Bên cạnh những tác động tích cực như đ ã nêu ở trên, đầu tư trực tiếp nước ngoài c ng ũ đã và đang gây ra một số tác động tiêu cự ảc, nh hưởng đến m c tiêu phát tri n b n ụ ể ề
vững của nước ta. Dưới đây là những tác động tiêu cực của hoạt động này.
Trước hết, chúng ta có thể dễ dàng nhận th y mấ ụ đc ích cao nhất của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi là lợi nhuận. Do đó những lĩnh vực, ngành hoặc dự án có tỷ suất lợi nhuận cao đều được các nhà đầu tư quan tâm, còn những dự án và lĩnh v c m c dù ự ặ
rất cần thiết cho dân sinh, nhưng không đưa l i m c l i nhu n h p d n thì khơng thu hút ạ ứ ợ ậ ấ ẫ đượ đầc u tư ự tr c ti p nước ngoài. Đ ềế i u này gây ra tình tr ng mấạ t cân đối v ngành ngh ề ề
trong hoạt động FDI ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh ó, các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khi lựa chọn địa đ ểđ i m để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào những nơi có kết cấu hạ tầng kinh t - xã ế
hội thuận lợi, do đó các thành phố lớn, nh ng ữ địa phương có c ng bi n, c ng hàng ả ể ả
không, các tỉnh đồng b ng là nơi tập trung nhiều dựằ án đầu t tr c tiếư ự p nước ngoài nh t. ấ
Trong khi đó, các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, những địa phương cần được đẩy
nhanh tốc độ phát triển kinh tế lại không nh n ậ được s quan tâm c a các nhà đầu t ự ủ ư
mặc dù Chính phủ và chính quyền địa phương đã có những ưu đãi đặc biệt cho các khu
vực này. Nhà nước ta đã có những u ãi đối với các dựư đ án ở những địa bàn khó khăn
để hướng dịng vốn FDI chuyển dịch từ các vùng kinh tế trọng i m Bắc Bộđ ể và vùng kinh tế trọng i m phía Nam sang các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, duyên hải miền đ ể
Trung,…song vẫn chưa nhận được những tín hi u tích cựệ c. Ví d nh năm 2008, tồn ụ ư
vùng Tây Bắc chỉ có 4 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng s vốố n 10,3 tri u ệ
USD, nhưng sang đến năm 2009 khơng có dự án FDI nào được đăng ký mới hay b ổ
sung vốn. Tình trạng này đã dẫn đến m t nghịch lý là những địa phương có trình ộ độ
phát triển cao thì thu hút được vốn đầu t trực tiếp nước ngồi nhiều, vì thế tốc độ tăng ư
trưởng kinh tế vượt quá tốc độ t ng trưởng trung bình củă a c nước. Trong khi đả ó, nh ng ữ
vùng có trình độ kém phát triển thì nhận được rất ít các dự án đầu tư khi n cho tốc độ ế
tăng trưởng kinh tế ủ c a vùng v n gi m chân mứẫ ậ ở c th p. Tính đến h t n m 2010, đầu t ấ ế ă ư
trực tiếp nước ngồi đã có mặ ởt 63 t nh, thành phố trong cả nước, nhưỉ ng ch tập trung ỉ
vào một số nơi nh : thành ph Hồư ố Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Phú n, Thanh Hóa và Hải Phòng. Riêng 10 tỉnh
và thành phố này đã chiếm tới 75,6% tổng v n đăng ký c a cả nước, 53 tỉnh, thành còn ố ủ
lại chỉ chiếm 24,4% tổng vốn đăng ký.
Đối với các ngành ngh cũề ng x y ra tình tr ng tương t , các nhà đầu t tr c ti p ả ạ ự ư ự ế
nước ngồi chỉ tập trung đầu tư vào các ngành có kh năả ng sinh l i cao, r i ro th p, còn ờ ủ ấ
các ngành và lĩnh vực có khả năng sinh l i th p, r i ro cao thì khơng nh n được s u ờ ấ ủ ậ ự ư
ái của họ.
