đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

84 1.1K 4
đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) MỞ ĐẦU Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh trục xuyên Việt thứ 2, sau quốc lộ 1A, xây dựng sở đường mòn Hồ Chí Minh thời kỳ chiến tranh Theo báo cáo Bộ Giao thơng vận tải trình Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 7: “Tuyến đường góp phần đẩy mạnh q trình phân bổ lại cho lao động bố trí lại cấu kinh tế, khai thác phát triển có hiệu vùng đất rộng lớn phía Tây đất nước, đặc biệt khu vực miền Trung Tây Nguyên” Lợi ích phát triển kinh tế tuyến đường Hồ Chí Minh rõ ràng, tuyến đường trục dọc Bắc - Nam yếu tương lai, góp phần thực chiến lược Đảng Nhà nước ta nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội hành lang quan trọng phía Tây để góp phần đảm bảo ổn định trị, an ninh quốc phịng Việc đánh giá môi trường giai đoạn hoạt động dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông đường cần thiết, nhằm đánh giá môi trường sau giai đoạn thẩm định báo cáo ĐTM từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác QLMT Tuy nhiên, Việt Nam, công việc chưa thực cách đầy đủ Đoạn tuyến qua Vườn Quốc gia Cúc Phương thuộc dự án đường Hồ Chí Minh qua khu vực có tính nhạy cảm đa dạng sinh học cao, khu vực quy định để bảo tồn Cúc Phương biểu tượng Việt Nam bảo tồn thiên nhiên, niềm tự hào dân tộc ta giới, lẽ đời từ năm 1962 trải qua chặng đường lịch sử vơ khó khăn gian khổ đến bảo vệ, gìn giữ nguyên vẹn trở thành mơ hình mẫu hệ thống Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Vườn Nhà nước trao tặng nhiều Huân chương Lao động, Huân chương độc lập Chủ tịch nước phong tặng đơn vị Anh hùng lao động Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường (khoá 2008 - 2010) Cúc Phương trọng điểm giới đa dạng sinh học Cúc Phương có hệ sinh thái đa dạng ¾ núi đá vơi, ¼ núi đất thung lũng, có rừng nguyên sinh rộng lớn, rừng thứ sinh, có trảng cỏ xen kẽ có dịng sơng Bưởi chạy qua nguồn nước cung cấp cho động vật, thực vật Vườn Vườn có hành lang nối liền với khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tiếp nối với Bắc Trường Sơn tạo thành vành đai giao lưu thuận lợi cho động thực vật toàn vùng Liên vùng Cúc Phương - Pù Lương hệ sinh thái rừng núi đá vôi cịn sót lại miền Bắc nước ta, có tính đa dạng sinh học cao Nơi cư trú nhiều loài động thực vật quý hiếm, loài đặc hữu xếp loại loài nguy cấp nguy cấp Việt Nam giới Do vậy, đề tài luận văn chọn đoạn tuyến qua VQG Cúc Phương giai đoạn khai thác để đánh giá môi trường đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, nhằm bảo vệ đa dạng sinh học VQG Cúc Phương khu vực đoạn tuyến qua, đảm bảo phát triển bền vững phát triển giao thông môi trường Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu đánh giá môi trường (EA - Environmental Assessment) Theo quan đánh giá mơi trường Canada, EA quy trình để dự báo ảnh hưởng tới môi trường dự án dự án thực Một EA bao gồm: Xác định tác động môi trường, đưa giải pháp để giảm thiểu tác động bất lợi dự báo liệu có ý nghĩa tác động môi trường bất lợi sau thực biện pháp giảm thiểu [12] Các bước thực EA sau: Xác định yêu cầu Xác định đối tượng Lập kế hoạch Kiểm soát Xem lại Ra định Thực Theo Bộ Môi trường Ontario (Canada), EA nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng lợi ích mơi trường tiềm tàng dự án công việc kinh doanh môi trường Những hợp phần EA bao gồm: bàn bạc, thảo luận trình chuẩn bị, đệ trình EA tới với quan phủ, thành viên quần chúng, quyền thành phố, người giữ tiền đặt cược cộng đồng địa người chịu tác động; xem xét lựa chọn giữ hai hay nhiều khả năng; giảm thiểu quản lý tác động môi trường [12] Đánh giá môi trường (EA) trình mà chiều sâu, chiều rộng loại đánh giá phụ thuộc vào tự nhiên, phạm vi, tác động tiềm tàng dự án EA đánh giá phạm vi hiểm hoạ tác động môi trường tiềm tàng dự án [19] Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) 1.2 Tổng quan tác động đến môi trường đường giao thông qua khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Mãi đến kỷ thứ XIX, với nhịp độ phát triển công nghiệp khoa học kỹ thuật, cảnh quan thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, người bắt đầu quan tâm nhiều đến bảo tồn Năm 1872, VQG giới có tên Yellow Stone thành lập Mỹ Sau đó, năm 1879, VQG thứ thành lập Australia - VQG Hoàng Gia Từ năm 20 kỷ XX trở đi, nước khác giới thiết lập VQG khu bảo tồn Nhận thức bảo tồn giới nâng cao 1.2.1 Các tác động đến môi trường đường giao thông qua khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia giới Có thể nói q trình xây dựng vận hành đường giao thơng có tác động tiêu cực đến loài động vật hoang dã hệ sinh thái khu vực mà đường qua Trong thập niên qua, có nhiều nghiên cứu loại hệ sinh thái cạn nước q trình vận hành đường giao thơng đe doạ đến đa dạng hệ sinh thái, phân mảng phá huỷ môi trường sống, xâm nhập lồi lạ, nhiễm săn bắt mức Đường giao thông xem nhân tố liên quan đến tử vong lồi động vật rắn chó sói; nhân tố thay ảnh hưởng đến phân bố động vật, di chuyển loài; nhân tố làm phân mảng số lượng động vật bầy; nguồn gốc sản sinh chất thải làm tắc nghẽn dịng sơng phá huỷ thuỷ vực; hành lang tiếp cận thúc đẩy