Luận văn : Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1
Trang 1Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP3 1.1 Tổng quan về tiền lương 3
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và Các nguyên tắc tiền lương 3
1.3 Tổng quỹ lương 3
1.3.1 Khái niệm, thành phần tổng quỹ lương 3
1.3.2 Các phương pháp xác định tổng quỹ lương 3
1.4 Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương 3
1.5 Phương pháp chia lương cho các bộ phận 3
1.6 Các chế độ tiền lương 3
1.7 Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp 3
1.7.1 Trả lương theo thời gian 3
1.7.2 Trả lương theo sản phẩm 3
1.8 Tiền thưởng 3
1.8.1 Các hình thức tiền thưởng 3
1.8.2 Phương pháp phân phối tiền thưởng 3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG Ở TỔNG CÔNG TY 3
DỆT - MAY HÀ NỘI 3
2.1 Đặc điểm chung của Công ty CP Dệt May HN 3
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty CP Dệt May HN 3
2.1.2 Chức năng, Nhiệm vụ của Tổng Công ty CP Dệt May HN 3
2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất 3
2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Tổng Công ty CP Dệt - May Hà Nội 3
2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty 3
2.2 Cơ cấu lao động của công ty 3
2.3 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động 3
2.4 Tình hình sử dụng thời gian lao động 3
2.5 Năng suất lao động 3
2.6 Tuyển dụng và đào tạo lao động 3
2.7 Xác định tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương của công ty 3
2.7.1 Xác định quỹ lương kế hoạch 3
2.7.2 Tình hình thực hiện tổng quỹ lương 3
2.7.3 Xác định quỹ lương thực tế của các bộ phận 3
2.7.3.1 Khoán quỹ lương cho các bộ phận 3
2.7.3.2 Tính quỹ tiền lương nhà máy sợi 3
Trang 22.7.3 Nguồn hình thành quỹ lương 3
2.8 Các hình thức trả lương ở công ty 3
2.8.1 Hình thức lương và thời gian 3
(chèn bảng lương)2.8.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 3
2.8.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 3
2.9 Phân tích công tác thưởng tại Công ty CP Dệt May HN 3
2.10 Đánh giá, nhận xét chung về tình hình trả lương, thưởng ở Công ty Dệt-May Hà Nội 3
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT - MAY HÀ NỘI 3
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác trả lương 3
3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả công lao động ở Công ty Dệt-May Hà Nội 3
3.2.1 Biện pháp 3
KẾT LUẬN 3
PHỤ LỤC 3
Trang 3NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh
lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ái Đoàn
1.Tên đề tài tốt nghiệp:
“ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ”
2 Các số liệu ban đầu:
3 Nội dung các phần:
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tiền lương
Chương 2: Phân tích thực trạng công tác tiền lương, tiền thưởng tại Tổng công
ty Dệt – May Hà Nội
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác tiền lương, thưởng tại Tổng công ty Dệt – May Hà Nội
4 Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:
5 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh
lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48
1.Tên đề tài: “ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ”.
Tính chất của đề tài:………
I NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1 Tiến trình thực hiện đồ án:………
2 Nội dung của đồ án:………
Cơ sở lý thuyết: ………
Các số liệu, tài liệu thực tế:………
Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:………
3 Hình thức của đồ án: ………
Hình thức trình bày: ………
Kết cấu của đồ án: ………
4 Những nhận xét khác: ………
………
………
Trang 5II ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:
Tiến trình làm đồ án: ………/ 20
Nội dung đồ án: ………/ 60
Hình thức đồ án: ………/ 20
Tổng cộng: ……… / 100 (điểm) Ngày tháng năm 2008 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48 Tên đề tài: “ Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ”. Tính chất của đề tài: ………
………
I NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1 Nội dung của đồ án: 2 Hình thức của đồ án: ………
………
………
………
………
………
Trang 63 Những nhận xét khác: ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
II ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: Nội dung đồ án: ………./ 80
Hình thức đồ án: ………./ 20
Tổng cộng: ………/ 100 (điểm: ………… )
Ngày tháng 05 năm 2008
GIÁO VIÊN DUYỆT
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Công ty CP Dệt-May Hà Nội thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, chuyên sản
xuất gia công hàng xuất khẩu Công ty đang từng bước thay đổi theo sự đổi mới chungcủa cả nước, đổi mới công nghệ nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sảnphẩm, Công ty không ngừng hoàn thiện công tác quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý đồng thời từng bước thực hiện các hình thức phân phối tiền lương nhằm đảmbảo sự công bằng, hợp lý tạo ra động lực thúc đẩy người lao động, dẫn tới việc tăngnăng lao động, giảm chi phí về thời gian chế tạo sản phẩm, đảm bảo sức cạnh tranhtrên thị trường, góp phần tạo lợi nhuận cho Công ty và tăng thu nhập cho người laođộng Vì vậy, Công ty luôn quan tâm nghiên cứu và đổi mới hơn nữa cho việc trảlương cho người lao động
Với mục đích vận dụng vốn kiến thức đã học tại khoa Kinh tế và Quản lýTrường Đại Học Bách Khoa - Hà Nội vào việc tìm hiểu, phân tích đánh giá về tìnhhình sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dệt-May Hà Nội đặc biệt là nghiên cứu vềcông tác trả lương của Công ty đang áp dụng có nhiều hạn chế, do đó bằng những kiến
thức đã học em chọn đề tài “Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Tổng
công ty Dệt – May Hà Nội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện”.
Trang 8
Nội dung của đề tài gồm 3 chương
Chương 1:“Cơ sở lý luận về tiền lương trong doanh nghiệp ” Nghiên cứu bản chất
của tiền lương, các hình thức trả công lao động đang được áp dụng hiện nay
Chương 2:“Phân tích tình hình trả lương của Công ty CP Dệt-May Hà Nội”.Áp dụng
cơ sở lý thuyết, công thức ở chương 1 để tìm hiểu, tính toán chi tiết các hình thức trảlương cho người lao động trong Công ty, từ đó chỉ ra các ưu nhược điểm của các hìnhthức trả lương
Chương 3:“Một số biện pháp hoàn thiện công tác tiền lương ở Công ty CP Dệt-May
Hà Nội” Từ những ưu nhược điểm đã chỉ ra trong phần II, đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương của Công ty
Do năng lực và thời gian có hạn nên bài viết này không tránh khỏi những saisót Em mong nhận được sự góp ý của thầy, cô cùng các bạn trong trường cũng như ýkiến nhận xét của Ban lãnh đạo công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn.Cuốicùng em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng công ty CP Dệt May Hà Nội vàthầy giáo Nguyễn Ái Đoàn đã giúp đỡ để em hoàn thành bài viết này
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày tháng năm 2008
Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Sinh
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về tiền lương
1.1.1 Khái niệm tiền lương
Trong thực tế, khái niệm tiền lương và thành phần của chúng được quan niệm rất
đa dạng và khác nhau Tiền lương có nhiều tên gọi khác nhau như tiền công, tiềnlương, thù lao lao động, thu nhập lao động…
Hiện nay theo quan điểm của cải cách tiền lương năm 2004 (theo nghị định205,206/ND-CP ban hành ngày 14/12/2004) khi công nhận sức lao động là hàng hoá
thì “ tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung và cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trường”.