Tính đến năm 2010, lĩnh v c dịch vụ, trong ự đó có lĩnh vực kinh doanh bất động
sản đã thu hút đươc 27 lượt dự án cấp mới và 6 dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký mới và tăng thêm là 6,8 tỷ USD, chiếm 36,8% tổng v n đầu t đăng ký vào Việt Nam. ố ư
Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng vẫn là lĩnh vực thu hút được sự quan tâm lớn của
các nhà đầu tư nước ngồi. Trong đó, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến và chế tạo d n đầu ẫ
về số lượt dự án đăng ký c p m i và d án t ng v n đầu t trong n m 2010 v i 385 d ấ ớ ự ă ố ư ă ớ ự
án cấp mới, tổng v n đầ ư trên 4 tỷ USD và 199 dự án tăng v n vố u t ố ới số vố ăn t ng thêm là 1 tỷ USD, tổng v n đầu t ố ư đăng ký mới và tăng thêm là 5,1 tỷ USD, chiếm 27,3% tổng vốn đầu tư đăng ký. Như vậy, tính đến nay, lĩnh vực công nghi p v n là l nh v c ệ ẫ ĩ ự
thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta nhất, với 7.305 dự án, tổng
vốn đăng ký đạt 93,9 tỷ USD, chiếm 59,8% về số dự án và 49% về ố v n đăng ký t i Việt ạ
Nam. Đầu tư vào kinh doanh bấ động st ản thuộc lĩnh vực dịch vụ đứng thứ hai trong
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài với 348 dự án, tổng v n ố đăng ký 47,9 tỷ USD, chiếm 2,8% về s dố ự án và 25% về ổ t ng vốn đăng ký tại Việt Nam. Tiếp theo là các lĩnh vực dịch vụ lưu trú và n u ng, s n xu t, phân ph i i n, nước, khí, i u hòa. Còn l nh ă ố ả ấ ố đ ệ đ ề ĩ
vực nông - lâm - ngư nghiệp v n ã thu hút được r t ít v n đầu t tr c ti p nước ngồi ố đ ấ ố ư ự ế
thì nay lạ đi ang có xu hướng suy giảm, cụ thể năm 2006, l nh v c này ch chi m 6% ĩ ự ỉ ế
tổng vốn đăng ký của cả nước, thì đến năm 2008 tỷ ệ l này chưa đạt tới 1%.
2.2.2.2.Sự yếu kém trong chuyển giao cơng nghệ
Nhìn chung, công nghệ được sử dụng trong các doanh nghi p ệ đầu t tr c ti p ư ự ế
nước ngồi thường cao hơn mặt bằng cơng nghệ của cùng ngành và cùng lo i s n ph m ạ ả ẩ
Tuy vậy, vẫn có một s trố ường hợp các nhà đầu tư đ ã lợi dụng s hở của pháp ơ
luật nước ta, cũng như s yự ếu kém trong quá trình kiểm tra giám sát tại các cửa khẩu để
nhập vào Việt Nam một số máy móc, thiết bị, cơng nghệ ạ l c hậu thậm chí là những phế thải của các nước khác. Thông thường, giá của các máy móc thiết bị được ghi trong hóa
đơn cao hơn giá trung bình trên thị trường thế giới. Nhờ vậy m t s nhà đầu t có th ộ ố ư ể
lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp v n trong các liên doanh v i bên Việt Nam. Chúng ta ố ớ
vẫn luôn hy vọng đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ góp phần đẩy nhanh q trình cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế đất nước thông qua việc đầu tư phát triển công nghệ cao nhưng mục tiêu đó hiện vẫn chưa đạt được như mong muốn. Ví dụ như trường hợp của thành phố Hồ Chí Minh, qua h n 20 n m m cửơ ă ở a thu hút đầu t tr c ti p nước ư ự ế
ngồi, nền cơng nghiêp thành phố theo ánh giá ch có 5% đạđ ỉ t trình độ cơng ngh cao, ệ
nhiều ngành, máy móc, thiết bị đưa vào đầu tư chỉ là đồ lỗi m t, l c h u, ịi h i nhân ố ạ ậ đ ỏ
cơng lao động lớn và tiêu tốn nhiên li u, n ng lượng. ệ ă
Mặt khác, việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam được thực
hiện thông qua các hợ đồng và được cơp quan qu n lý Nhà nước v khoa họả ề c công ngh ệ
chấp thuận. Tuy vậ đy, ây là một hoạt động c c kỳ khó khăn đối với các nước tiếp nhận ự đầu tư nói chung, và Việt Nam nói riêng, b i khó có thể đở ánh giá chính xác giá trị thực của từng loại công nghệ trong những ngành khác nhau, đặc biệt là trong những ngành công nghệ cao. Do vậy, thường phải thơng qua thương lượng theo hình thức mặc cả đến khi hai bên có thể chấp nhận được, thì tiến hành ký kết hợp đồng chuyển giao công
nghệ.