hoạt động phạm pháp chặt phá rừng lấy gỗ, săn bắt trộm loài động thực vật quý Việc xây dựng đường rừng Quốc gia khu vực đất công cộng khác đe doạ đến tồn loài động vật hoang dã vốn sống dựa vào vùng hoang dã [11] Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường (khoá 2008 - 2010) Bên cạnh tác động trực tiếp, ví dụ đến quần thể động vật có số lượng ít, dễ dàng nhìn thấy Tuy nhiên, nhiều tác động gián tiếp đường giao thơng dạng tích luỹ liên quan đến thay đổi cấu trúc quần thể trình phát triển hệ sinh thái chưa hiểu biết cách thấu đáo Những tác động lâu dài dấu hiệu phá huỷ hệ sinh thái Một số tác động nghiên cứu sau: * Tử vong phương tiện giao thông (Roadkills) Cũng vấn đề nêu trên, động vật chết tai nạn giao thông tác động đáng kể liên quan đến số lượng động vật hoang dã Tổ chức xã hội Mỹ Trung tâm nghiên cứu động vật hoang dã đưa số khoảng triệu động vật bị giết chết ngày đường cao tốc nước Mỹ Khi đường I-75 hoàn thành xuyên qua khu vực tránh rét chủ yếu lồi hươu phía bắc Michigan tỷ lệ tử vong loài hươu tăng lên 500% Ở Pennsylvania, 26.180 hươu 90 gấu bị chết phương tiện giao thông vào năm 1985 Những số thống kê không kể đến vật bị chết sau trườn khỏi khu vực đường giao thông [24] Các phương tiện giao thông đường cao tốc đem lại nhiều mối đe doạ cho loài động vật hoang dã Những đường không lát đá, đặc biệt chúng chưa nâng cấp, nguy hiểm Tỷ lệ tử vong phương tiện giao thông tăng mật độ giao thông tăng Tuy nhiên, nghiên cứu Texa lại cho tỷ lệ tử vong lớn cung đường có mật độ giao thơng vừa phải có lẽ cung đường có mật độ giao thơng lớn thường có tầm nhìn rộng cho phép quan sát động vật người lái xe [21] Rắn loài động vật dễ bị tổn thương phương tiện giao thơng độ ẩm nhựa đường thường thu hút chúng bò lên mặt đường Các nhà nghiên cứu bò sát cho số lượng rắn tử vong giao thông Paynes Prairie State Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) Preserve gần Gainesville, Florida giảm nơi có đường cao tốc với xe chạy qua * Sự ác cảm thay đổi thói quen Khơng phải tất lồi động vật bị thu hút đường giao thông Một vài lồi nhận thấy sợ hãi đường giao thơng mang lại Nhiều nghiên cứu số lồi động vật gà tây, hươu trắng, la, nai, sư tử, gấu xám gấu đen có xu hướng tránh xa đường giao thơng Khi vật bị tác động phương tiện giao thông, chúng tốn nhiều lượng để trốn chạy Một vài loài chim xem trốn chạy xa khu vực đường giao thơng hay bìa rừng liên quan đến đường giao thông Ở Netherlands, nhà nghiên cứu cho thấy có vài lồi chim di cư đến khoảng cách 2.000m để tránh xa khu vực đường cao tốc [11] Nai châu Mỹ đối tượng dùng để nghiên cứu, đánh giá phản ứng động vật đến hoạt động giao thông vận tải Việc di cư tránh xa khu vực đường giao thơng phản ứng có điều kiện (chúng khơng tránh xa bìa rừng) liên quan đến mật độ giao thông áp lực săn bắn trộm Ở Montana, Jack Lyon thấy loài nai không xuất khu vực khoảng cách từ 1/4-1/2 mile, phụ thuộc vào mật độ giao thông, chất lượng đường mật độ che phủ khu vực sát đường giao thông Theo nghiên cứu Jack Thomas bang Oregon mật độ giao thông mile dặm vuông làm giảm 25% diện tích mơi trường sống lồi nai, cịn tỷ lệ tăng lên gấp đơi (2 dặm/dăm vng) nửa số mơi trường sống loài này, mật độ giao thơng tăng lên khoảng dặm/1 dặm vng mơi trường sống loài nai la giảm khơng [16] Các lồi động vật hoang dã trở nên quen thuộc với đường giao thơng Ví dụ khoảng 30 năm trước đây, loài gấu Great Smokies Yellowstone vài công viên khác thường sống cạnh lề đường khu vực du lịch để ăn đồ thải bỏ khách du lịch Khi vườn quốc gia ngăn Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) cấm việc thải bỏ thức ăn thừa ngăn chia khu vực sinh sống chúng thu hút giảm xuống Mặc dù lồi động vật thích nghi đường giao thơng số lồi lại trở nên hăng loài người Mâu thuẫn tăng lên hầu hết người tiếp cận gần với động vật chúng ăn hay chụp ảnh lưu niệm [20] * Phân mảng ngăn cách số lượng động vật Một vài lồi động vật đơn giản khơng băng qua đường giao thơng phân cắt khu vực sống chúng, đường giao thông phân chia quần thể động vật thành hai nửa Một mạng lưới giao thông gồm nhiều đường chia quần thể động vật thành nhiều khu vực khác Và kết dẫn đến quần thể với số lượng cá thể dễ bị tổn thương tác động liên quan đến sinh sản như: ảnh hưởng đến nguồn gen trình giao phối gần tần xuất xuất tổ hợp gen lặn, tai biến môi trường, thay đổi bất thường điều kiện sống thay đổi độ tuổi sinh sản Chính lý đó, đường giao thơng góp phần đến mối lo ngại nhà sinh học bảo tồn việc bảo tồn tính đa dạng sinh học: phân mảng mơi trường sống Sự phân mảng đặc biệt xấu đối mặt với vấn đề tăng nhanh biến đổi khí hậu Nếu sinh vật bị ngăn cản trình di cư để thay đổi điều kiện sống khơng thể thích nghi kịp bị giới hạn đa dạng nguồn gen tuyệt chủng khơng tránh khỏi [14] Hình 1.1: Đường cao tốc làm phân mảng sinh cảnh động vật Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) Một nghiên cứu phân mảng đường giao thông D.J Oxley cộng Ontario Nghiên cứu cho thấy loại động vật rừng loại nhỏ có vú ví dụ lồi sóc chuột, sóc xám chuột chân trắng dám đến khu vực mặt đường giao thông khoảng cách lìa rừng vượt q 20m Nhóm tác giả dự đốn đường cao tốc với khoảng trống lớn 90m hành lang có tác