1.1.2 Phân biệt tiền lương, tiền công và thu nhập của người lao động
- Về bản chất tiền lương và tiền công đều là giá cả sức lao động, khác nhau đốitượng tính (một đơn vị thời gian hoặc đơn vị sản phẩm, khối lượng công việc)
- Thu nhập của người lao động: ngoài tiền lương hoặc tiền công còn thêm nhữngthành phần khác như: bảo hiểm, thưởng từ lợi nhuận, phúc lợi và lợi tức cổ phần (nếucó)
1.1.3 Bản chất, ý nghĩa và vai trò của tiền lương
Bản chất của tiền lương
Mặc dù “Tiền lương là giá cả của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoảthuận giữa người lao động và người sử dụng lao động ”, nhưng tiền lương vẫn đượcnghiên cứu trên hai phương diện: Kinh tế và Xã hội
- Về mặt kinh tế:
Tiền lương là phần đối trọng của sức lao động mà người lao động cung ứng chongười sử dụng lao động Qua hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng laođộng đã cam kết trao đổi hàng hoá sức lao động cho người lao động, người lao độngcung ứng sức lao động của mình trong một thời gian nào đó và sẽ được nhận mộtkhoản tiền lương theo thoả thuận từ người sử dụng lao động
- Về mặt xã hội:
Tiền lương là một khoản thu nhập của người lao động để bù đắp các nhu cầu tốithiểu của người lao động ở một thời điểm kinh tế - xã hội nhất định Khoản tiền đóphải được thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động (chủ doanhnghiệp) có tính đến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành Ngày nay, khi cuộcsống con người đã được cải thiện, trình độ văn hoá chuyên môn của người lao độngđược nâng cao không ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi
Trang 10người lao động còn muốn được có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực sựkính trọng và làm chủ trong công việc.
Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương có ý nghĩa to lớn trong doanh nghiệp và người lao động
- Đối với doanh nghiệp:
+ Tiền lương là khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận và hạgiá thành sản phẩm, các doanh nghiệp phải biết quản lý và tiết kiệm chi phí tiền lương
+ Tiền lương cao là một phương tiện rất hiệu quả để thu hút lao động có taynghề cao và tạo lòng trung thành của người nhân viên đối với doanh nghiệp
+ Tiền lương còn là một phương tiện kích thích và động viên người lao động rất
có hiệu quả (nhờ chức năng đòn bấy kinh tế), tạo nên sự thành công và hình ảnh đẹp
đẽ của doanh nghiệp trên thị trường
- Đối với người lao động:
+ Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động, là phương tiện đểduy trì sự tồn tại và phát triển của người lao động cũng như gia đình họ
+ Tiền lương, ở một mức độ nào đó, là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trịcủa người lao động, thể hiện giá trị của người này trong xã hội và gia đình của họ Từ
đó, người ta có thể tự đánh giá được giá trị của bản thân mình và có quyền tự hào khi
có tiền lương cao
+ Tiền lương còn là một phương tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủdoanh nghiệp đối với người lao động đã bỏ sức lao động ra cung cho doanh nghiệp
Vai trò của tiền lương
-Vai trò thước đo giá trị:
Tiền lương là giá cả của sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sứclao động, do đó tiền lương có chức năng thước đo giá trị và được dùng làm căn cứ đểxác định đơn giá trả lương, đồng thời làm cơ sở để điều chỉnh giá cả sức lao động nhưgiá cả tư liệu sinh hoạt biến động
Sức lao động có thể phân chia làm hai loại lao động cơ bản là lao động cơ bắp
và lao động trí tuệ mỗi loại lao động có những đặc điểm và đặc trưng riêng khác nhau
do đó tiền lương khi thực hiện chức năng thước đo giá trị của mình cũng phải có sựđiều chỉnh và phân biệt khác nhau
- Vai trò tái sản xuất lao động:
Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo tái sảnxuất sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã hao phí
Vậy vai trò này được thể hiện về mặt xã hội Nếu không đảm bảo bù đắp đượcsức lao động cho con người lao động thì điều đó sẽ ảnh hưởng đến sức lao động xãhội, người lao động sẽ không quan tâm đến lao động, cường độ lao động sẽ giảm và tấtnhiên năng suất lao dộng sẽ giảm xuống
Trang 11- Vai trò kích thích lao động:
Với vai trò này tiền lương đóng vai trò kích thích của mình Nếu tiền lương hợp
lý sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, ngược lại nó sẽ làm kìmhãm sản xuất Do đó, tiền lương phải kích thích được niềm say mê nghề nghiệp, pháthuy tinh thần làm việc, sáng tạo trong lao động, tự học hỏi để không ngừng nâng caotrình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo để làm việc có hiệu quả cao nhất với tiềnlương xứng đáng nhất
Mặt khác, cần phát huy vai trò tiền thưởng và các khoản phụ cấp đó là sự thểhiện vai trò kích thích
- Vai trò điều phối lao động:
Tiền lương phải đảm bảo vai trò phối hợp lao động với tiền lương đúng đắn vàthoả đáng với công sức lao động mà họ đã bỏ ra Với đồng lương thoả đáng, người laođộng sẽ tự nguyện nhận được những công việc được giao dù ở đâu hay bất cứ việc gì(độc hại, nguy hiểm, khó khăn ) hay bất cứ thời điểm nào, lúc nào
- Vai trò thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Một chế độ tiền lương thoả đáng đối với từng đối tượng, khuyến khích ngườilao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, sẽ luôn là chiến lược quan trọng củaCông Ty Bởi điều đó là một trong những nhân tố quyết định trực tiếp tới hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chẳng hạn như khi một doanhnghiệp trả lương thoả đáng cho người lao động để họ không ngừng nâng cao năng suấtlao động, luôn phát huy những sáng kiến cải tiến kỹ thuật sẽ thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn ngược lai khi sự công bằng và thoả đáng tốithiểu cung không được đáp ứng sẽ không tạo được động lực cho người lao động thì sẽkhó phát triển sản xuất kinh doanh
Trong giai đoạn hiện nay, nhân tố con người lại càng phải được hết sức chú ý,
vì họ sẽ là chính là nhữnh người tạo nên những bước nhảy mới cho doanh nghiệp, đểduy trì sức mạnh canh tranh trong thời kỳ đổi mới, mà muốn làm được điều đó thì mộtphần lớn phụ thuộc vào chính sách tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp
Trang 121.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương và Các nguyên tắc tiền lương
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
Các nhân tố đã ảnh hưởng đến tiền công hay tiền lương của một người lao độngđược trình bày ở sơ đồ dưới đây :
Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động
+ Vị trí địa lý và giá sinh hoạt từng vùng;
+ Khả năng tài chính của doanh nghiệp;
+ Công việc và tài năng của người thực hiện nó
Tuy nhiên, trong thực tiễn cũng cần phân biệt tiền lương danh nghĩa và tiền lươngthực tế
- Tiền lương danh nghĩa (TLdn): là số tiền mà người lao động nhận trên sổ
sách Tiền lương danh nghĩa này chưa phản ánh đúng mức thực trạng cuộc sống củangười lao động Bởi vì nó phụ thuộc vào sức mua của đồng tiền ở các vùng khác nhaucũng như phụ thuộc vào sự biến động của giá cả, sự lạm phát
- Tiền lương thực tế (TLtt): được biểu hiện bằng số lượng hàng hoá tiêu dùng và
dịch vụ mà người lao động mua được bằng tiền lương danh nghĩa của mình Như vậytiền lương thực tế mới phản ánh chính xác mức sống thực của người lao động, vì nó kểđến tất cả những nhân tố ảnh hưởng đã kể ra ở trên
Bản thân công việc
(định giá vị trí
- công việc)
Tiền công hay Tiền lương của người lao động
Doanh nghiệp
- Khả năng tài chính
- Chính sách t.lương trong từng thời kỳ
-
Trang 13Bộ Luật lao động ở điều 56 đã quy định: “Khi chỉ số giá sinh hoạt tăng lên làmcho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sút thì Chính phủ điều chỉnh mứclương tối thiểu để bảo đảm tiền lương thực tế”.