2.2.2.3.Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu t trựư c ti p ế nước
ngoài chưa được giải quyết kịp thời Đầu tư ự tr c ti p nước ngoài nước ta đã thu ế ở
hút được hàng nghìn doanh nghiệp từ các nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới.
Đ ề đi u ó cho th y tính h p d n c a môi trường đầu t Vi t Nam, đồng th i c ng th ấ ấ ẫ ủ ư ở ệ ờ ũ ể
hiện tính đa dạng của các nền văn hóa trong quan hệ giữa người sử dụng lao động và
người lao động trong các doanh nghiệp đầu t tr c ti p nước ngoài. M t hi n tượng ã ư ự ế ộ ệ đ
Các tranh chấp lao động ngày càng trở nên gay gắt, đặc biệt trong những thời đ ểi m doanh nghi p m i b t đầu ho t động, ho c khi doanh nghi p g p khó kh n v sản ệ ớ ắ ạ ặ ệ ặ ă ề
xuất kinh doanh. Có thể nói, hiện nay lao động thiếu h t nhi u, không ch m t s tỉnh ụ ề ỉ ở ộ ố
thành phía Nam mà cả ở phía Bắc. Doanh nghiệp tại m t sộ ố ngành đặc thù gia công treo
biển tuyển dụng suốt cả năm mà khơng tìm đủ số lượng lao động, khiến cho các tranh chấp lao động ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, chủ đầu tư thường trả cơng cho người lao động thấp hơn cái mà họ đ áng được hưởng, tiền lương không thỏa đáng với nhu cầu của người lao động. Đ ều i đó dẫn đến mâu thuẫn giữa chủ sử dụng lao động và người
lao động, kéo theo đó là tình trạng ình cơng, bãi cơng làm thi t h i cho doanh nghi p. đ ệ ạ ệ
Mặt khác, quan hệ lao động đang bị xem nhẹ tại các doanh nghi p có v n đầu t ệ ố ư
trực tiếp nước ngồi hiện nay chính là một tảng băng chìm cần phải sớm có hướng giải quyết. Vẫn còn tồn tại những bất cập và yếu kém căn bản trong quan hệ lao động, phản ánh khung thiết chế chưa hoàn chỉnh, nhất là cơ chế giải quy t tranh chế ấp về quy n và ề
khả năng t ch c y u, thi u ổ ứ ế ế định hướng trong vi c th c hi n chứệ ự ệ c n ng ă đại di n và ệ
thương lượng tập thể của đội ng cơng ồn t i các doanh nghi p có v n đầu t tr c ũ đ ạ ệ ố ư ự
tiếp nước ngoài. Quan hệ giữa người lao động và chủ sử dụng lao động cịn mang tính hình thức, chưa được tiến hành thương lượng, thoả thuận trong thự ếc t . C th khi x y ụ ể ả
ra tranh chấp giữa người lao động và giới ch , ti ng nói c a cơng ồn cơ sở lại quá ủ ế ủ đ
yếu để có thể bênh vực quyền lợi chính đáng cho người lao động.
2.2.2.4.Ô nhiễm môi trường
Một trong những tác động tiêu cực c a đầu t tr c ti p nước ngoài là nh hưởng ủ ư ự ế ả
về mơi trường. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đã và đang gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Trong khi đó, vấn đề xử lý ch t th i t i nước ta ch a ấ ả ạ ư được chú trọng, h u h t các doanh nghi p ch a có h th ng x lý ch t th i, ng thời ầ ế ệ ư ệ ố ử ấ ả đồ
việc x ph t ch a đủ sứ ă đử ạ ư c r n e. Theo m t s chuyên gia trong l nh vựộ ố ĩ c môi trường, ở
nhiều nước, khi phát hiện hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm tr ng, c quan ch c ọ ơ ứ
năng có thể truy cứu trách nhiệm hình s đối v i lãnh đạo doanh nghi p mà ch a c n đề ự ớ ệ ư ầ
mới có căn cứ đưa ra mức xử lý. Rõ ràng, những hậu quả về môi trường n u không ế được xem xét kỹ lưỡng khi quyết định c p phép đầu t sẽấ ư làm gi m tính b n v ng c a ả ề ữ ủ
tăng trưởng kinh tế.
