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư thơng qua biện pháp như: tích cực tìm kiếm thị trường đối tác từ xây dựng cho kế hoạch cụ thể xúc tiến đầu tư, đàm phán, ký kết hợp đồng, ; tham gia hội trợ, triển lãm để tìm kiếm gặp gỡ đối tác tiềm năng; tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp; 3.2.2.3.Tăng cường đào tạo nhằm nâng cao tay nghề, lực quản lý cho cán bộ, cơng nhân viên 89 Bên cạnh sách Nhà nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thân doanh nghiệp phải tiến hành biện pháp bước nhằm nâng cao trình độ tay nghề người lao động lực quản lý cán bộ, công nhân viên nhằm tạo lợi chất lượng nguồn nhân lực trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Doanh nghiệp tiến hành tổ chức lớp học khóa đào tạo cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động tham gia vào trường bổ túc văn hóa trường nghề nhằm nâng cao trình độ học vấn tay nghề cho họ Ngồi ra, cấp cơng đồn áp dụng sách nhằm thể quan tâm khuyến khích tới người lao động như: biểu dương điển hình cơng nhân lao động có nhiều nỗ lực thành tích q trình học tập nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, Mặt khác, doanh nghiệp cần chủ động việc nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động để họ có nhìn đắn pháp luật sách có liên quan tới lao động tiền lương Từ đó, họ thực đầy đủ, nghiêm túc biết cách bảo vệ quyền lợi đáng thân Có thể nói, thân doanh nghiệp sử dụng lao động đóng vai trị quan trọng cơng tác nâng cao trình độ, tay nghề hiểu biết pháp luật cán bộ, cơng nhân Vì vậy, để đạt hiệu cao việc nâng cao chất lượng nguồn lao động, thân người quản lý phải có trình độ, lực tâm huyết phải đầu tư thời gian, sở vật chất nguồn lực khác cho công việc đào tạo Như vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng đội ngũ cán trực tiếp giỏi chun mơn, có khả truyền đạt, có tính kiên nhẫn đạo đức nghề nghiệp Cán doanh nghiệp cần nhiệt tình nữa, dám đối mặt, chấp nhận khó khăn việc tuyên truyền giáo dục pháp luật chuyên môn cho người lao động; tự học hỏi để nâng cao trình độ; tiến hành tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức, chuyển thể số luật liên quan đến quyền, lợi ích người lao động sang hình thức dễ hiểu, dễ nhớ; tổ chức việc tuyên truyền thông qua hội thi; bên cạnh cán cơng đồn cần phải thường 90 xuyên xuống sở để nắm bắt tình hình có hướng xử lý kiến nghị từ phía cơng nhân lao động Như vậy, khẳng định rằng, máy quản lý hoạt động chuyên nghiệp ln ln tiêu chí hàng đầu mà nhà đầu tư trực tiếp nước xem xét định có đầu tư vào doanh nghiệp hay khơng Một yếu tố chuyên nghiệp thể qua đội ngũ lãnh đạo công, nhân viên doanh nghiệp Rất nhiều nhà đầu tư nước ngồi xem đội ngũ quản trị cơng ty tiêu chuẩn để định đầu tư Giám đốc điều hành cơng ty phải người có khả làm việc tinh thần hợp tác, hiểu biết sâu sắc thị trường, khách hàng để biết biến động thị trường điều hành doanh nghiệp hướng, làm yên tâm nhà đầu tư có hiểu biết liên quan đến lĩnh vực hoạt động mà họ bỏ vốn Để làm điều này, doanh nghiệp cần triển khai áp dụng chuẩn mực quốc tế điều hành quản trị doanh nghiệp Bản thân đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp phải tích cực học tập để nâng cao lực quản lý Bên cạnh kiến nghị nhằm tăng cường khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực dòng vốn phát triển kinh tế Việt Nam 3.3.Một số kiến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam 3.3.1.Xây dựng quy hoạch thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hướng có chọn lọc phát triển bền vững Trong định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam cần xây dựng quy hoạch hoạt động theo hướng có chọn lọc phát triển bền vững FDI đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, lợi ích kinh tế, nguồn vốn FDI tiến hành đầu tư phải đảm bảo lợi ích cho nước chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Trong đó, nước tiếp nhận đầu tư Việt Nam, điều thể thông qua tăng trưởng kinh tế cao, ổn định bền vững; phát triển sản xuất theo hướng cơng nghiệp 91 hóa - đại hóa; phát triển nơng nghiệp - nơng thơn bền vững; phát triển công nghiệp Thứ hai, lợi ích xã hội, FDI phải góp phần giúp nước nhận đầu tư thực đồng biện pháp nhằm đạt mục tiêu như: tiến cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe cho người dân… Thứ ba, vấn đề bảo vệ môi trường, FDI cần thực theo hướng thân thiện với môi trường, tránh gây tình trạng nhiễm mơi trường có tác động xấu đến hệ sinh thái đa dạng sinh học nước tiếp nhận đầu tư, Nếu xét tới dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, dự án FDI đánh giá bền vững đáp ứng tiêu chí như: nguồn vốn đầu tư phải để đầu tư kinh doanh khơng nhằm mục đích trục lợi khác có số tổ chức lợi dụng danh nghĩa đầu tư dạng FDI thực chất để rửa tiền, số khác có đầu tư kinh doanh với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên; dự án đầu tư phải đem lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội cho bên đầu tư bên nhận đầu tư; dự án vào hoạt động với sách phát triển lâu dài thân thiện với môi trường sinh thái (bởi lẽ dự án FDI phương án đầu tư mà phải kèm theo phương án bảo vệ môi trường) Để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững, Việt Nam cần khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào ngành công nghệ cao, ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến xuất khẩu, cơng nghiệp khí, điện tử, dầu khí, ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao; ngành có ý nghĩa an sinh xã hội (như: khám chữa bệnh, công nghiệp dược vắc - xin, sinh phẩm, ), bảo đảm môi trường an ninh quốc gia; ngành xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác ưu tài nguyên nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Đồng thời, cần có khuyến khích có sách ưu đãi thỏa đáng dự án chế biến sản phẩm nông lâm - ngư nghiệp gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất tiêu 92 dùng nước; trọng tới dự án ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống có chất lượng hiệu kinh tế cao Mặt khác, Nhà nước cần tiến hành ưu tiên hợp lý cho dự án FDI vào địa bàn trọng điểm làm động lực thúc đẩy liên kết vùng kinh tế nước, khai thác mạnh nguyên vật liệu lực lượng lao động Đặc biệt tiếp tục ưu đãi cho dự án đầu tư trực tiếp nước vào vùng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Ngồi ra, cần phải xây dựng phát triển hệ thống thông tin kinh tế, hệ thống thông tin xúc tiến đầu tư phù hợp với mục tiêu chương trình phát triển kinh tế, phù hợp với thành phần kinh tế, đối tác đầu tư Trong đó, hệ thống thơng tin xúc tiến đầu tư cần tập trung vào đầu mối, sau giới thiệu cho địa phương, vùng lãnh thổ, tránh tình trạng Bộ, địa phương cạnh tranh thu hút vốn cách vô tổ chức, thiếu tính tốn lợi ích chung kinh tế thời gian qua Việc tập trung vào đầu mối thu hút vốn đầu tư tạo thuận lợi để giới thiệu đầy đủ v ề môi trường, sách điều kiện đảm bảo cho q trình đầu tư từ hoạt động xúc tiến đầu tư thực cách tiết kiệm hiệu Các dự án đầu tư trực tiếp nước xem xét cách cẩn trọng, chí khơng cấp phép cho dự án tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường; dự án có quy mơ vốn thấp sử dụng diện tích đất lớn; dự án khai thác, sử dụng nhiều tài ngun cơng nghệ lạc hậu, khơng có quy trình chế biến sâu; dự án tiêu tốn nhiều lượng Hiện nay, liên kết doanh nghiệp nước với khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nước ta cịn yếu Chỉ có 38% sản phẩm trung gian chuỗi sản xuất FDI mua từ sở nước, số cịn lại mua từ nước ngồi Điều làm cho tác động lan truyền kinh tế thấp Chính thế, đòi hỏi cấp thiết phải tăng cường liên kết doanh nghiêp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, từ xây dựng mối liên kết chặt chẽ trình hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước 93 Như vậy, thu hút đầu tư trực tiếp nước theo hướng có chọn lọc phát triển bền vững, khơng chạy theo số lượng mà tập trung vào chất lượng dự án FDI 3.3.2.Hồn thiện chế sách quản lý đầu tư trực tiếp nước tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Hiện nay, yêu cầu cấp bách đặt với nước ta hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung hạn chế tác động tiêu cực