Từ đây, người ta đã so sánh Ldn và Ltt qua chỉ số giá cả như sau:
Chỉ số giá cả (g) = Tiền lương danh nghĩa (Ldn)
Tiền lương thực tế (Ltt)
Chỉ số giá cả là chỉ tiêu tương đối nói lên sự thay đổi của tổng mức giá cả củacác nhóm hàng hóa nhất định trong thời kỳ này so với thời kỳ khác được xem là kỳgốc Chỉ số giá bán lẻ hàng tiêu dùng (lương thực, thực phẩm, dịch vụ ) đựơc gọi làchỉ số giá sinh hoạt cứ tăng lên thì tiền lương thực tế sẽ cứ giảm xuống
1.2.2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương
- Trả công ngang nhau cho những người lao động như nhau.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa áp dụng nguyên tắc trả lương ngang nhau cho lao độngnhư nhau trong cùng một đơn vị sản xuất kinh doanh Điều đó bắt đầu từ nguyên tắcphân phối theo số lượng và chất lượng lao động, có nghĩa là quy định chế độ tiềnlương không nhất thiết phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc
- Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân.
Quy định năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân là một nguyêntắc quan trọng trong khi tổ chức tiền lương, vì có như vậy mới tạo ra cơ sở giảm giáthành, hạ giá cả và tăng tích luỹ
- Đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những người lao động
và các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
+ Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi doanh nghiệp
+ Điều kiện làm việc khác nhau
+ Sự phân bố khu vực của các nganhf nghề khác nhau
+ Ý nghhĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân
- Khuyến khích vật chất và tinh thần trong người lao động tạo động lực phát triển kinh tế.
Con người là một trong những nhân tố cơ bản của năng lực sản xuất Mọi quá trình sảnxuất đều do con người làm chủ, họ giữ vai trò quan trọng.Trong quản lý kinh tế, quản
lý con người không thể coi nhẹ nhu cầu nào Muốn quản lý con người có hiệu quảtrong lao động, cần phải nghiên cứu và đáp ứng những nhu cầu thích đáng của họ.Khuyến khích lợi ích vật chất được tổ chức chặt chẽ thông các công cụ về tiền lương,tiền thưởng… và động viên về tinh thấn sẽ góp phần tạo động lực mạnh mẽ trong quátrình xây dựng và phát triển nền kinh tế Tuy vậy mọi sự thái quá đều không tốt, nếulạm dụng biện pháp khuyến khích vật chất sẽ làm giảm hiệu quả của biện pháp
Trang 14
Thành phần tổng quỹ lương
* Kết cấu của quỹ tiền lương của doanh nghiệp thường bao gồm các loại sau:
- Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc
- Tiền lương trả cho người lao động theo sản phẩm hay công việc hoàn thành
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc vì thời tiết hay thiếu vậttư
- Tiền lương trả cho CBCNV được nghỉ phép theo quy định, nghỉ họp
- Tiền lương trả cho CBCNV được nghỉ để đi học theo chế độ
- Tiền lương trả cho CBCNV được điều động đi công tác biệt phái
- Các khoản phụ cấp theo quy định
Hiện nay theo quy định của Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước thường xácđịnh tổng quỹ lương chung theo kế hoạch gồm các thành phần sau theo các công thứcdưới đây:
Vc = Vkh + Vpc + Vbs + Vtg
Trong đó: Vc : Tổng quỹ lương chung theo kế hoạch
Vkh : Tổng quỹ lương theo kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương
Vbs : Quỹ lương bổ sung theo kế hoạch (phép năm, gnhỉ việc riêng, nghĩ lễtêt, nghỉ theo chế độ phụ nữ )
Vtg : Quỹ lương làm thêm giờ theo kế hoạch (theo quy định của bộ luật laođộng)
Quỹ lương của doanh nghiệp có thể phân loại theo các tiêu thức như sau :
- Theo tính kế hoạch: quỹ lương kế hoạch và quỹ lương thực hiện.
+ Quỹ lương theo kế hoạch là tổng số tiền lương được tính vào thời điểm đầu
kỳ kế hoạch Nó được tính theo cấp bậc, theo các khoản phụ cấp được quy định vàtheo kế hoạch sản xuất giao cho doanh nghiệp
+ Quỹ lương thực hiện là tổng số tiền lương thực tế đã thực hiện trong kỳ, đượctính theo sản lượng thực tế đã thực hiện, trong đó có các khoản không được dự kiếntrong khi lập kế hoạch Các khoản này thường là do phát sinh, hoặc là do thiếu sóttrong quá trình tổ chức và thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp
Trang 15- Theo đối tượng hưởng: quỹ lương của công nhân sản xuất và quỹ lương của công
nhân viên khác trong doanh nghiệp
- Theo tính chất phụ: quỹ lương chính và quỹ tiền lương bổ sung.
+ Quỹ lương chính bao gồm số tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sảnphẩm và các khoản phụ cấp được tính theo lương để trả cho tất cả CBCNV trongdoanh nghiệp
+ Quỹ lương phụ bao gồm số tiền trả cho CBCNV của doanh nghiệp trong thờigian nghỉ việc theo chế độ như: lễ, tết, phép năm , hoặc nghỉ vì lý do bất thường khác(ví dụ do khâu tổ chức của đơn vị gây ra như thiếu vật tư phải ngừng việc )
1.3.2 Các phương pháp xác định tổng quỹ lương
Xác định quỹ lương năm kế hoạch
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêukinh tế gắn với trả lương có hiệu quả cao nhất, các doanh nghiệp sẽ xác định nhiệm vụnăm kế hoạch bằng các chỉ tiêu sau đây để xây dựng đơn giá tiền lương:
+ Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật
+ Tổng doanh thu (hoăc tổng doanh số)
+ Tổng thu trừ tổng chi (trong tổng chi không có tiền lương)
Vkh: Quỹ tiền lương năm kế hoạch
Lđb: Số lao động sản xuất định biên của doanh nghiệp
Lmindn: Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn
Hcb: Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của doanh nghiệp
Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương củadoanh nghiệp
Vgt: Quỹ lương khối gián tiếp mà số lao động này được tính trong mức laođộng
Các thông số Lđb; Lmindn; Hcb; Hpc; Vgtđược xác định như sau:
-Lđb: Lao động định biên được tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản
phẩm được xây dựng theo hướng dẫn tại thông tư số 14/LĐTBXH - TT ngày10/4/1997 của Bộ LĐ - TB và XH
- Lmindn: Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiền lương
Lmindn = Lmin x (1 + K đc)
Trong đó : Lmin là lương tối thiểu nhà nước quy định
(Lmin = 450.000)
Trang 16Kđc : Là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.
Kđc = K1 + K2
Trong đó: K1: Là hệ số điều chỉnh theo vùng
K2 : Là hệ số điều chỉnh theo ngành
- Hcb; Hpc: Xác định theo các hệ số cấp bậc và hệ số phụ cấp của doanh nghiệp.
- Vgt: Xác định theo số lao động gián tiếp mà doanh nghiệp chưa tính trong định mức
lao động (nếu doanh nghiệp có)
Vkh : Tổng quỹ lương theo kế hoạch
n : Số loại sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch
Xác định quỹ lương kế hoạch theo doanh thu.
Phương pháp này dựa vào doanh thu kế hoạch của doanh nghiệp
Trong đó: Vkh : Tổng quỹ lương theo kế hoạch
Tkh : Doanh thu kế hoạch của sản phẩm thứ i trong kỳ
K : Tỷ lệ phần trăm tiền lương trong doanh thu của sản phẩm thứ i trong
kỳ kế hoạch
n : Số loại sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch
Xác định quỹ lương kế hoạch theo tiền lương bình quân và số lao động bình quân.