động đáng kể phân tán loài động vật Một nghiên cứu khác châu Phi loài rùa cạn, đà điểu voi châu Phi gặp nhiều khó khăn băng qua đường giao thơng có đất dốc Ở Đức, Mader vài loài bọ rừng cánh cứng hai lồi chuột rừng không băng qua đường giao thông có hai làn, chí đường chưa trải nhựa nhỏ hẹp nằm sát với khu vực giao thông cơng cộng Tất lồi động vật có khả sinh tồn vượt qua đường giao thông lại trở thành tự nhiên tâm lý từ việc xây dựng vận hành đường giao thông qua khu vực sinh sống chúng Trong khu vực rừng, việc san lấp mặt cho đường tạo thành môi trường sống tương phản rõ nét Những tác động rào cản thường gây tác động đến mơi sinh mở [19] * Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường gây hoạt động đường giao thơng chủ yếu khí thải tiếng ồn Động vật phản ứng tiếng ồn thay đổi thói quen hoạt động làm gia tăng nhịp tim sản sinh nhiều hóc mơn stress Đơi khi, động vật tập làm quen với việc gia tăng tiếng ồn tự phục hồi lại hoạt động bình thường Tuy nhiên, chim lồi động vật khác thơng tin với tín hiệu âm gặp nhiều khó khăn sống gần đường giao thơng Tiếng ồn đường giao thơng phá vỡ thiết lập lãnh thổ khu vực cư trú Một nghiên cứu tiến hành Andrew Barrass lồi cóc nhái có biểu tái sinh sản cách bất bình thường việc đáp ứng với tiếng ồn xung quanh đường giao thông Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) Phương tiện giao thông thải nhiều lại chất thải khác nhau, bao gồm kim loại nặng, CO2 CO có khả gây tác động tích luỹ nguy hiểm Quá trình đốt cháy xăng pha chì mịn lốp có chứa oxit chì tạo q trình tích luỹ kim loại chì khu vực hai bên đường giao thơng Mặc dù xăng khơng chì thay khoảng nửa Mỹ chì cịn tích luỹ đất chuỗi thức ăn thời gian dài Ở Kansas, hàm lượng chì đất khu vực đường giao thông thực vật năm 1980 cao gấp đến lần so với mẫu lấy khu vực vào năm 1973 1974, việc sử dụng xăng không chì giảm đến 42% Rất nhiều nghiên cứu mức độ tăng hàm lượng chì thực vật có liên quan đến đường giao thơng gia tăng theo mật độ phương tiện giao thông Rễ thực vật hấp thu chì từ đất hấp thu từ khơng khí bị nhiễm nguồn bụi bề mặt Kim loại chì vào chuỗi thức ăn gây tác động độc hại động vật bao gồm làm suy giảm khả tái sinh sản, vấn đề bất bình thường thận gia tăng tỷ lệ tử vong Ảnh hưởng lưới thức ăn di chuyển đường lan truyền cạn hay nước Hàm lượng chì nịng nọc sống gần đường quốc lộ cao có khả dẫn đến tác động sinh lý suy giảm khả sinh sản chim động vật có vú chúng sử dụng nịng nọc làm mồi Việc hiểu biết tác động kim loại nặng ví dụ Zn, Cd Ni đến loài động thực vật hệ sinh thái hạn chế Dầu động loại lốp xe chứa Zn Cd, xăng có chứa Ni Những kim loại này, giống chì, tìm thấy với gia tăng tuyến đường gia tăng mật độ giao thông theo chiều sâu lớp đất Hầu hết kim loại nặng tìm thấy giun đất với nồng độ cao dẫn đến tử vong loài động vật sử dụng giun đất làm thức ăn Những chất ô nhiễm dọc tuyến Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường (khố 2008 - 2010) đường di chuyển xa nhờ gió nguồn nước Nồng độ chì phát khoảng cách 100 dặm từ khu vực có sử dụng đường giao thông [10] Việc tu bảo dưỡng đường lề đường gây nhiều chất ô nhiễm hệ sinh thái ven đường Sử dụng thuốc diệt cỏ làm bụi cỏ dại tuyến đường có tác động tiêu cực động vật hoang dã hệ sinh thái Các chương trình phá băng đường cao tốc nguồn ô nhiễm muối Trong năm đầu 1970, người ta ước tính có khoảng 9-10 triệu NaCl, 11 triệu chất mài mòn khoảng 30,000 CaCl sử dụng Mỹ năm để phá băng mặt đường Kết số lồi động vật ưa thích muối tử vong sử dụng nhiều muốn đến mức gây nghiện, bao gồm hợp chất muối cyanide Hệ thống nước đậm đặc chất nhiễm đổ xuống hệ sinh thái gây nên tượng kích thích sinh trưởng tảo, hàm lượng muối thuỷ vực gần sát khu vực đô thị có mức tăng bình thường đến 500% Hơn nữa, ion Ca Na trao đổi với thuỷ ngân tạo chất độc thuỷ ngân làm nhiễm độc hệ sinh thái Các ion CN - từ chất phụ gia ức chế bụi nguồn vô độc hại cá [10] * Các tác động đến thuỷ văn môi trường sống nước Việc xây dựng đường giao thông làm thay đổi chế độ thuỷ văn lưu vực thông qua biến đổi số lượng chất lượng nước, địa mạo dịng chảy mực nước ngầm Các đường giao thơng trải nhựa làm gia tăng diện tích bề mặt không thấm nước lưu vực sông, tạo gia tăng đáng kể cao độ dòng chảy bề mặt đỉnh lũ, thường gây lũ lụt cho hạ lưu Sự giảm lượng bốc nước ngun nhân làm gia tăng dịng chảy bề mặt dịng sơng suối Tuy nhiên, gia tăng dòng chảy lưu vực rừng khơng đáng kể diện tích bị không vượt 15% liên quan đến việc xây dựng đường giao thông hay chặt phá rừng lấy gỗ [13] 10 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) Bảng 3.15 Hiện trạng sử dụng đất VQG Đơn vị tính: Hạng mục Tổng cộng Đất Lâm Nghiệp Đất nông nghiệp Đất thổ cư Đất chuyên dùng Tổng số 22.200,0 21.811,6 78,9 17,6 291,9 Phân chia theo tỉnh Ninh Bình Hịa Bình Thanh Hóa 11.350,0 5.850,0 5.000,0 11.156,1 5.764,0 4.891,5 58,3 7,6 13,0 13,6 2,0 2,0 122,0 76,4 93,5 Nguồn: Báo cáo công tác Bảo tồn ĐDSH VQG Cúc Phương [9] 3.2.2 Tổ chức quản lý Vườn Quốc gia, công tác quản lý tác động môi trường Đường Hồ Chí Minh đoạn đường qua Vườn [9] a) Cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Thực phương châm quản lý bảo vệ rừng tận gốc; trì việc tuần tra theo cụm