dịng vốn nói riêng phải hồn thiện chế sách quản lý đầu tư trực tiếp nước tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Nhà nước cần tiến hành cải cách hồn thiện hệ thống sách lao động tiền lương để ngăn chặn tình trạng tranh chấp lao động, tình trạng đình cơng bất hợp pháp lành mạnh hóa quan hệ lao động chủ sử dụng lao động người lao động Bên cạnh việc tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nâng cao hiểu biết pháp luật lao động cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Mặt khác, nước ta cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật sách đầu tư trực tiếp nước ngồi, trọng đến cơng tác đánh giá để cấp phép cho dự án đầu tư tăng cường kiểm tra, giám sát trình hoạt động dự án để đảm bảo khơng xảy tình trạng số nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở pháp luật nước ta yếu trình kiểm tra giám sát cửa để nhập vào Việt Nam số máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu chí phế thải nước khác, Đặc biệt, nước ta cần tập trung vào việc hồn thiện hệ thống sách quản lý FDI theo hướng thân thiện với môi trường Việt Nam cần có hệ thống quản lý theo chiều dọc thống để quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Ngồi việc cụ thể hóa quy định pháp luật xem xét tính hợp lý số tiêu môi trường, cần nâng cao 94 hiệu lực Luật Bảo vệ môi trường Các quan quản lý cần cung cấp đầy đủ thông tin pháp luật cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước tư vấn cho họ việc thực thi pháp luật mơi trường Bên cạnh đó, Nhà nước cần thống xác định rõ số tiêu chí để đánh giá doanh nghiệp có thực giải pháp mơi trường tốt hay khơng, từ có định cấp giấy phép đầu tư, như: hoạt động doanh nghiệp vận hành với tiêu chuẩn mơi trường cao mang tính tồn cầu, doanh nghiệp tích cực gắn kết với đối tác địa phương; doanh nghiệp tiến hành chuyển giao kỹ thuật công nghệ thân thiện với môi trường tới bên đối tác nước ta; hay doanh nghiệp đảm bảo để nước ta nhận lợi ích hợp lý từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên Một điểm cần lưu ý vấn đề nâng cao vai trò quản lý Nhà nước đồng thời thúc đẩy, khuyến khích tham gia toàn xã hội việc thu hút quản lý FDI bền vững với mơi trường Vai trị Nhà nước thường thể hai khía cạnh tạo lập sách làm trọng tài xung đột mơi trường doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước người dân nhằm kiểm sốt chống nhiễm mơi trường bảo vệ điều kiện sống người Kinh nghiệm thực tế cho thấy vai trò cộng đồng tổ chức xã hội dân có tầm quan trọng lớn việc hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Theo xu hướng giới nay, người tiêu dùng tạo áp lực buộc doanh nghiệp FDI phải quan tâm nhiều đến kết mơi trường Cộng đồng dân cư nơi có doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động tạo sức ép với doanh nghiệp để họ nâng cao chất lượng môi trường Nhà nước cịn áp dụng số biện pháp khác để quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vấn đề nhiêm mơi trường thu phí thuế doanh nghiệp gây nhiễm môi trường Để xây dựng chế phát triển bền vững, nên lồng ghép chi phí mơi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia, nghĩa phải đánh giá tiền tệ suy thối mơi trường 95 gây nhiễm hay làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Khi đối mặt với vấn đề nhiễm khơng khí, nước đất đai, Chính phủ có số lựa chọn để cân nhắc nhằm cân nhu cầu có mơi trường với chi phí kinh tế việc làm mơi trường Nước ta áp dụng biện pháp quy định giới hạn ô nhiễm Trong thời gian tới Việt Nam cần phải thực giải pháp kiểm sốt nhiễm dựa thị trường cách ban hành hạn ngạch ô nhiễm, quy định lượng khí thải thải mơi trường doanh nghiệp Để thực điều đòi hỏi Việt Nam cần có đội ngũ chuyên gia mơi trường để xác định lượng khí thải khối lượng phép thải mơi trường Bên cạnh tổ chức thực minh bạch để không xảy tiêu cực vấn đề mua bán, cấp phép hạn ngạch Ngồi ra, việc áp dụng quy trình đầu tư trực tiếp nước việc lựa chọn đối tác đầu tư biện pháp hiệu vấn đề mơi trường Trong q trình lựa chọn đối tác đầu tư, cần ưu tiên chọn đối tác doanh nghiệp FDI từ nước phát triển