Phương pháp này dựa vào tiền lương bình quân năm báo cáo, tiền lương bình quân
dự kiến kỳ kế hoạch và số lao động bình quân kỳ kế hoạch
Vkh = Lbq1 x Nld1 = Lbq0 x I1 x Nld1
Trong đó: Vkh : Tổng quỹ lương theo kế hoạch
Lbq1, Lbq0 : Lương bình quân năm dự kiến của kỳ kế hoạch và lươngbình quân năm của ký báo cáo
I1 : Chỉ số lương bình quân giữa kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo
Nlđ1 : Số lao động bình quân kỳ kế hoạch
1
Trang 17 Xác định quỹ lương kế hoạch theo chỉ số sản lượng, chỉ số năng suất lao động.
Trong đó: Vkh : Tổng quỹ lương theo kế hoạch
Lbq0 : Lương bình quân năm báo cáo
Inl, Ins : Là các chỉ số sản lượng và chỉ số năng suất lao động giữa kỳ kếhoạch so với kỳ báo cáo
Nsl1, Nsl0 : là sản lượng của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo
NS1,NS0 : Là năng suất lao động của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo
Xác định quỹ lương thực hiện
Căn cứ vào đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyền giao và theo kết quảsản xuất kinh doanh đã thực hiện của doanh nghiệp, quỹ tiền lương thực hiện được xácđịnh như sau:
Vth = ( Đg x Csxkd ) + Vpc + Vbs + Vtg
Trong đó: Vth : Quỹ tiền lương thực hiện
Đg : Đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyền giao
tổng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận )
Vpc: Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác (nếu có) mà chưatính đến trong đơn giá tiền lương
Vbs: Quỹ tiền lương bổ sung chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp đượcgiao đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm
Vtg: Quỹ tiền lương làm thêm giờ tính theo số giờ thực tế làm thêmnhưng không vượt quá quy định của Bộ luật lao động
1.4 Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương
Đơn giá tiền lương là số tiền trả cho doanh nghiệp (hay người lao động) khithực hiện một đơn vị sản phẩm (hay một công việc) nhất định với chất lượng xác định.Đơn giá tiền lương phải được xây dựng trên cơ sở mức lao động trung bình tiên tiến
và các thông số tiền lương do Nhà nước quy định Điều đó có nghĩa là, khi mức laođộng thay đổi và các thông số tiền lương thay đổi thì đơn giá tiền lương sẽ thay đổitheo Nhà nước sẽ quản lý tiền lương và thu nhập của doanh nghiệp thông qua quản lý
hệ thống mức lao động và đơn giá tiền lương
Trên cơ sở các thông số trên, doanh nghiệp đi xác định đơn giá tiền lương
Vkh = Isl x Ins x Lbq
Nsl0
NS1 NS0
Trang 181.4.1 Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch là tổng sản phẩm bằng hiện vật(kể cả sản phẩm quy đổi), thường áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất một loại sảnphẩm hay một số sản phẩm có thể quy đổi được:
Đg = Lg x Tsp
Trong đó : Đg : Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm
Lg : Tiền lương giờ tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp bình quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp
Tsp : Mức lao động của một đơn vị sản phẩm (tính bằng giờ - người)
+ Ưu điểm : Khắc phục được tính bình quân so với cách tính quỹ lương theo
phương pháp kế hoạch hoá quỹ lương Ngoài ra còn mở rộng quyền chủ động củadoanh nghiệp trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh
+ Nhược điểm : Nhà nước vẫn phải can thiệp vào định mức lao động, nhưng thực
chất Nhà nước chỉ quản lý được khối lượng sản xuất kinh doanh và chưa dùng tiềnlương để quản lý kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó vẫn phải bao thầu đầu
ra của sản phẩm, chính vì như vậy đã không kích thích được chất lượng sản phẩm đểcạnh tranh trên thị trường
1.4.2 Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch là doanh thu, thường được ápdụng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ tổng hợp
Công thức tính:
Đg = Vkh / Dkh
Trong đó: Vkh: Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
Dkh: Tổng doanh thu kế hoạch
1.4.3 Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu trừ đi tổng chi phí
Phương pháp này ứng với chỉ tiêu kế hoạch là tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí.Thường áp dụng đối với các doanh nghiệp quản lý được tổng thu và tổng chi một cách chặt chẽ trên cơ sở các mức chi phí
Đg = Vkh / ( Dkh – Ckh )
Trong đó:
Vkh: Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
Dkh: Tổng doanh thu kế hoạch
Ckh: Tổng chi phí theo kế hoạch ( chưa có tiền lương )
1.4.4 Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch là lơi nhuận.Thường áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý được tổng thu và tổng chi và xác định lợi nhuận kế hoạch sátvới thực tế thực hiện
Trang 19Đg = Vkh / Pkh
Trong đó:
Vkh: Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
Pkh: Lợi nhuận theo kế hoạch
1.5 Phương pháp chia lương cho các bộ phận
* Nguyên tắc chung
Việc trả lương phải đảm bảo tính công bằng, hợp lý cho người lao động Phảisát, đúng với năng lực, nghề nghiệp, năng suất, chất lương, hiệu quả lao động của từngngười xứng đáng với hưởng thụ Thông qua việc trả lương để khuyến khích tinh thầnhọc hỏi không ngừng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của mỗi thànhviên trong Công ty
Thực hiện phân phối theo lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít vàkhông làm không hưởng (giải quyết theo Nhà nước quy định) Thu nhập của người laođộng gắn chặt với kết quả lao động của họ và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị
1.6 Các chế độ tiền lương
1.6.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc
Chế độ tiền lương theo cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước màdoanh nghiệp dựa vào đó để vận dụng trả tiền lương cho công nhân theo chất lượng vàhiệu quả lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định Còn khi khi trả lương cụthể thì căn cứ vào kết quả sản xuất, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà ngườilao động đã cống hiến
* Chế độ tiền lương theo cấp bậc gồm ba yếu tố :
- Thanh lương : Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhâncùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình tự cấp bậc của họ Mỗi thanh lươnggồm một số cấp bậc lương và các hệ số lương tương ứng
- Hệ số lương : Là chỉ số lao động của công nhân bậc nào đó được trả lương cao hơncông nhân bậc một
- Mức lương : Là số tiền lương để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phùhợp với cấp bậc trong thang lương, ta quy định mức lương bậc i là:
Li = Mt x Ki
Trong đó : Li : Mức lương tháng của công nhân bậc i
Mt : Mức lương tối thiểu do Nhà nước ban hành
Ki : Hệ số lương bậc i
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật : Là những quy định về mức độ phức tạp công việc màyêu cầu về trình độ ngành nghề của công nhân ở bậc nào đó phải hiểu biết về mặt kỹthuật và phải làm được trên thực hành Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật còn là cơ sở đểphân loại công việc xếp bậc công nhân Như vậy tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật phản ánh