trạm kiểm lâm để chủ động tăng cường lực lượng chỗ cho vùng rừng trọng yếu xa quan Vườn Tăng cường tuần tra kiểm soát rừng tận gốc, kịp thời phát bắt giữ, xử lý nghiêm vụ vi phạm; hàng tháng tiểu khu kiểm tra, thống kê, đánh giá mức độ thiệt hại - Cơng tác xã hội hố bảo vệ rừng: phối hợp với quyền địa phương cấp, với chương trình nâng cao nhận thức bảo tồn phối hợp Dự án 661 triển khai giao khốn khoanh ni, tái sinh, bảo vệ rừng cho hộ dân thuộc xã giáp ranh Chương trình nâng cao nhận thức bảo tồn phát huy tác dụng tích cực việc nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư xung quanh rừng Cúc Phương Chương trình triển khai 14 năm thu kết tốt Riêng năm học 2009- 2010 tổ chức sinh hoạt 785 buổi, cho 2.947 học sinh, với 22.800 lượt tham gia, thuộc trường, 48 lớp; trường trung học sở trường tiểu học - Công tác phòng cháy chữa cháy rừng: Lực lượng quản lý bảo vệ rừng thường xuyên kiểm tra tiểu khu rừng, trạm kiểm lâm nêu cao tinh thần cảnh giác, tập trung cao độ điểm nóng thường xẩy cháy rừng vào 70 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) thời điểm nắng nóng kéo dài, nhiều năm không xảy vụ cháy rừng b) Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ quản lý bảo vệ rừng Chú trọng đặc biệt đến công tác điều tra phát nguồn tài nguyên để có giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài ngun, lồi q có nguy tuyệt chủng lồi có giá trị kinh tế cao c) Công tác quản lý tác động môi trường Đường Hồ Chí Minh đoạn đường qua Vườn - Hiện Vườn tổ chức quản lý tuyến đường Hồ Chí Minh việc tổ chức lực lượng Kiểm lâm tăng cường tuần tra kiểm soát tuyến đường khu vực rừng địa bàn không để tình trạng khai thác, bn bán, vận chuyển trái phép lâm sản qua tuyến đường Hiện có trạm kiểm lâm đóng xen kẽ khu vực 7,5 km đường Hồ Chí Minh qua - Vườn xúc tiến xây dựng chương trình, dự án nhằm giám sát, đánh giá quản lý tài nguyên nói chung có đánh giá tác động mơi trường tuyến đường Hồ Chí Minh qua chưa có nguồn kinh phí nhà tài trợ cho chương trình 3.2.3 Những khó khăn công tác quản lý, bảo vệ nguồn đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Cúc Phương đoạn qua đường Hồ Chí Minh - Phạm vi quản lý Vườn rộng lực lượng phân tán, mặt khác địa hình Cúc Phương chủ yếu địa hình núi đá vơi, hiểm trở, khó khăn nguy hiểm gây khơng khó khăn cho cơng tác tổ chức quản lý, bảo vệ rừng - Sống xung quanh khu vực Dư án Vườn dân tộc Mường, trình độ dân trí cịn thấp, đời sống nghèo, dân số phát triển nhanh, phát nương làm rẫy, săn bắt động vật rừng tập quán lâu đời đồng bào Sản xuất cơng nghiệp khơng có sở sản xuất lớn, có số sở sản xuất với quy mơ nhỏ thủ công xay sát, sửa chữa xe máy Với nguồn sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp nên đời sống nhân dân nhìn chung cịn 71 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) nhiều khó khăn Điều nói nên sức ép cộng đồng dân cư với tài nguyên rừng khơng nhỏ - Các chương trình, dự án đầu tư bảo vệ rừng nâng cao đời sống cho nhân dân vùng đệm cịn thấp nên chưa phát huy lợi người dân sống làm giàu từ rừng 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân sống khu vực Vườn giá trị trách nhiệm bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Vườn - Có sách đồng hỗ trợ để đảm bảo sống cho người dân, đồng bào dân tộc thiểu số ổn định bước làm giầu từ nghề rừng - Nhà nước cần phải đầu tư thích đáng cho cơng tác bảo tồn Vườn nói chung chương trình bảo tồn loài động, thực vật hoang dã quý triển khai có hiệu Vườn nơi lưu giữ nguồn gen hoang dã quý có nguy tuyệt chủng Cúc Phương Việt Nam - Cần tăng cường đào tạo lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán Vườn kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học 3.4 Đánh giá mức độ xác ĐTM dự án đường Hồ Chí Minh đoạn qua VQG Cúc Phương 3.4.1 Tác động đến chất lượng khơng khí, tiếng ồn Theo kết dự báo vào năm 2010 báo cáo ĐTM Hội đồng thẩm định Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường phê duyệt, tác động đến mơi trường khơng khí, tiếng ồn sau: - Khơng khí: Nồng độ TSP, CO, SO2 đoạn tuyến dọc thung lũng sông Bưởi thấp GHCP theo TCVN5937-1995 (trong báo cáo khơng có số liệu định lượng cụ thể) (TCVN5937-1995 quy định GHCP thông số: TSP 0,3mg/m3; SO2 0,5mg/m3; CO 30mg/m3) 72 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) - Tiếng ồn: Mức ồn dự báo vào năm 2010 72,9dBA với lưu lượng dòng xe 13.628 xe/ngày đêm Kết dự báo cao GHCP 2,9dBA (đối với khu vực có đường giao thơng qua theo TCVN5949-1998) cao 22,9dBA (đối với khu vực cần có đặc biệt yên tĩnh theo TCVN5949-1998) Kết nghiên cứu Trung tâm KHCN Bảo vệ Môi trường GTVT năm 2010 sau: - Khơng khí: Tại vị trí khảo sát dọc thung lũng sơng Bưởi, nồng độ khí CO, NO2, SO2 TSP thấp GHCP theo QCVN05:2009 (QCVN05:2009 quy định GHCP thông số: TSP 0,3mg/m 3; SO2 0,35mg/ m3; CO 30mg/m3; NO2 0,2mg/m3) - Tiếng ồn: Mức ồn đo vị trí A1, A2, A3 tính trung bình 53,1dBA với lưu lượng dịng xe 258 xe/ngày đêm Kết đo tiếng ồn thực cao GHCP theo TCVN5949-1998, khu vực cần đặc biệt yên tĩnh 3,1dBA Như vậy, mức dự báo nhiễm khơng khí báo cáo ĐTM phê duyệt khơng có sai khác nhiều so với kết quan trắc thực Tuy nhiên, mức ồn lại có chênh lệch lớn (lên tới 19,8dBA) lý báo