có chuẩn mơi trường cao, nơi có quy định chặt chẽ công tác môi trường Những doanh nghiệp này, ngồi khả sử dụng cơng nghệ sạch, thường áp dụng biện pháp quản lý môi trường tốt hơn, cịn gắn kết chặt chẽ hoạt động đầu tư trực tiếp nước với kinh tế nước chủ nhà, đặc biệt thông qua q trình chuyển giao tri thức cơng nghệ cho nhà thầu phụ địa phương Nhà nước cần thể chế hố cơng cụ kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp FDI có thái độ thân thiện với môi trường, không doanh nghiệp thực nhằm không vi phạm quy định tiêu chuẩn mơi trường, mà khơng cố gắng tìm cách giảm tổng lượng chất thải áp dụng giải pháp phòng ngừa hiệu Trong khâu cấp phép đầu tư, cần ý tới việc cấp phép cho dự án khai thác tài nguyên thiên nhiên có cơng nghệ cao, trình độ quản lý tốt có uy tín, hạn chế tối đa việc cấp phép cho dự án có nguy gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng đầu tư vào Việt Nam như: dự án sản xuất giấy, thép , hay dự án không phù hợp với quy hoạch phát triển Việt Nam, tạo dư thừa cơng suất q lớn mà khó có triển vọng khai thác sử dụng Trong khâu quy hoạch đầu tư, cần phải quy hoạch theo tính 96 toán tăng trưởng thu nhập nước, phát triển đầu tư trực tiếp nước ngồi để tính dung lượng thị trường cho sản phẩm từ đưa số lượng dự án hợp lý Nhà nước cần tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư theo hướng tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư cho nhà đầu tư nước nhằm cung cấp thông tin môi trường đầu tư, đồng thời tạo hội để trao đổi trực tiếp với nhà đầu tư hoạt động Việt Nam môi trường đầu tư nước ta 3.3.3.Nâng cao lực máy quản lý Nhà nước Có thể nói, yếu tố then chốt để nâng cao hiệu thu hút, quản lý hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tư trực tiếp nước việc nâng cao lực máy quản lý Nhà nước trình độ cán bộ, công nhân trực tiếp liên quan đến hoạt động Các cán công chức cần đào tạo tốt, quan Nhà nước phải có cấu tổ chức phù hợp lực quản lý hiệu để từ xây dựng đưa sách biện pháp đắn việc thu hút, quản lý sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước đòi hỏi phải nâng cao để ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ bối cảnh như: nâng cao tri thức, kỹ thực thi công vụ khả vận dụng khoa học công nghệ đại công tác quản lý, Thêm vào đó, thân đội ngũ công, nhân viên doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước cần đào tạo nâng cao trình độ để có tác phong tư làm việc đại, chuyên nghiệp đồng thời có khả tiếp thu sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến Như vậy, để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước theo hướng bền vững, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực dòng vốn tới phát triển kinh tế đất nước, cần thiết phải có nhìn khách quan nhiều góc độ khác hiệu FDI kinh tế đất nước để từ có cách giải phù hợp nhằm đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng bền vững kinh tế Việt Nam 97 Trên phân tích đánh giá đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian qua, vai trò, thực trạng tác động dòng vốn phát triển đất nước 98 KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước ln coi chìa khóa thần kỳ cho phát triển kinh tế Việt Nam suốt năm qua Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước ta thu hút lượng vốn khổng lồ phục vụ cho nhu cầu đầu tư nước, đồng thời tiếp thu công nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến, từ khai thác lợi so sánh đất nước, thúc đẩy xuất khẩu, tăng lực cạnh tranh, dịch chuyển cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu hội nhập khu vực giới, Với mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, bên cạnh việc phát huy nội lực đất nước, cần tiếp tục đẩy mạnh hiệu công tác thu hút, quản lý sử d ụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Thực theo chủ trương Đảng Nhà nước ta, xem nội lực định, ngoại lực quan trọng, kết hợp nội lực ngoại lực để tạo thành sức mạ nh tổng hợp xây dựng phát triển đất nước Vì thế, thời gian tới, Việt Nam cần nhận diện hội thách thức hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát huy mạnh thành tựu đạt đồng thời khắc phục hạn chế cịn tồn để từ đẩy mạnh hiệu thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, góp phần vào phát triển bền vững đất nước 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp có sử dụng tài liệu tham khảo từ nguồn sau đây: Tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Văn Hiền (2008), Quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhìn từ giác độ quản lý Nhà nước, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngoài, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt – Từ Quang Phương (2010), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phan Hữu Thắng (2008), 20 năm đầu tư nước ngồi – nhìn lại hướng tới, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội Võ Thanh Thu (2003), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Luật đầu tư năm 2005, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Luật cạnh tranh, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê (Tóm tắt) 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 11 Ewe - Ghee Lim (2001), Determinants of, and the Relation between Foreign Direct Investment and Growth, IMF Working Paper, Washington D.C 12 Robert E Lipsey (2002), Home and Host country Effects of FDI, Paper for ISIT Conference on Challenges to Globalization, Sweden 13 Imad A Moosa (2002), FDI Theory, Evidence and Practice, Palgrage 14 UNCTAD (2009), World investment report 2009: Transnational corporations, agricultural production and development, New York – Geneva Website 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/dtttnn(fdi) 16 Cục Kế hoạch Đầu tư – Bộ Kế hoạch Đầu tư (14/01/2010), Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước 12 tháng đầu năm 2010 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.44&aID=1043 17 Cục Kế hoạch Đầu tư – Bộ Kế hoạch Đầu tư (26/12/2009), Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2009 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.44&aID=877 18 Cục Kế hoạch Đầu tư – Bộ Kế hoạch Đầu tư (22/03/2008), 20 năm Đầu tư nước Việt Nam (1988 – 2007) http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.44&aID=507 19 Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) http://www.unctad.org/Templates/Page.asp?intItemID=1584&lang=1 20 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) http://www.adb.org/Economics/statistics.asp 21 Ngân hàng Thế giới (WB): http://www.worldbank.org/ 22 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): http://www.imf.org/external/data.htm 23 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) http://www.oecd.org/home/0,3675,en264920118511111,00.html 24 Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=432&idmid=3 ... .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 32 2.1 .Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm qua (1988... giềng) đầu tư trực tiếp nước Ở chương hai, sâu vào xem xét phân tích thực trạng tác động vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC... TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 .Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm qua (1988 - 2010) 2.1.1.Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưở ng kinh tế ở Việt Nam, Nhà xu ất bản Khoa học và K thu ỹ ậ t, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và K thuỹ ật
Năm: 2006
2. Ngô Vă n Hi n (2008), ề Quả n lý doanh nghi p có v n ệ ố đầu t tr c ti p nước ư ự ế ngoài, nhìn từ giác độ quản lý Nhà nước, Nhà xuấ ả t b n Đại h c Kinh t Qu c ọ ế ố dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý doanh nghi p có v n ệ ố đầu t tr c ti p nước ư ự ếngoài, nhìn từ giác độ quản lý Nhà nước
Tác giả: Ngô Vă n Hi n
Năm: 2008
3. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngoài, Nhà xuấ ả t b n Giáo d c, Hà ụ Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đầu tư nước ngoài
Tác giả: Vũ Chí Lộc
Năm: 1997
4. Phùng Xuân Nhạ (2010), Đ ề i u ch nh chính sách ỉ đầu t tr c ti p nước ngoài ư ự ế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuấ ả t b n Đại h c Qu c ọ ố gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ ềi u ch nh chính sách ỉ đầu t tr c ti p nước ngoài ư ự ế ởViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Năm: 2010