Trang 20yêu cầu về trình độ ngành nghề của công nhân liên quan chặt chẽ với mức độ phức tạpcủa công việc Do đó việc xác định đúng cấp bậc kỹ thuật có ý nghĩa rất lớn trong việc
tổ chức tiền lương, tức là quy định mức lương theo độ phức tạp của công việc hay nóicách khác là trả lương theo chất lượng lao động
1.6.2 Chế độ tiền lương theo chức danh
Chế độ tiền lương này là toàn bộ những văn bản, những quy định của Nhà nướcthực hiện trả lương cho các cán bộ và viên chức khi đảm nhận các chức danh, các chức
vụ trong các cơ quan và trong các doanh nghiệp
Đặc điểm của chế độ tiền lương này là:
- Mức lương được quy định cho từng chức danh phải có tính đến các yếu tố như : Độphức tạp công việc, khối lượng công việc, điều kiện thực hiện công việc và tráchnhiệm
- Mỗi chức danh đều quy định người đảm nhận nó phải có đủ các tiêu chuẩn chính trịbắt buộc, văn hoá, chuyên môn đủ để hoàn thành chức vụ được giao
- Mức lương theo chức danh có chú ý đến quy mô của từng đơn vị, tầm quan trọngcủa từng vị trí và trách nhiệm của nó
- Người nào làm công việc nào, thuộc chức vụ nào thì được hưởng lương theo côngviệc đó, chức vụ đó
Những yếu tố của chế độ tiền lương theo chức danh:
- Tiêu chuẩn nghiệp viên chức do các doanh nghiệp phải xây dựng theo các tiêu chuẩnNhà nước và các tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp do Nhà nước ban hành
- Các thang và bảng lương cho từng chức vụ - chức danh là các bảng lương dùng đểxác định quan hệ tỷ lệ tiền lương giữa các chức danh cùng chuyên môn hay các chuyênmôn khác theo trình độ của họ, mỗi bảng lương gồm một số chức danh ở trình độ khácnhau với các hệ số lương và các mức lương tương ứng
- Mức lương cơ bản hàng tháng của mỗi cán bộ và nhân viên là số tiền trả công laođộng hàng tháng được tính bằng cách lấy mức lương tối thiểu nhân với hệ số lươngcủa họ
1.6.3 Phụ cấp
Tiền phụ cấp cũng là một phần trong chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.Ngoài tiền lương cơ bản người lao động còn được tính thêm phụ cấp lương như sau:
- Phụ cấp khu vực : Áp dụng cho những nơi xa xôi hẻo lánh có nhiều khó khăn, gồm
bảy mức tương ứng 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1 so với mức lương tối thiểu
- Phụ cấp độc hại: Áp dụng đối với những ngành nghề hoặc công việc có điều kiện lao
động độc hại nguy hiểm mà chưa được xác định trong mức lương, có bốn mức lươngtương ứng 0,1; 0,2 ; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu
Trang 21- Phụ cấp trách nhiệm : Dành cho một số công việc đòi hỏi có tính trách nhiệm cao và
phải kiêm nhiệm công tác quản lý mà không thuộc chức vụ lãnh đạo, gồm ba mứctương ứng 0,1 ; 0,2 và 0,3 so với mức lương tối thiểu
- Phụ cấp làm đêm: + Làm thường xuyên: 30% lương cấp bậc (chức vụ)
+ Làm không thường xuyên: 40% lương cấp bậc (chức vụ)
- Phụ cấp thu hút : áp dụng cho những người làm ở vùng kinh tế mới, đảo xa, có điều
kiện đặc biệt khó khăn chưa có cơ sở hạ tầng, chỉ được hưởng từ 3 đến 5 năm gồm 4mức : 20%, 30%, 50%, 70% mức lương- cấp bậc (chức vụ)
- Phụ cấp đắt đỏ : áp dụng cho những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao gồm 5 mức: 0,1;
0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 so với mức lương tối thiểu
- Phụ cấp lưu động : áp dụng cho một số ngành nghề thường xuyên thay đổi địa điểm
làm việc và nơi ở có 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu
Ngoài ra khi làm thêm giờ ngoài tiêu chuẩn quy định thì số giờ làm thêm đượctính bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm vào ngày thường, và bằng 200%tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm vào ngày nghỉ hoặc ngày lễ
Trong trường hợp trả lương theo sản phẩm thì người lao động được trả lươnglàm thêm giờ khi người sử dụng lao động có yêu cầu làm thêm về số lượng, khốilượng ngoài tiêu chuẩn Mức trả thêm được tính bằng cách tăng 50% hoặc 100% đơngiá sản phẩm tuỳ theo ngày thường hoặc ngày lễ
1.7 Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp
Hiện nay, chúng ta có 2 hình thức tiền lương: tiền lương theo thời gian và tiền
lương theo sản phẩm:
Hình thức tiền lương
Lương thời gian Lương sản phẩm
- Lương SP cá nhân trực tiếp
- Lương SP cá nhân gián tiếp
- Lương thời gian giản đơn - Lương SP tập thể
- Lương thời gian có thưởng - Lương SP luỹ tiến
- Lương SP có thưởng
- Lương khoán
Hình 1.2 : Các hình thức lương
Trang 221.7.1 Trả lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian là số tiền trả cho người lao động căn cứ theo số ngày(giờ) công thực tế đã làm
+ Công thức : Ltg = Ttt x L
Trong đó : Ttt : Số ngày công (giơ công) thực tế đã làm trong kỳ
L : Mức lương ngày (giờ)
Với : Lngày =Ltháng / 22 và Lgiờ = Lngày/8+ Áp dụng : Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hình thức này chủ yếu áp dụngđối với bộ phận gián tiếp, quản lý và với các công nhân ở các bộ phận sản xuất khôngthể định mức lao động một cách chính xác hoặc nếu trả lương theo hình thức lươngsản phẩm thì sẽ có nguy cơ không đảm bảo chất lượng, không đem lại hiệu quả thiếtthực cho doanh nghiệp
+ Điều kiện để áp dụng tốt lương thời gian:
- Doanh nghiệp phải bố trí đúng người đúng việc
- Doanh nghiệp phải có hệ thống theo dõi và kiểm tra việc chấp hành thời gianlàm việc của người lao động
- Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho mọi người lao động để tránhkhuynh hướng làm việc chiếu lệ, không quan tâm đến kết quả công tác
+ Ưu điểm: Tiền lương theo thời gian có ưu điểm là đơn giản đẽ tính toán, phảnánh được trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của người công nhân Thời gian trảlương càng ngắn thì tiền lương trả cho những láo động càng chính xác hơn
+ Nhược điểm: Chưa gắn tiền lương với kết quả lao động từng người khôngkhuyến công nhân tận dụng triệt để thời gian lao động, tăng năng suất lao động và chấtlượng sản phẩm Việc trả lương mang tính chất bình quân
1.7.1.1 Tiền lương thời gian giản đơn
Hình thức tiền lương này chỉ căn cứ vào số thời gian làm việc và lương giờ(lương ngày) của người lao động để trả lương Công thức trình bày ở trên Nó dễ mangtính chất bình quân, vì không phân biệt người làm tích cức với người kém Do đókhông khuyến khích được người lao động sử dụng hợp lý thời gian lao động và nângcao chất lượng sản phẩm của mình
* Công thức tính:
Tiền lương thời gian = Th/gian làm việc thực tế x Đơn giá tiền lương th/gian
(hay mức lương th/gian)
* Tiền lương thời gian giản đơn gồm:
* Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cho ngưòi lao động theo thang bậc lương
quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp độc hại, khu vực…( nếu có).Tiền lương tháng chủ yếu được áp dụng với công nhân viên làm công tác quản lý hànhchính, nhân viên quản lý kinh doanh kinh tế, nhân viên thuộc các ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất
Trang 23Tiền lương tháng gồm tiền lương chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiềnlương
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho ngạch bậc tức là căn cứ vào trình độ
người lao động, nội dung công việc và thời gian công tác được tính theo công thức:
Mi x Hi
Mi = Mn x Hi +PC
Trong đó : Hi : Hệ số cấp bậc lương bậc i
Mn : Mức lương tối thiểu
PC : Phụ cấp lương là khoản phải trả cho người lao động chưa được tính
vào lương chính
+ Tiền lương phụ gồm hai loại:
Loại 1: Tiền lương phụ = Mn x Hệ số phụ cấp
Loại 2: Tiền lương phụ = Mn x Hi x Hệ số phụ cấp
* Tiền lương tuần:
Là tiền lương trả cho một tuần làm việc:
Tiền lương tháng x 12 tháng
Tiền lương tuần phải trả = —————————————
52 tuần
* Tiền lương ngày : là tiền lương trả cho một ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ
cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên, trả lương cho cán bộ công nhân viên
trong những ngày hội họp, học tập & lương hợp đồng
Tiền lương tháng
Tiền lương ngày = —————————————————————
Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng
1.7.1.2 Tiền lương thời gian có thưởng
Hình thức này là sự kết hợp giữa tiền lương thời gian giản đơn và tiền thưởngkhi đạt các chỉ tiêu về số lượng và chấtlượng đã quy định Hình thức này đã kích thíchngười lao động quan tâm hơn đến kết qủa công tác của mình (đạt năng suất lao độngcao, chất lượng sản phẩm tốt ).tuy nhiên khoản tiền thưởng này sẽ được trích từ giátrị làm lợi của công việc mang lại để đạt tác dụng giảm chi phí tiền lương trong giáthành sản phẩm
Hình thức tiền lương thời gian có thưởng là kết hợp giữa hình thức tiền lươngthời gian giản đơn và chế độ thưởng trong sản xuất
Tiền lương = Tiền lương x Tiền thưởng
t/gian có thưởng t/giangiảnđơn có t/chất lương
Tiền thưởng có tính chất lương như: thưởng năng suất lao động cao, tiết kiệm nguyênvật liệu, tỷ lệ sản phẩm có chất lượng cao…
Trang 241.7.2 Trả lương theo sản phẩm
Đây là hình thức tiền lương rất cơ bản, rất phổ biến vì hiện nay áp dụng khá phùhợp Nó quán triệt đầy đủ nguyên tắc “phân phối theo lao động”, gắn việc trả lươngtheo với kết quả sản xuất cụ thể của mỗi cá nhân và tập thể trong doanh nghiệp
+ Thực chất: Trả lương theo số lượng sản phẩm hay số công việc đã hoàn thành
và đảm bảo được chất lượng
+ Công thức : Lsp = Ntt x Đg
Trong đó: Ntt : Số sản phẩm đạt chất lượng đã hoàn thành
Đg : Đơn giá lương sản phẩm
+ Áp dụng: Cho tất cả các công việc độc lập mà có thể đo lường được kết quảlao động (có mức lao động)
+ Điều kiện áp dụng tôt tiền lương sản phẩm:
- Doanh nghiệp cần có hệ thống các mức lao động có căn cứ khoa học để tạo điều kiệntính đơn giá tiền lương chính xác
- Doanh nghiệp phải có chế độ theo dõi và kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Làm tôt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho người lao động để tránh khuynhhướng chay theo số lương mà quên mất chất lượng
+ Ưu điểm: Khuyến khích công nhân ra sức nâng cao trình đọ chuyên môn kỹthuật, phát triển tài năng Cải tiến điều kiện làm việc sử dụng đầy đủ thời gian và khảnăng của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động, đồng thời thúc đẩy phong tràothi đua, bồi dưỡng tác phong trong công nghiệp trong lao động cho công nhân Thúcđẩy doanh nghiệp cải tiến tổ chức, quản lý và lao động
+ Nhược điểm: Làm xuất hiện hiện tượng chay theo số lượng sản phẩm, làm ẩu
vi pham quy trình kỹ thuật, công nghệ, sử dụng máy móc thiết bị quá mức và một sốhiện tượng khác
1.7.2.1 Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp
Lgiờ : Mức lương giờ theo cấp bậc sản phẩm
+ Áp dụng : Cho người lao động trực tiếp với điều kiện công việc của họ tươngđối độc lập và có thể đo lường được kết quả
1.7.2.2 Lương sản phẩm cá nhân gián tiế.
+ Công thức: Lspgt = LThánggt x Knslđtt
Hoặc: Lspgt = LThánggt : HCNSX chínhkh x HCNSX chínhtt
Trong đó : Lspgt : Lương sản phẩm của công nhân gián tiếp
LThánggt : Lương cơ bản tháng của công nhân gián tiếp
Trang 25Knslđtt : Hệ số năng suất của công nhân chính.
HCNSX chính : Mức sản lượng kế hoạch của công nhân sản xuất chính.+ Áp dụng : Đối với công nhân phụ, phục vụ sản xuất mà kết quả công tác của
họ có ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân sản xuất chính Do đó tiền lương sản phẩmcủa họ tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân sản xuất chính Hình thức tiềnlương này đã động viên được công nhân phụ phục vụ tốt hơn và có tác dụng nâng caonăng suất lao động của công nhân chính
1.7.2.3 Lương sản phẩm tập thể
+ Áp dụng đối với các công việc mà phải cần một tập thể công nhân cùng thựchiện như: lắp ráp sản phẩm, phục vụ một dây chuyền sản xuất
+ Công thức :
Để tính lương cho từng người cần tiến hành hai bước:
Bước 1: Xác đinh quỹ lương tập thể:
Lsptt = Nt.tếtt x Đgtt
Với : Nt.tếtt : Số lương sản phẩm thực tế của tập thể hoàn thành đạt chất lượng
T : Mức thời gian của một sản phẩm (h/sp)
Hoặc :
Lgsp : Mức lương giờ bình quân của sản phẩm
Tj : Thời gian của công nhân j tham gia làm một sản phẩm
S : Số công nhân của tập thể đó
Bước 2: Tính lương của từng người.
Tiền lương sản phẩm của người công nhân j được xác định:
Trong đó: Tj : Số ngày (giờ) công trong kỳ của công nhân thứ j
Lj : Lương ngày (giờ) của công nhân thứ j
Tuy nhiên, do nhược điểm của việc chia lương theo công thức trên là chưa xétđến thái độ lao động của từng người tham gia vào công việc chung của tập thể nêntrong những chừng mực nào đó tiền lương của họ vẫn chưa thực sự gắn với thành tíchchung của tập thể Để khắc phục nhược điểm này và đảm bảo tính công bằng hơn, cần
bổ sung một hệ số thái độ của từng người
TjxLj
1
Trang 26Lúc này công thực sẽ là:
Trong đó : Ktđj : Hệ số thái độ của công nhân j
1.7.2.4 Lương sản phẩm luỹ tiến.
- Hình thức tiền lương này thường được áp dụng ở những “khâu yếu” trong sản xuất
để góp phần quyết định vào sự hoàn thành kế hoạch chung của doanh nghiệp
- Lương sản phẩm lũy tiến có sử dụng hai loại đơn giá lương: cố định và luỹ tiến (tăngdần) Đơn giá lương luỹ tiến tính cho các sản phẩm vượt mức quy định
Ví dụ : Khi đạt 100% mức quy định thì trả theo đơn giá cố định L0
Nếu vượt từ 1% đến 10% mức quy định L0 x 1,1
Nếu vượt từ 11% đến 20% mức quy định L0 x 1,2
Nếu vượt trên 21% mức quy định L0 x 1,3
- Nhờ việc tăng khối lượng sản xuất ra mà doanh nghiệp đã giảm được chi phí cố địnhtính cho một đơn vị Đó chính là nguồn bù đắp cho số tiền lương trả thêm theo luỹ tiến
ở trên Đơn giá tiền lương tăng thêm này được tính dựa vào đơn giá cố định và một hệ
số tăng đơn giá Khi trả lương theo kiểu này cần xác đính đúng tỷ lệ tăng đơn giá, tức
là chỉ nên dung một phần số tiết kiệm được về chi phí sản xuất cố định Điều kiện đó
có thể biểu diễn dưới dạng bất đẳng thức :
DxL C - C/HS
Trong đó: D : tỷ lệ tăng đơn giá luỹ tiến
C : Tỷ lệ chi phí cố định trong chi phí đơn vị sản phẩm
HS : Tỷ lệ sản lương so với mức quy định
- Hình thưc tiền lương này áp dụng cho các công việc mà xét giao từng chi tiết thìkhông lợi về mặt kinh tếhoặc những công việc khẩn cấp cần hoàn thành sớm
.thể
xKtdj TjxLj
s j
1
x Tj x Lj x Ktđj
Trang 27- Khi áp dụng hình thức lương khoán, cần chú trọng chế độ kiển tra chất lượng côngviệc theo đúng hợp đồng lao động quy định Nếu không sẽ xuất hiện hiện tượng chạytheo số lượng.