cáo ĐTM dự báo lưu lượng xe qua đoạn tuyến vào năm 2010 cao (13.628 xe/ngày đêm), thực tế số lượng xe đếm 258 xe/ ngày đêm 3.4.2 Tác động đến ngập lụt, xói lở bờ sơng Bưởi Q trình ĐTM cho thấy cho thấy lũ sông Bưởi tác động lớn gây ngập khu vực ven tuyến xói lở sụt trượt ta luy âm sông Bưởi vào mùa mưa lũ khơng có kết cấu tuyến phù hợp Qua khảo sát thực tế tham vấn cộng đồng cho thấy, dự án xây dựng giải pháp chống sụt trượt taluy âm tường chắn, kết cấu khung rọ đá phát huy tác dụng tốt Từ tuyến đường vào hoạt động đến chưa có tượng sụt trượt hay sạt lở taluy âm dương 73 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) Dự báo tác động đến ngập lụt, xói lở bờ sơng Bưởi báo cáo ĐTM (dựa sở giải pháp giảm thiểu thực hiện) so với tương đối xác Giải pháp thiết kế cầu cạn hạn chế xói mịn bồi tích quy mô lớn mái taluy cửa thoát nước cống ngang vùng có lũ cao mạnh sơng Bưởi 3.4.3 Tác động đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học VQG Trong báo cáo ĐTM phê duyệt dự án, đánh giá mức độ tác động đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học VQG dự báo không lớn, áp dụng nghiêm ngặt biện pháp giảm thiểu, hạn chế tác động tiêu cực đến VQG Cúc Phương vào giai đoạn khai thác dự án Tuy nhiên, Ban Quản lý VQG Cúc Phương lại có dự báo tác động đến hệ sinh thái đa dạng sinh học VQG theo xu hướng ngược lại (cụ thể trình bày trang 56 Luận văn) Hiện tại, nhận thấy dự báo Ban QL VQG Cúc Phương tác động tiêu cực việc hình thành tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua VQG Cúc Phương động vật, thực vật quý sau năm vào hoạt động chưa xuất Những tác động tiềm tàng, tích luỹ lâu dài chưa có để chứng minh Qua tổng kết đánh giá Ban QL lý Dự án đường Hồ Chí Minh, Ban QL VQG Cúc Phương đoạn tuyến qua VQG, tuyến đường với thiết kế xây cầu cạn, làm hầm chui cho loài thù phát huy tốt vai trò chức Các loài thú trước qua lại khu vực thấy xuất Hoạt động săn bắt động vật, khai thác lâm sản, phá rừng,…hiện xu hướng gia tăng dự án vào hoạt động 74 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường (khoá 2008 - 2010) 3.4.4 Tác động đến kinh tế, xã hội Dự báo tác động đến kinh tế, xã hội khu vực dự án báo cáo ĐTM so với tương đối trùng khớp Tác động tiêu cực chủ yếu báo cáo ĐTM đưa diện tích đất canh tác mức đời sống hộ dân thuộc diện nghèo, nhiên báo cáo đánh giá cao tác động tích cực dự án đem lại cho KTXH khu vực, cụ thể như: - Các hộ dân sống (Khanh, Biện sông Ngang) nhận thấy đời sống nâng cao sau có tuyến đường Hồ Chí Minh qua khu vực sinh sống Hiện tượng vào rừng đốt nương làm rẫy hay săn bắt thú rừng giảm đáng kể so với trước - Khi tuyến đường hình thành việc lại dễ dàng (bản Khanh trước phải lội sông Bưởi học) Đường xá thuận tiện dẫn đến việc giao lưu tiêu thụ tăng, giá hàng hóa tiêu thụ tăng lên giá so với trước có đường - Cơng tác quản lý, xã hội hóa bảo vệ rừng Ban Quản lý VQG Cúc Phương thực kết hợp với quyền địa phương, người dân khu vực dự án cho kết tốt VQG Cúc Phương VQG có số vụ vi phạm lâm tặc, đốt nương làm rẫy,… so với VQG khác Việt Nam 3.5 Bài học kinh nghiệm công tác lập báo cáo ĐTM dự án đường giao thông qua khu vực VQG, khu BTTN để nâng cao hiệu báo cáo ĐTM Để nâng cao hiệu báo cáo ĐTM tuyến đường qua VQG khu BTTN cần tập trung vào tác động sau : Đánh giá tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Vườn Quốc gia khu bảo tồn tìm phương án tối ưu: Đánh giá tác động môi trường giai đoạn lựa chọn phương án tuyến (giai đoạn tiền khả thi dự án) quan trọng nhằm tránh tác động 75 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) tới khu vực lõi Vườn (vùng bảo vệ nghiêm ngặt) làm tổn thất đa dạng sinh học VQG khu BTTN Kinh nghiệm thể qua việc lựa chọn phương án tránh qua vùng lõi VQG quốc lộ 14C qua VQG YokDon tỉnh Đắc Lắc, tuyến đường Hồ Chí Minh qua khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh tỉnh Kon Tum Các phương án chọn tuyến qua vùng giáp danh Vườn tác động tới đa dạng sinh học Đánh giá tác động việc phát tuyến tới chặt phá rừng, động vật hoang dã, động vật quý giá trị bảo tồn - Đánh giá tác động chấn động, tiếng ồn gây q trình thi cơng (san ủi, đào đắp, khai thác vật liệu) tới động thực vật VQG, Khu BTTN Các tác động cần đánh giá kỹ, khảo sát nguồn cung cấp vật liệu đất, cát, đá, sỏi (vật liệu đắp) cho tuyến Tác động khai thác vật liệu khu vực VQG làm thảm thực vật, tăng thêm diện tích nơi cư trú động vật, gây xáo trộn nơi cư trú, giảm nguồn thức ăn phía đường mở, tạo di cư không mong muốn động vật Tác động tiếng ồn thi công, khai thác vật liệu đặc biệt nổ mìn phá đá tác động tới yên tĩnh, làm cho thú bỏ nơi cư trú di chuyển nơi khác, ngồi cịn tác động đến an toàn cộng đồng dân cư sống khu vực VQG hay khu BTTN Công tác tổ chức thi công phải dứt điểm đoạn không kéo dài, tổ chức theo phương pháp “cuốn chiếu” Đánh giá tác động tới suy giảm đa dạng sinh học chia cắt hệ sinh thái Vườn Quốc gia tuyến đường đắp cao Đánh giá tác động tới xã hội phát triển kinh tế cư dân sống VQG khu BTTN dọc hai bên tuyến Sự xuất tuyến đường mang lại lợi ích giao lưu, vận chuyển lưu thơng hàng hố, nâng cao đời sống văn hoá vùng đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, cần đánh giá kỹ tác