5. Nguyễn Bạ ch Nguy t – Từ ệ Quang Phương (2010), Giáo trình Kinh tế đầu t , ư Nhà xuất b ản Đạ ọc Kinh tế Quố i h c dân, Hà N i. ộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu t , ư
Tác giả: Nguyễn Bạ ch Nguy t – Từ ệ Quang Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạ ọc Kinh tế Quối h c dân
Năm: 2010
6. Phan Hữ u Th ng (2008), 20 nă ắ m đầu t nước ngoài – nhìn lạ ư i và hướng t i, Nhà ớ xuất bản Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 nă"ắ "m đầu t nước ngoài – nhìn lạư i và hướng t i, "Nhà "ớ
Tác giả: Phan Hữ u Th ng
Năm: 2008
7. Võ Thanh Thu (2003), Giáo trình Quan hệ kinh t qu c t ế ố ế , Nhà xuấ ả t b n Th ng ố kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quan hệ kinh t qu c tế ố ế
Tác giả: Võ Thanh Thu
Năm: 2003
8. Luật đầu tư năm 2005, Nhà xuất bả n Giao thông v n t i, Hà N i. ậ ả ộ 9. Luật cạnh tranh, Nhà xuấ ả t b n Lao động, Hà N i. ộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầu tư năm 2005", Nhà xuất bản Giao thông v n t i, Hà N i. ậ ả ộ9. "Luật cạnh tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông v n t i
10. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê (Tóm tắt) 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê (Tóm tắt) 2010
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2011
11. Ewe - Ghee Lim (2001), Determinants of, and the Relation between Foreign Direct Investment and Growth, IMF Working Paper, Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of, and the Relation between Foreign Direct Investment and Growth
Tác giả: Ewe - Ghee Lim
Năm: 2001
12. Robert E. Lipsey (2002), Home and Host country Effects of FDI, Paper for ISIT Conference on Challenges to Globalization, Sweden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Home and Host country Effects of FDI
Tác giả: Robert E. Lipsey
Năm: 2002
13. Imad A. Moosa (2002), FDI Theory, Evidence and Practice, Palgrage Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI Theory, Evidence and Practice
Tác giả: Imad A. Moosa
Năm: 2002
14. UNCTAD (2009), World investment report 2009: Transnational corporations, agricultural production and development, New York – Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: World investment report 2009: Transnational corporations, agricultural production and development
Tác giả: UNCTAD
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình đầu tư ự tr c tiếp nước ngoài vào nước ta trong giai đạ on 1988 - 2010   - Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Bảng 2.1 Tình hình đầu tư ự tr c tiếp nước ngoài vào nước ta trong giai đạ on 1988 - 2010 (Trang 42)
Bảng 2.2: Tình hình đầu tư ự tr c tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng   - Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Bảng 2.2 Tình hình đầu tư ự tr c tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng (Trang 46)
Bảng 2.3: Tình hình đầu tư ự tr c tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ - Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Bảng 2.3 Tình hình đầu tư ự tr c tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ (Trang 47)
Bảng 2.4: Tình hình đầu tư ự tr c tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp   - Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Bảng 2.4 Tình hình đầu tư ự tr c tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp (Trang 49)
Nếu dựa theo hình thức đầu tư, tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp - Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
u dựa theo hình thức đầu tư, tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp (Trang 52)
cảnh tình hình chính trị, xã hi nhi u khu vc trên th gi i ang b tn vì nn kh ng ếớ đấ ủ - Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
c ảnh tình hình chính trị, xã hi nhi u khu vc trên th gi i ang b tn vì nn kh ng ếớ đấ ủ (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w