.Tác động tích cực

Một phần của tài liệu Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 63 - 71)

2.2.1.1.Bổ sung nguồn vốn

Theo lý thuyết "cái vòng luẩn quẩn" và "cú huých" từ bên ngoài của Samuelson,

đa s các nước ang phát tri n đều thi u v n, đồng th i kh n ng tích l y vốố đ ể ế ố ờ ả ă ũ n c ng r t ũ ấ

hạn chế. Thực tiễn trên thế giới cho thấy các nước muốn đạt tốc độ tăng trưởng cao phải

đầu tư ít nh t 20% GDP vào việc tạo vốấ n, trong khi ó các nước ang phát tri n ch có đ đ ể ỉ

thể tiết kiệm được 5% GDP. Bên cạnh ó các nước này cịn gặđ p ph i những khó khăn ả

khác như trình độ dân trí cịn thấp, k thuỹ ật lạc hậu,...

Chính vì vậy các nước đang phát triển ngày càng khó khăn và cứ vướng mãi vào cái vịng luẩn quẩn. Để có thể bứt ra kh i cái vòng lu n qu n trên, theo Samuelson các ỏ ẩ ẩ

nước đang phát triển cần có cú hch từ bên ngồi thơng qua việc thu hút v n đầu t ố ư

nước ngồi. Trong các nguồn vốn nước ngồi thì nguồn vốn FDI được đánh giá là rất

quan trọng. ây Đ được coi là nguồn vốn giúp tìm câu trả lời cho bài toán thi u v n u ế ố đầ

t ư để phát triển trong bối cảnh tích lũy vốn trong nộ ộ ềi b n n kinh t còn h n ch . ế ạ ế

Có thể nói vốn đầu t trực tiếp nư ước ngoài là nguồn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đ áp ng nhu c u u tưứ ầ đầ phát tri n xã h i và t ng trưởng kinh tế của Việt Nam ể ộ ă

trong suốt những năm qua. Đóng góp c a dịng vốn đầu tưủ trực tiếp nước ngoài trong tổng vốn đầu tư xã hội có nhiều biến động, từ tỷ trọng 13,1% vào năm 1990 đã tăng lên mức 32,3% trong năm 1995. Tỷ ệ l này có suy giảm trong giai đ ạo n 1996 - 2000 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực (năm 2000 chỉ còn chiếm 18,6%), đến

giai đ ạo n 5 n m 2001 - 2005 đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm khoảng 16% tổng vốn ă đầu tư xã h i c a Việt Nam; riêng hai năm 2006 - 2007 FDI cũng chiếm tới 16%. Tính ộ ủ

đến năm 2010, FDI ã chi m t i 25,8% t ng vốn u tưđ ế ớ ổ đầ xã h i, cao h n năm 2009 ộ ơ

(chiếm 25,5%).

Dòng vốn quan trọng này đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ủ c a đất nước ta trong suốt những năm qua kể từ khi Việt Nam mở ử c a nền kinh tế. Từ năm 1991 đến năm 2000, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc động tăng bình qn mỗi năm đạt

7,6%, trong đó: giai o n 5 n m 1991 - 1995 t ng trưởng đạt m c 8,2%/n m; giai o n đ ạ ă ă ứ ă đ ạ

5 năm 1996 - 2000 tăng trưởng 7,0%/năm. Nhờ ậ v y, đến năm 2000 tổng sản phẩm trong

nước tăng gấp hơn 2 lần so với năm 1990. Giai đ ạn 5 năm 2001 - 2005 và 2006 - 2010 o tốc độ tăng GDP đều đạt 7,5%.