động mở đường diện tích đất canh tác nương rẫy, bãi bồi ven sông nguồn sinh sống 76 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) nhiều đời dân tộc khai phá sinh sống ổn định dẫn đến tác động như: giảm thu nhập, nguồn sống, nghèo đói cộng đồng Dẫn tới tác động phát nương rẫy, khai thác đất canh tác làm tổn hại đến diện tích rừng vườn quốc gia khó kiểm sốt Đánh giá cơng tác hồn ngun mơi trường Cơng tác hồn ngun mơi trường tuyến qua VQG phải đặc biệt ý như: khơi thơng dịng chảy vị trí xây dựng cầu cống tạo điều kiện cho động vật nước sinh sản Trồng rừng bổ sung diện tích mượn tạm làm cơng trường thi cơng, trồng rừng bổ sung phía đường tạo nơi cư trú nguồn thức ăn cho động vật, giảm chia cắt vùng sống động vật phía đường,… Xây dựng kế hoạch quản lý giám sát môi trường phù hợp Mục tiêu công tác kiểm sốt nhiễm mơi trường q trình thi cơng vận hành tuyến qua VQG, Khu BTTN nhằm kiểm sốt tác động phát sinh q trình thi công vận hành dự án Kiểm tra, giám sát việc thực thi biện pháp giảm thiểu q trình thi cơng vận hành dự án, đảm bảo biện pháp giảm thiểu, bảo vệ môi trường nêu báo cáo ĐTM thực thi có hiệu Hiện hầu hết báo cáo ĐTM dự án coi điều kiện cần để thực dự án mà chưa có kế hoạch quản lý giám sát môi trường trình thi cơng khai thác nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trường 77 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tổng hợp phân tích luận văn có kết luận về: Các tác động đến môi trường giai đoạn hoạt động tuyến đường Hồ Chí Minh tới VQG Cúc Phương đưa kiến nghị nhằm giảm bớt tác động tiêu cực I KẾT LUẬN - Đường Hồ Chí Minh cơng trình quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội, trị an ninh quốc phịng nước ta, cơng trình mang tính chiến lược phát triển kỷ thứ 21 Nhưng giá trị đa dạng sinh học VQG Cúc Phương vô to lớn, nơi dự trữ nguồn gen phong phú Do vậy, việc tơn trọng bảo vệ, giữ gìn nguồn gen sinh học điều quan trọng tương lai - Các tác động đến môi trường VQG Cúc Phương tuyến đường Hồ Chí Minh tóm tắt sau: + Ơ nhiễm mơi trường: từ kết đo đạc phân tích, so sánh trạng môi trường tháng năm 2010 (giai đoạn khai thác) tháng năm 2004 (môi trường nền), thấy thơng số mơi trường năm 2010 cao năm 2004, nhiên mức thấp TCVN QCVN Hiện tuyến đường chưa có nhiều phương tiện giao thơng qua lại, dự báo tương lai mức độ ô nhiễm tăng lên với việc gia tăng phương tiện giao thông + Sạt lở, sụt trượt: Hiện tuyến đường chưa có tượng sạt lở hay sụt trượt, thiết kế xây tường chắn kè rọ đá vị trí địa chất yêu nhằm giảm thiểu tượng thể rõ hợp lý + Đời sống xã hội: Các hộ dân sống (Khanh, Biện sông Ngang) nhận thấy đời sống nâng cao sau có tuyến đường Hồ Chí Minh qua khu vực sinh sống Hiện tượng vào rừng đốt nương làm rẫy hay săn bắt thú rừng giảm đáng kể so với trước 78 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường (khoá 2008 - 2010) + Qua tổng kết đánh giá Ban QL lý Dự án đường Hồ Chí Minh Ban QL VQG Cúc Phương, tuyến đường với thiết kế xây cầu cạn, làm hầm chui cho lồi thù phát huy tốt vai trị chức Các loài thú trước qua lại khu vực thấy xuất - Cơng tác quản lý, xã hội hóa bảo vệ rừng Ban Quản lý VQG Cúc Phương thực kết hợp với quyền địa phương, người dân khu vực dự án cho kết tốt VQG Cúc Phương VQG có số vụ vi phạm lâm tặc, đốt nương làm rẫy,… so với VQG khác Việt Nam - Hiện nay, Vườn tổ chức quản lý tuyến đường Hồ Chí Minh việc tổ chức lực lượng Kiểm lâm tăng cường tuần tra kiểm soát tuyến đường khu vực rừng địa bàn khơng để tình trạng khai thác, bn bán, vận chuyển trái phép lâm sản qua tuyến đường Hiện có trạm kiểm lâm đóng xen kẽ khu vực 7,5 km đường Hồ Chí Minh qua - Những dự báo đưa báo cáo ĐTM Bộ KHCN Môi trường phê duyệt (năm 2001) so với đánh giá giai đoạn khai thác sau năm vào hoạt động đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh qua VQG khơng có sai lệch lớn (tác động đến môi trường không khí; sạt lở sụt trượt; hệ sinh thái đa dạng sinh học; kinh tế xã hội) Ngoại trừ mức ồn dự báo vào năm 2010 báo cáo ĐTM cao 19,8dBA so với kết quan trắc tại, nguyên nhân lưu lượng dòng xe dự báo lớn nhiều so với thực tế Hiện tại, lưu lượng xe qua đoạn tuyến khoảng 258 xe/ngày đêm nhiều nguyên nhân như: tuyến đường Hồ Chí Minh thường xuyên bị sạt lở, nhu cầu lại vận chuyển không nhiều tập trung thưa thớt dân cư Quốc lộ 1A, tuyến đường nhánh vào đường Hồ Chí Minh có chất lượng không tốt, II KIẾN NGHỊ Để giảm bớt tác động tuyến đường Hồ Chí Minh tới VQG Cúc Phương chúng tơi có kiến nghị: 79 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) - Đưa kế hoạch bảo vệ nguồn nước sông Bưởi, nguồn nước quan trọng cho động vật vườn quốc gia Cúc Phương vào kế hoạch quản lý môi trường chung Vườn, - Tiếp tục công tác kiên cố hóa bền vững ta luy âm đoạn sát bờ sông bưởi giảm tối đa tượng sụt lở bờ sông mùa mưa lũ, - Xúc tiến xây dựng chương trình, dự án nhằm giám sát, đánh giá quản lý tài nguyên nói chung có đánh giá tác động mơi trường tuyến đường Hồ Chí Minh, - Xây dựng, tiến hành dự án đầu tư như: Khoan giếng để có nước sử dụng cho sinh hoạt, hỗ trợ chương trình, kỹ thuật chăn ni, sản xuất nơng nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định, nâng cao mức thu nhập cho cộng đồng sống vùng lõi