1.8 Tiền thưởng
Tiền thưởng thực chất là một khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệthơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất lao độngcủa các doanh nghiệp Tiền thưởng là một trong các biện pháp khuyến khích vật chấtđối với người lao động trong quá trình làm việc Qua đó nâng cao năng suất lao động,nâng cao chất lượng sản phẩm
Cùng với tiền lương, tiền thưởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho ngườilao động và ở một chừng mực nào đó tiền lương là một trong những biện pháp khuyếnkhích vật chất có hiệu quả nhất đối với người lao động cả vế mật vật chất lẫn tinh thần.Tiền thưởng đã làm cho người lao động quan tâm hơn đến việc tiết kiệm lao động sốngcũng như lao động vật hoá đảm bảo chất lượng sản phẩm cao và khẩn trương hoànthành công việc với thời gian ngắn nhất
- Thưởng theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thưởng đảm bảo ngày công cao
- Thưởng về lòng trung thành và tận tâm với doanh nghiệp
Ngoài các chế độ và chính sách thưởng như trên, các doanh nghiệp còn có thể thựchiện các hình thức khác tuỳ theo các điều kiện và yêu cầu thực tế của hoạt động sảnxuất kinh doanh như thưởng hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn, thưởng do làm tốtnhiệm vụ
Trang 28Theo quy định của nhà nước thì hịên nay có 3 hình thức :
- Thưởng thường xuyên
- Thưởng định kỳ
- Thưởng đột xuất
* Thưởng thường xuyên : Là hình thức thưởng gắn liền với năng suất lao động, xét về
thực chất hình thức này nhằm quán triệt hơn nữa hình thức phân phối theo lao động
* Thưởng định kỳ : là hình thức thưởng nhằm bổ sung thêm thu nhập cho người lao
động, căn cứ vào kết quả của doanh nghiệp kinh doanh trong kỳ gắn liền người laođộng với tập thể và doanh nghiệp Quỹ thưởng định kỳ được lấy từ quỹ khen thưởngcủa doanh nghiệp Thông thường các hình thức thưởng: thưởng thi đua vào dịp cuốinăm, thưởng sáng kiến, thưởng chế tạo, thưởng nhân dịp lễ tết…
* Thưởng đột xuất: Là hình thức thưởng khi cán bộ công nhân viên có thành tích đột
xuất nhằm động viên, đẩy mạnh kịp thời những thành tích tương tự
1.8.2 Phương pháp phân phối tiền thưởng
Công tác tiền thưởng trong doanh nghiệp gồm 3 nội dung sau đây :
+ Chỉ tiêu thưởng: Gồm cả chỉ tiêu về số lượng và chất lượng Yêu cầu các chỉtiêu xét thưởng này phải xác định chính xác và cụ thể
+ Điều kiện thưởng: Nhằm xác định tiền đề để thực hiện khen thưởng cũng như
để đánh giá kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu xét thưởng
+Nguồn và mức thưởng :
Nguồn tiền thưởng là nguồn có thể được dùng để trả lương Nói chung nguồn tiềnthưởng có thể lấy từ ba nguồn sau đây: Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Giá trị do làmlợi mang lại
Mức thưởng là giá trị bằng tiền để thưởng cho cá nhân hay tập thể khi hoàn thànhchỉ tiêu xét thưởng Mức thưởng cao hay thấp là phụ thuộc vào nguồn tiền thưởng vàcác mục tiêu khuyến khích
Trang 29CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG Ở TỔNG CÔNG TY
DỆT - MAY HÀ NỘI
Căn cứ trả lương.
- Căn cứ Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ và Nghị định số27/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số 59/CP
- Căn cứ Nghị định số 28/CP ngày 28/03/1997 của Chính phủ về việc đổi mới quản
lý tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước và Thông tư số 13/LĐTBXH-TT ngày10/01/1997 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định28/CP
Căn cứ vào Công văn số 4320/LĐTBXHTL ngày 29/12/1998 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanhnghiệp nhà nước
Thống nhất chủ trương của Ban Giám đốc, Đảng ủy, Công đoàn, Đoàn thanh niên,trên cơ sở ý kiến đóng góp và sự nhất trí của Hội đồng xây dựng quy chế trả lươngCông ty
2.1 Đặc điểm chung của Công ty CP Dệt May HN
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty CP Dệt May HN
Công ty CP Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) trực thuộc Tổng công ty Dệt May
Việt Nam được thành lập ngày 21/11/1984 với tên gọi ban đầu là nhà máy Sợi Hà Nội
Công ty CP Dệt May HN là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, nay là tập đoàn dệt may Việt Nam.
Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, các quy định của pháp luật vàđiều lệ tổ chức hoạt động của công ty dệt may HN được Chủ tịch Hội đồng quản trịTổng công ty Dệt May Việt Nam phê chuẩn Hiện nay công ty đang từng bước thựchiện mô hình công ty mẹ-con
- Ngày 21/11/1984 : Thành lập Nhà Máy Sợi Hà Nội.
- Ngày 30/4/1991 : Chuyển đổi tổ chức Nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệp Liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội (QĐ-138-CNN-TCLĐ ngày 30/4/1991)
- Tháng 10/1993 : Sát nhập Nhà máy Sợi Vinh vào xí nghiệp
- Ngày 19/5/1994 : Nhà máy dệt kim được khánh thành bao gồm 2 dây chuyền
- Tháng 1/1995 : Khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ, sát nhập nhà máy Sợi
Hà Đông
- Ngày 19/6/1995 : Đổi tên Xí nghiệp Liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội thành Công
Ty Dệt Hà Nội (840-TCLĐ, ngày 19/6/1995 – Bộ Công nghiệp nhẹ)
- Năm 1999 : Đổi tên Công Ty Dệt Hà Nội thành Công ty dệt may Hà Nội (QĐ
-103-HĐQT ngày 28/2/2000)
Tên giao dịch viết tắt : HANOSIMEX
Trang 30- Năm 1999 : Xây thêm các nhà máy may I, II, III, thời trang
- Năm 2001 : Xây dựng nhà máy dệt vải Denim
- Năm 2003 : Góp vốn cùng vinatex xây dựng siêu thị và cùng kinh doanh thươngmại
- Năm 2005 : Sát nhập công ty Hoàng Thị Loan vào công ty Dệt may HN
- Năm 2006 : Cổ phần hoá 3 đơn vị thành viên thành công ty con cổ phần
Hiện nay, công ty đã có 11 nhà máy thành viên, trong đó gồm có 2 nhà máy sợi,
3 nhà máy dệt nhuộm, 5 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng trên 24 ha, hơn
5000 công nhân kỹ thuật và lao động lành nghề cùng trang thiết bị hiện đại, công nghệtiên tiến của các nước Đức, ý, Nhật, Bỉ, Mỹ với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9001 : 2000 và SA 8000
Hiên nay :
Tên Doanh Nghiệp : Công ty CP Dệt – May Hà Nội
Tên giao dịch viết tắt : HANOSIMEX
Trụ sở công ty : Số 1 Mai Động, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại hàng hoá sau :
- Các loại sợi đơn và sợi xe như của các hệ kéo sợi khác nhau : sợi cotton, sợi Peco,sợi PE có chỉ số từ Ne 06 đến Ne 60 , các loại sợi kiểu và sợi co giãn
- Các loại vải dệt kim thành phẩm : Rib, Interlok, Singer, Lacost ; các sản phẩm dệtmay bằng vải dệt kim, dệt thoi
- Các loại khăn bông
- Các loại vải bò và sản phẩm may bằng vải bò Jean
- May các loại áo dệt kim, vải kaki theo đơn đặt hàng của khách hàng
Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sànghợp tác cùng các bạn hàng trong nước và ngoài nước để đầu tư thiết bị hiện đại, khoahọc công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm
Nhiệm vụ
- Sản xuất các sản phẩm sợi phục vụ cho tiêu thụ trên thị trường và cung cấp nguyênliệu cho các nhà máy dệt trong nội bộ công ty
Trang 31- Sản xuất và tiêu thụ các loại vải dệt kim dệt thoi, để phục vụ cho thị trường và cungcấp vải cho các nhà máy may trong nội bộ công ty Sản xuất và tiêu thụ khăn bông,khăn tay và các sản phẩm sản xuất từ vải khăn.
- May và gia công các sản phẩm may cho thị trường nội địa, xuất khẩu theo các đơnđặt hàng của các khách hàng trong và ngoài nước
- Sản xuất 1 số sản phẩm phụ : như lõi ống, sáp, hơi nước, khí nén phục vụ cho sảnxuất của các nhà máy thành viên và công ty con trong nội bộ công ty
- Kinh doanh và tiêu thụ các mặt hàng dệt may thông qua hệ thống các cửa hàng
- Góp vốn cùng với Công ty thời trang Vinatex của Tổng công ty Dệt May Việt Namcùng kinh doanh thương mại thông qua siêu thị
- Kinh doanh vận chuyển hàng hoá trong ngành qua chi nhánh Vinatex Hải Phòng
Trang 322.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ quy trình công nghệ
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm dệt kim
Các nội dung cơ bản của quy trình
Giải thích quy trình sản xuất sợi :
Kéo sợi thô Kéo sợi con
Đánh ống Đậu xe Đánh ống
Vải thành phẩm
May Cắt Nhập kho
Văng Nhuộm
Phòng co
Trang 33- Ở công đoạn đầu bông, xơ PE được người công nhân xé nhỏ, mỗi miếng có khốilượng khoảng 100 ÷ 150 g, sau đó được đưa vào máy Bông để làm tơi và loại bỏ tạpchất.
- Từ máy bông các loại bông, xơ được đưa sang máy chải bằng hệ thống ống dẫn Tạiđây bông được loại trừ tối đa tạp chất và tạo thành cúi chải
- Ghép : Các cúi chải được ghép, làm đều sơ bộ trên các máy ghép tạo ra các cúi ghép.
Việc pha trộn tỷ lệ cotton, PE được tiến hành ở giai đoạn này
- Thô : Các cúi ghép được kéo thành sợ thô trên máy thô.
- Sợi con : Sợi thô được đưa qua máy sợi con kéo thành sợi con Đây là công đoạn
cuối của quá trình gia công bông, xơ thành sợi Bán thành phẩm là các ống sợi con
- Đánh ống : Sợi con được đánh ống trên các máy đánh ống.
- Quả sợi: là sản phẩm cuối cùng sẽ được bao gói, đóng tải hoặc đóng hòm theo yêu
cầu của khách hàng rồi nhập kho
Giải thích qui trình sản xuất sợi và sản phẩm dệt kim
- Nguyên liệu sợi : là đằu vào của quá trình sản xuất vải, sợi có rất nhiều loại phân biệt
theo chỉ số, thành phần pha trộn, độ săn,hệ kéo sợi chải thô, chải kỹ, OE, sợi có chun,sợi kiểu
- Dệt : sử dụng các máy dệt kim tròn để dệt vải và các máy dệt kim phẳng để dệt cổ,
bo, sản phẩm sau máy dệt là vải mộc
- Nấu tẩy- nhuộm-định hình : vải mộc được đưa vào các máy tẩy để tẩy trắng, hoặc
đưa vào các máy nhuộm để nhuộm các màu khác nhau,sau đó vải được giặt sạch và vắttrên máy vắt và đưa qua máy văng, máy phòng co để định hình và sấy khô, sản phẩmcuối cùng là các cuộn vải và được nhập kho để chuyển qua các nhà máy may
- Tại các nhà máy may, vải được trải thành các lớp và được cắt theo yêu cầu củahướng dẫn công nghệ
- Sau khi cắt xong, phôi cắt được kiểm tra, phân vào trong chuyền may theo đúngchủng loại mặt hàng Mỗi nhà máy may có nhiều dây chuyền may khép kín máy đượcsắp xếp theo dây chuyền chuyên môn hoá theo công nghệ
- Sản phẩm sau may được kiểm tra, là, bao gói, đóng kiện và nhập kho
2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Tổng Công ty CP Dệt May Hà Nội
Hình thức tổ chức sản xuất của công ty
Hình thức tổ chức sản xuất của công ty theo sự chuyên môn hoá công nghệ củasản phẩm: hệ thống được sắp xếp theo thứ tự gia công sản phẩm thẳng, hình thức nàylàm giảm chi phí vận chuyển trong nội bộ, dễ cân bằng năng lực sản xuất, giảm bánthành phẩm hỏng hóc trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nó lại không linhhoạt khi thay đổi sản phẩm Do đó không đáp ứng được nhu cầu cho các đơn vị giacông nhỏ lẻ nhưng rất khó tính về chất lượng và mẫu mã hàng hoá
Trang 34Công ty áp dụng một hình thức tổ chức sản xuất là sản xuất theo qui trình côngnghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ từng nhàmáy Hình thức này có ưu điểm là linh hoạt khi thay đổi từng loại sản phẩm theo đơnđặt hàng lớn
Kết cấu sản xuất của công ty
* Sơ đồ :
Hình 2.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty
* Kết cấu sản xuất chính của công ty gồm :
- 2nhà máy sản xuất sợi : Nhà máy sợi HN và nhà máy sợi Vinh thuộc công ty cổphần Hoàng Thị Loan
- 3 nhà máy dệt nhuộm : Nhà máy dệt nhuộm, nhà máy dệt vải Denim, công ty cổphần dệt Hà Đông
- 5 nhà máy sản xuất hàng may mặc : nhà máy may 1, may 2, may 3, may thờitrang, và công ty cổ phần may Đông Mỹ
Kho nguyên liệu
Nhà máy sợi HN, Cty CP Hoàng Thị Loan và Cty CP dệt
Hà Đông
Kho thành phẩm
sợi
Nhà máy dệt nhuộm
Nhà máy dệt Denim
Kho thành phẩm may
Trạm
điện
35KV
Trang 35* Bộ phận phụ trợ : gồm 1đơn vị trung tâm cơ khí tự động hoá
- Sản xuất các sản phẩm phụ : lõi ống, sáp nến phục vụ cho nhà máy sợi
- Sản xuất gia công phụ tùng cơ kiện cho các thiết bị của các đơn vị
2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty
Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Mô hình tổ chức quản lý của công ty Dệt May HN theo kiểu trực tuyến, chứcnăng
Có 2 cấp quản lý trong mô hình :
Cấp 1: Cơ quan tổng giám đốc ( bao gồm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, các giámđốc điều hành ) và các phòng ban chức năng
Cấp 2: xí nghiệp sản xuất , phân xưởng phụ trợ
* Mô hình quản lý được thể hiện bằng sơ đồ sau :
Trang 36Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức của công ty
C ty cổ phần Dệt Hà Đông chi nhánh cty tại Hải Phòng Trung tâm TN & KTCLSP Nhà máy Sợi
Trung tâm cơ khí 1 Trung tâm DT CN May
Nhà máy may 1 Nhà máy may 2 Nhà máy may 3 Nhà máy may mẫu thời trang Công ty CP May Đông Mỹ