Đặc biệt, tình hình xu t kh u ơ nhi m t các nước phát tri n sang các nước ang ấ ẩ ễ ừ ể đ
phát triển thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng gia tăng, nước ta có nguy cơ
trở thành nước có mức nhập kh u ô nhiễm cao. Các doanh nghiệp FDI nhậẩ p kh u cơng ẩ
nghệ, thiết bị máy móc dưới chuẩn, cũ kỹ ạ, l c h u chính là m t trong nh ng th ph m ậ ộ ữ ủ ạ
gây ô nhiêm môi trường. Hơn thế nữa, FDI cịn ang có nh ng tác đ ữ động x u n ấ đế đa dạng sinh thái của nước ta. Bên cạnh những đóng góp quan trọng cho ngành du lịch
Việt Nam thì sự đầu t quá lớn và liên tục gia tăng trong nhữư ng n m gần đă ây ã đặt môi đ
trường tự nhiên Việt Nam trước những thách thức lớn. Nguy cơ ả nh hưởng x u n ấ đế đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, khí hậu và gia tăng ơ nhiễm các lưu vực sông. Các khu công nghiệp mở rộng làm di n tích r ng b thu h p, cu c s ng, n i c trú c a ệ ừ ị ẹ ộ ố ơ ư ủ
các động vật hoang dã, thực vật đã bị xáo trộn, phá hủy.
Có thể thấy vốn đầ ưu t trực tiếp nước ngoài là con dao hai lưỡi, khơng chỉ đ em lại các tác động tích cực mà cịn có cả những tác động tiêu cực đến s phát tri n kinh t ự ể ế
của Việt Nam. Chính vì thế, chúng ta c n nh n diện rõ những tác động này để tạ đ ềầ ậ o i u kiện phát huy những tác động tích cực đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn ch và xóa ế
bỏ các tác động tiêu cực từ đó tiếp tục đưa v n đầu t tr c ti p nước ngồi góp ph n ố ư ự ế ầ
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM T NG Ă
CƯỜNG THU HÚT VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
3.1.Triển vọng đầu tư trực ti p nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới ế 3.1.1.Cơ hội và thách thức
Dòng vốn đầu t trực tiếp nước ngoài toàn cầ đư u ã dần vượt qua khỏ đi áy c a sủ ự
suy giảm năm 2009 và bắt đầu lấy l i à t ng trưởng trong năm 2011, dựạ đ ă báo sẽ đạt
mức 1,2 - 1,5 nghìn tỷ USD. Các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển
đổi tiếp tục là i m n hấđ ể đế p d n đối với các nhà u tư nước ngoài. Với Việt Nam, cuộc ẫ đầ
khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầ đu ã làm s t gi m áng k lượng vốụ ả đ ể n đầu t tr c ư ự
tiếp nước ngoài đổ vào nước ta, đặc biệt là trong năm 2009. Theo báo cáo của B Kế ộ
hoạch và Đầu tư, tổng v n FDI đăng ký gồm cả cấố p m i và t ng thêm trong n m 2009 ớ ă ă
chỉ bằng 30% c a n m 2008.ủ ă 10 Tuy nhiên, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng ngu n vốn FDI trên thếồ giới sẽ
phục hồi trong ngắn hạn. Đây chính là cơ hội mà Việt Nam cần nh n diậ ện để tăng
cường thu hút FDI cho các kế hoạch phát tri n đất nước. Lu ng v n FDI được ánh giá ể ồ ố đ
sẽ phục hồi trong ngắn hạn khi mà các nhà đầu tư ngày một lạc quan hơn v kh năng ề ả
phục hồi và phát triển của nền kinh tế trong trung và dài hạn, mặt khác các doanh nghiệp cũng tin tưởng hơn về khả năng vượt qua kh ng ho ng và t n d ng à t ng ủ ả ậ ụ đ ă
trưởng của mình. Tuy nhiên, mức độ phục hồi dòng v n ố đầu t trực tiếp nước ngoài ư
trong thời gian tới sẽ phụ thuộc vào mức độ tăng trưởng kinh t toàn c u, vào hiệu quả ế ầ
từ các chính sách cứu trợ của các qu c gia, c ng nh sựố ũ ư ph c h i và n định h th ng ụ ồ ổ ệ ố