VQG Để họ không vào rừng săn, bẫy bắt loại chim thú, côn trùng,…giảm sức ép cho rừng Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học cho hộ dân, - Xây dựng trạm đăng kiểm điểm đầu đường Hồ Chí Minh vào VQG Cúc Phương để kiểm soát phương tiện giao thơng mặt khí thải, tải trọng nhằm giảm thiểu tác động mặt ô nhiễm môi trường tương lai phương tiện giao thông gia tăng, - Có phối hợp chặt chẽ Ban quản lý VQG Cúc Phương với ngành, cấp; kiểm sốt chặt chẽ, kiên xử lý vụ bn bán, săn bắt loại côn trùng, chim thú rừng hình thức Tăng cường lực lượng kiểm tra bảo vệ rừng, đặc biệt đoạn qua đường Hồ Chí Minh để tránh tình trạng khai thác, buôn bán, vận chuyển trái phép lâm sản qua tuyến đường 80 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giao thông Vận tải (2001), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường đoạn tuyến qua VQG Cúc Phương, Km92-Km100, Giai đoạn thiết kế kỹ thuật, Hà Nội Ban Quản lý Dự án đường Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo kết cơng tác Bảo vệ môi trường dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2010), Tổng hợp báo cáo hoạt động Chi cục Kiểm lâm năm 2008 - 2009, Hà Nội Ngô Duy Bách (2002), Vấn đề chia sẻ lợi ích du lịch sinh thái bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch VQG Tam Đảo - Cúc Phương Cát Bà, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Trần Lâm Hạo (1999), Ảnh hưởng khu nghỉ mát Tam Đảo đến Vườn Quốc Gia Tam Đảo, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Trung tâm KHCN Bảo vệ Môi trường GTVT (2010), Điều tra, khảo sát, đánh giá hiệu giải pháp giảm thiểu tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ, Báo cáo kết thực đề án, Viện Khoa học Công nghệ GTVT, Hà Nội Trung tâm KHCN Bảo vệ Môi trường GTVT (2006), Báo cáo tổng kết quan trắc giám sát môi trường đoạn tuyến qua VQG Cúc Phương, dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh, Hà Nội Vườn Quốc Gia Cúc Phương (2001), Báo cáo ảnh hưởng tác động mơi trường dự án đường Hồ Chí Minh đoạn qua VQG Cúc Phương, Ninh Bình 81 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) Vườn Quốc Gia Cúc Phương (2010), Báo cáo công tác Quản lý Bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cúc Phương, Ninh Bình TIẾNG ANH 10 Adams, L.W and A.D Geis (1983) “Effects of roads on small mammals” J Appl Ecol 11 Barrass, A.N (1985) “The effects of highway traffic noise on the phonotactic and associated reproductive behavior of selected anurans” Vanderbilt Univ Nashville, TN 12 Canadia Environmental Assessment Registry (2007), “Basic of Environmental Assessment” 13 Fearnside, P.M (1987) “Deforestation and international economic development projects in Brazilian Amazonia” Conserv Biol 14 Harris, L.D., and P.B Gallagher (1989) “New initiatives for wildlife conservation: The need for movement corridors” In G Mackintosh, ed Preserving communities and corridors Defenders of Wildlife Washington, DC 15 Knick, S.T and W Kasworm (1989) “Shooting mortality in small populations of grizzly bears” Wildl Soc Bull, pp.11-15 16 Lefranc, T.A., M.B Moss, K.A Patnode, and W.C Sugg eds (1987) “Grizzly Bear Compendium Produced by the National Federation for the Interagency Grizzly Bear Committee” Washington, DC 17 Mansergh, I.M and D.J Scotts (1989) “Habitat continuity and social organization of the mountain pygmy possum” J Wildl.Manage 53:701-707 18 Mech, L.D., S.H Fritts, G.L Radde, and W.J Paul (1988) “Wolf distribution and road density in Minnesota” Wildl.Soc.Bull 82 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010) 19 Ontario Ministry of the Environment (2005), “Environmental Assessment in Ontario” 20 Pelton, M.P (1985), “Black Bears in the southern Appalachians: Some general perspectives In: A Critique of the Cherokee National Forest Plan” The Wilderness Society, Washington, DC 21 Pelton, M.P (1985) “Habitat needs of black bears in the East In: Wilderness and Natural Areas in the Eastern United States: A Management Challenge” S.F Austin State University, Nacogdoches, TX 22 Stowell, R., A Espinosa, T.C Bjornn, W.S Platts, D.C Burns, and J.S Irving (1983) “Guide for predicting salmonid response to sediment yields in Idaho Batholith watersheds USDA Forest Service, Northern and Intermountain Regions” 23 Thiel, R.P (1985) “Relationship between road densities and wolf habitat suitability in Wisconsin” Am Midl Nat 24 World Bank (1997), “The World Bank Operational Manual” 83 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường (khoá 2008 - 2010) PHỤ LỤC 84 ... VQG đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh qua 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp đánh giá môi trường Để thực công tác đánh giá môi trường dự án, thực theo bước sau: Nghiên cứu trạng môi trường. .. thông qua quan như: Ban QL Dự án đường Hồ Chí Minh, Vườn Quốc Gia Cúc Phương, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Ninh Bình, Trung tâm KHCN Bảo vệ Mơi trường GTVT… Trên số liệu thu thập chọn số liệu quan... 2008 - 2010) Cầu Ân Nghĩa Đường HCM Cầu S Ngang Sông Bưởi Bản đồ 1.1 Đường Hồ Chí Minh đoạn qua VQG Cúc Phương 25 Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường (khố 2008 - 2010)