2.2.1.2.Giúp chuyển dịch cơ ấ c u kinh tế

Những thập kỷ đầu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển chủ yếu nh m khai thác ngu n tài nguyên thiên ằ ồ

nhiên phục vụ cho các ngành cơng nghiệ ởp chính quốc. Ngày nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài đang trở thành một yếu tố tạo ra s chuy n bi n c cấự ể ế ơ u kinh t tích c c ế ự ở

các nước nhận đầu t . FDI chủ yếư u được ti n hành b i các công ty a qu c gia và ế ở đ ố

thường tập trung vào các ngành cơng nghiệp và d ch v , vì v y FDI áp ng được nhu ị ụ ậ đ ứ

cầu phát triển các ngành này ở các nước đang phát triển. Với tỷ trọng vốn FDI vào các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng, nguồn vốn này đã góp ph n t ng nhanh ầ ă

tỷ trọng về sản lượng, vi c làm, xu t kh u,... c a các ngành công nghi p, d ch v trong ệ ấ ẩ ủ ệ ị ụ

nền kinh t c a các nước ang phát tri n. ế ủ đ ể

Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ, đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần khơng nhỏ vào chuyển dịch cơ cấu kinh t , c cấế ơ u lao động và nâng cao n ng l c ă ự

công nghiệp của nước ta. Trong hơn 20 năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngồi ln đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng c a n n kinh tếủ ề nói chung và của ngành cơng nghiệp nói riêng. Từng bước, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một nguồn đầu tư quan tr ng c a qu c gia, góp ph n phát tri n các ngành công nghiệọ ủ ố ầ ể p và t o ra ạ

công ăn việc làm cho người lao động. Nhiều cơng trình lớn đã hoàn thành và đưa vào

cho tăng trưởng ở giai đ ạn sau đó đã được khởi cơng và đẩy nhanh tiến độ, nhất là các o cơng trình đ ệi n, d u khí, cơng nghiệp nặng, cơng nghiệầ p ph c vụ cho xuất khẩu... ụ

Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư ự tr c ti p nước ế

ngoài cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc đẩy

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đã tạo ra nhiều ngành cơng nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhi u ngành cơng nghi p khác nh : d u khí, cơng ngh thơng ề ệ ư ầ ệ

tin, hóa chất, ơ tơ, xe máy, thép, đ ệi n tử, công nghiệp chế ến nông sản thực phẩm, da bi giày, dệt may… Hiện đầu t trực tiếp nư ước ngồi đóng góp 100% sả ượng củn l a m t s ộ ố

sản phẩm cơng nghiệp (như: dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặ đ ềt, i u hòa), 60% cán thép, 33% hàng đ ệi n tử, 76% dụng c y tế chính xác, 49% sảụ n ph m da giày, 55% sản ẩ

lượng sợi, 25% hàng may mặc.

Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần hình thành và phát triển trong

cả nước hệ th ng các khu công nghi p, khu ch xu t, khu công ngh cao t ng ố ệ ế ấ ệ ươ đối đồng bộ và hiện i, đđạ em l i hi u quả sử ụạ ệ d ng đất cao h n mộ ốơ ở t s địa phương t ai đấ đ

kém màu mỡ.

2.2.1.3.Tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực

Việt Nam cũng giống như các nước đang phát triển khác, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giúp chúng ta tận dụng được lợi th v ngu n lao động d i dào. các qu c gia ế ề ồ ồ Ở ố đang phát tri n, khu v c có v n FDI t o ra s lượng lớn việc làm cho người lao ể ự ố ạ ố động đặc biệt là trong l nh v c công nghi p và xây dựng, đồng thời số lượng việc làm trong ĩ ự ệ

khu vực này cũng như tỷ ọ tr ng trong t ng lao động các nước ang phát tri n đều có ổ ở đ ể

xu hướng tăng lên. Có thể nói đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần quan trọng trong

việc tạo công ăn việc làm, tăng năng su t lao động và c i thi n chấấ ả ệ t lượng ngu n nhân ồ

lực của nước ta.

Đến nay, khu vực có vốn đầu t trực tiếp nước ngoài ư đã tạo ra việc làm cho trên 1,9 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp, góp phần quan trọng trong việc giải quyết vấ đề công ăn việc làm vố đang rấn n t nóng b ng c a Việt Nam. Theo kết ỏ ủ

quả đ ề i u tra của WB cứ một lao động tr c ti p s tạự ế ẽ o vi c làm cho t hai ệ ừ đến ba lao động gián tiếp phục v trong khu v c d ch v , t ó góp ph n nâng cao phúc l i xã h i, ụ ự ị ụ ừ đ ầ ợ ộ

cải thiện đời sống cho một bộ phận trong cộng đồng dân cư, đưa mức GDP đầu người

hàng năm tăng lên.

Bên cạnh ó, thơng qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động củđ a các doanh nghi p ệ

có vốn đầu t trực tiếp nước ngồi, Việt Nam đã từng bước hình thành đội ngũư cán bộ quản lý, cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề ừ, t ng bước ti p c n được v i ế ậ ớ

khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến cũng như có tác phong cơng nghiệp hi n đại, có ệ

kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức, kinh nghiệm quản lý. Có thể nói, chúng ta khơng thể phủ nhận được đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngồi trong việc

đào t o và nâng cao trình độ cho người lao động, bở ẽ ệạ i l hi u qu làm vi c ả ệ được coi là

tiêu chí ưu tiên hàng đầu trong tuyển dụng và sử ụ d ng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nước ngồi. Vì thế, họ sẽư tuy n d ng và ti n hành xây d ng cho ể ụ ế ự

mình một đội ngũ cơng nhân, nhân viên lành nghề, có tác phong cơng nghiệp, có kỷ luật cao. Chính vì lẽ đ ó mà đội ngũ cán bộ của nước ta tham gia qu n lý ho c ph trách k ả ặ ụ ỹ

thuật trong các dự án FDI từng bước trưởng thành nhiều mặt, họ được tham gia đào tạo, huấn luyện ở trong và ngoài nước, được tiếp thu nh ng kinh nghi m qu n lý đ ềữ ệ ả i u hành của các nhà kinh doanh nước ngoài như: kinh nghiệm xây dựng và đánh giá dự án, kinh nghiệm tổ chức và đ ềi u hành doanh nghiệp, quản lý tài chính, kế tốn, quản lý công nghệ, nghiên cứu thị trường, nghệ thuật tiếp thị, thông tin quảng cáo hay tổ ch c m ng ứ ạ

lưới dịch vụ,...

Ngoài ra, tác động lan truyền của bộ phận lao động trong khu vực có vốn đầu t ư

trực tiếp nước ngồi rất có ý nghĩa. Các cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thu t trong nước ậ được kích thích nâng cao trình độ khi giao dịch v i các i tác nướớ đố c ngoài. Ng i lao ườ động, nhất là lực lượng lao động tr , mong mu n tìm vi c làm trong các doanh nghi p ẻ ố ệ ệ

có vốn FDI để được thử sức trong m t môi trường n ng động h n và có thu nh p cao ộ ă ơ ậ

Mặt khác, hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t tr c ti p nước ngoài t i ư ự ế ạ

Việt Nam cũng ã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước không ngừng đổi mới công đ

nghệ cũng như phương thức quản lý để nâng cao hơn nữa chất lượng cũng như sức cạnh tranh của sản ph m và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế. ẩ

2.2.1.4.Chuyển giao công nghệ

Bên cạnh việc thiếu vốn để phát triển, Việt Nam cũng như các nước đang phát

triển khác cịn có nhu cầu rất lớn về công nghệ. Công nghệ trong nước của nước ta thường đã quá cũ và lạc hậu, kh năả ng nghiên c u, ng d ng công ngh th p trong khi ứ ứ ụ ệ ấ đó khoa h c cơng ngh ang phát tri n v i t c ọ ệ đ ể ớ ố độ chóng m t trên th gi i. Vì v y, ặ ế ớ ậ

chúng ta khơng cịn cách nào khác là phải nhập kh u công nghệ từẩ các nước phát tri n ể

hơn để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhằm rút ngắn

khoảng cách phát triển. Thế nhưng nguồn vốn trong nước rấ ạt h n ch không cho phép ế

nhập khẩ được nhiều cơng nghệ. Trong khi đó các chủu đầu t nước ngồi lại có nhu ư

cầu khai thác lợi thế độc quyền của mình về cơng nghệ ở nước ngồi. Vì vậy, đầu tư

trực tiếp nước ngồi dưới hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh là lựa chọn tối ưu. Các công nghệ mà nước ta được chuyển giao thường dưới dạng những tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý hay công nghệ marketing.

Có thể nói, đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng c a ủ đất

nước như: viễn thơng, thăm dị và khai thác dầu khí, hố chất, cơ khí chế tạ đ ệ ửo, i n t , tin học, ô tô, xe máy... Đặc biệt sau sự kiện tậ đp oàn Intel đầu tư 1 tỷ USD vào Việt Nam trong dự án sản xu t linh kiệ đ ệấ n i n tử cao cấ đp, ã gia tăng s lượng các dự án đầu ố

tư vào lĩnh vực công nghệ cao của các tập đoàn đa quốc gia lớn trên thế giới như: Canon, Panasonic, Ritech... Nhìn chung, trình độ cơng nghệ của khu v c ự đầu t tr c ư ự

tiếp nước ngoài cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nước hoặc tương

ngồi đều áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng của

hệ thống quản lý hiện đại từ công ty mẹ.

Trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra một

số sản phẩm mới có hàm lượng kỹ thuật cao cũng như các cây và con giống mới.

2.2.1.5.Thúc đẩy xuất khẩu Đầu tư ự tr c ti p nước ngồi óng m t vai trị r t ế đ ộ ấ

quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Tốc độ tăng kim

ngạch xuất khẩu của khu vực có vố đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước ta tăng tương n

đối nhanh, cao hơn mức bình quân chung c a c nước, ủ ả đóng góp quan tr ng vào vi c ọ ệ

gia tăng kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Thời k 1996 - 2000, xu t kh u của khu ỳ ấ ẩ

vực đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 10,6 tỷ USD (khơng kể dầu thô), t ng h n 8 l n so ă ơ ầ

với 5 năm trước đó, chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2000 tỷ trọng này đạt 25%, năm 2003 là 31%; tính cả dầu thơ thì t tr ng này đạt kho ng 54% ỷ ọ ả

vào năm 2004 và chiếm trên 55% trong các năm 2005, 2006 và 2007. Xuất khẩu của khu vực đầu t trực tiếp nước ngoài (kể cả dầư u thô) n m 2009 đạt 29,9 tỷă USD, bằng 86,6% so với năm 2008 và chiếm 52,7% tổng xuất khẩu cả nước. Đến năm 2010, xu t ấ

khẩu của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 38,8 tỷ USD, tăng 29,8% so với cùng kỳ và chiếm 53,1% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nếu khơng tính d u thơ, khu ầ

vực đầu tư trực tiếp nước ngoài xuất khẩu ước đạt 33,88 tỷ USD, chiếm 47,3% tổng xuất khẩu và tăng 40,1% so với cùng kỳ năm 2009. Nh p kh u c a khu v c đầu t tr c ậ ẩ ủ ự ư ự

tiếp nước ngoài năm 2010 ước đạt 36,5 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ và chi m ế

43,4% tổng nhập khẩu cả nước. Nhưng xét chung thì trong n m 2010, khu v c này ã ă ự đ

xuất siêu 2,3 tỷ USD, trong khi cả nước nhập siêu 12,4 tỷ USD. Đây là đ ểi m nổi b t cậ ủa

hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010 và cũng là đóng góp quan trọng vào

thành tích cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam, giảm mức nhập siêu cho nền kinh tế.

Khu vực có vốn đầu t trư ực tiếp nước ngoài chiếm mộ ỷ ọng cao trong xuất t t tr khẩu một số sản ph m nh : d u khí (chiếẩ ư ầ m t i 100%), hàng i n t , máy tính và linh ớ đ ệ ử

Ngồi ra, thơng qua mạng lưới tiêu thụ của các t p oàn xuyên qu c gia, các s n ph m ậ đ ố ả ẩ

sản xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với nhiều thị trường trên thế giới.

Như vậy, đầu t tr c ti p nước ngồi ã có tác động tích c c trong vi c m rộng ư ự ế đ ự ệ ở

thị trường, tăng kim ngạch xuất khẩu và nâng cao năng l c cạnh tranh của nước ta trên ự

thị trường quốc tế. Tác động này thể hiện rất rõ trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục định

Một phần của tài liệu Thực trạng và tác động của vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)