Ngày đăng: 10/12/2012, 10:50

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Đường cao tốc làm phân mảng sinh cảnh động vật. - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 1.1.

Đường cao tốc làm phân mảng sinh cảnh động vật Xem tại trang 7 của tài liệu.
* Một số nghiên cứu điển hình về công tác đánh giá môi trường VQG, Khu bảo tồn thiên nhiên trên thế giới có đường cao tốc đi qua. - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

t.

số nghiên cứu điển hình về công tác đánh giá môi trường VQG, Khu bảo tồn thiên nhiên trên thế giới có đường cao tốc đi qua Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.4: Biến động số lượng cừu và nai sừng tấm tại VQG Denali - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 1.4.

Biến động số lượng cừu và nai sừng tấm tại VQG Denali Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.3: Biến động số lượng tuần lộc và gấu Bắc Mỹ tại VQG Denali - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 1.3.

Biến động số lượng tuần lộc và gấu Bắc Mỹ tại VQG Denali Xem tại trang 21 của tài liệu.
1.2.2. Hiện trạng ở Việt Nam - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

1.2.2..

Hiện trạng ở Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.1. Các tuyến đường đi qua VQG và Khu BTT Nở Việt Nam - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 1.1..

Các tuyến đường đi qua VQG và Khu BTT Nở Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.2. Số lượng cầu cạn đoạn qua VQG Cúc Phương - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 1.2..

Số lượng cầu cạn đoạn qua VQG Cúc Phương Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả quan trắc chất lượng không khí tại các vị trí A1, A2, A3 - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.1..

Kết quả quan trắc chất lượng không khí tại các vị trí A1, A2, A3 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.1. Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi chất lượng không khí - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 3.1..

Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi chất lượng không khí Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ nồng độ các chấ tô nhiễm so với khoảng cách và QCVN - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 3.2..

Biểu đồ nồng độ các chấ tô nhiễm so với khoảng cách và QCVN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả đo mức ồn - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.4..

Kết quả đo mức ồn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.3. Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi tiếng ồn - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 3.3..

Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi tiếng ồn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.5. Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn LA7 - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.5..

Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn LA7 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả quan trắc độ rung - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.8..

Kết quả quan trắc độ rung Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.4. Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi rung động 3.1.2. Tác động tới chất lượng nước sông Bưởi. - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 3.4..

Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi rung động 3.1.2. Tác động tới chất lượng nước sông Bưởi Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kết quả quan trắc một số chỉ tiêu chất lượng nước năm 2004 - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.9..

Kết quả quan trắc một số chỉ tiêu chất lượng nước năm 2004 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.5. Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi chất lượng nước (thông số DO và SS) - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 3.5..

Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi chất lượng nước (thông số DO và SS) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.6. Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi chất lượng nước (thông số COD và BOD) - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 3.6..

Biểu đồ diễn biến về quá trình thay đổi chất lượng nước (thông số COD và BOD) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.7. Các giải pháp giảm thiểu tác động do sạt lở được xây dựng - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 3.7..

Các giải pháp giảm thiểu tác động do sạt lở được xây dựng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tổng hợp tình hình vi phạm tài nguyên rừng ở VQG Cúc Phương - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.11..

Tổng hợp tình hình vi phạm tài nguyên rừng ở VQG Cúc Phương Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.12. Uớc tính tổng diện tích đất chiếm dụng khi xây dựng đường Hồ Chí Minh qua VQG Cúc phương - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.12..

Uớc tính tổng diện tích đất chiếm dụng khi xây dựng đường Hồ Chí Minh qua VQG Cúc phương Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.13. Hiện trạng đời sống các hộ dân trước khi có dự án (năm 2001) - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.13..

Hiện trạng đời sống các hộ dân trước khi có dự án (năm 2001) Xem tại trang 62 của tài liệu.
3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường đoạn tuyến qua VQG - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

3.2..

Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường đoạn tuyến qua VQG Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.8. Phỏng vấn hiện trạng đời sống KTXH khu vực dự án - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Hình 3.8..

Phỏng vấn hiện trạng đời sống KTXH khu vực dự án Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.15. Hiện trạng sử dụng đất của VQG - đánh giá môi trường tuyến đường hồ chí minh qua vườn quốc gia cúc phương

Bảng 3.15..

Hiện trạng sử dụng đất của VQG Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan