1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 12 GA 5e

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mùa Thảo Quả
Tác giả Ma Văn Kháng
Người hướng dẫn PTS. Hoàng Thị Kim Oanh
Trường học Trường Tiểu Học Quảng Tâm
Chuyên ngành Tập Đọc
Thể loại Kế Hoạch Bài Dạy
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 103,99 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM -♣ - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5E - TUẦN 12 NĂM HỌC 2022 - 2023 Giáo viên: Hoàng Thị Kim Oanh TP Thanh Hóa, ngày 21 tháng 11 năm 2022 Người duyệt Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ Theo Ma Văn Kháng I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Hiểu từ ngữ - Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo - Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo - Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ rõ câu miêu tả ngăn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất : - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường gia đình, mơi trường xung quanh em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình * Cách tiến hành: - HS đọc bài: Tiếng vọng trả lời câu hỏi - Nhận xét, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - HS giỏi toàn lần - HS đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1: Thảo rừng…nếp áo, nếp khăn Đoạn 2: Thảo rừng…lấn chiếm khơng gian Đoạn 3: Phần cịn lại Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ giọng đọc + Đản Khao, lướt thướt, triền núi, Chin San, mưa rây bụi, Lần 2: Giải thích từ khó: + chín nục, mưa rây bụi mùa đông + thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp : SGK/ 114 Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đáng ý? + Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? + Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo chín, rừng có nét đẹp? - Nhận xét, chốt ý - HS nêu ý đoạn Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV chốt nội dung => ghi bảng - Đọc trước “Hành trình bầy ong” - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: TOÁN Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên - Củng cố kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - SGK, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thứ, giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi “Ghép hình” * Cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm phát số mảnh ghép hình 32,157 x 10 91,084 x 100 128,310 x 12 9108,400 321,570 1539,720 - Các bạn nhóm phải xếp mảnh ghép có kết giống Nhóm làm nhanh chiến thắng - GV nhận xét, gợi mở kiến thức Hoạt động Hình thành kiến thức hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … * Mục tiêu: Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành: - Ví dụ 1: u cầu HS tìm kết cảu phép tính: 27,867 x 10 - HS nêu kết Quan sát nhận xét vị trí dấu phẩy sốthập phân ban đầu với kết sau nhân - Ví dụ 2, 3: Hướng dẫn HS làm tương tự với phép tính: 53,286 x 100 1,294 x 1000 - Muốn mhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, ….ta làm nào?  Quy tắc: SGK/ 57 Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: giúp Hs củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên củng cố kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000, … - GV lưu ý HS trường hợp: 0,1 x 100 ; 7,1 x 1000 ; 5,32 x 1000 - HS làm nêu miệng kết Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo độ dài - GV hướng dẫn HS cách đổi 1,2m cm cách lấy 1,2 x 100 dịch chuyển dấu phẩy theo hàng đơn vị đo - HS làm bảng phụ + - Nhận xét sửa Bài 3: - HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu tìm gì? - Muốn biết can dầu hoả nặng ta phải làm nào? - HS làm vào + bảng phụ - Nhận xét sửa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu : Giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách Cách tiến hành : - Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ….ta làm nào? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : - HS nghe viết đúng, đoạn “Mùa thảo quả” - Phân biệt: từ ngữ có chứa âm đầu x/s âm cuối t/c - Viết tả Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất : - GDHS ý thức rèn chữ, giữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, Bảng phụ Phiếu ghi cặp chữ tập - SGK, Tiếng Việt, tập TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu : nhằm kiểm tra tả từ láy có âm cuối n ng * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” * Cách tiến hành: + Tìm từ láy âm đầu n? +Tìm từ láy gợi tả âm có âm cuối ng? - Nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn viết tả * Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày đẹp * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác, đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc đoạn văn viết + Hãy nêu nội dung đoạn văn? Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả.Ví dụ: nảy, lặng lẽ, ẩm ướt, mưa rây bụi, đột ngột, hắt lên - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm vào bảng con, bảng lớp Bước 3: Viết tả - GV đọc chậm rãi cho HS viết vào - HS soát lỗi (HS gạch chân từ viết sai – viết lại từ dòng xuống cuối viết) - Thu chấm GV nhận xét viết HS Hoạt động Luyện tập thực hành Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: : Ôn lại cách viết từ ngữ có chứa âm đầu x/s âm cuối t/c * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS bốc thăm cặp từ nhóm tìm từ - HS trình bày, nhận xét Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào - HS đọc câu mình, nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại cho Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn nhà làm tập,chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Quan sát phát vài tính chất đồng - Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm đồng hợp kim đồng - Biết bảo quản đồ dùng làm đồng hợp kim đồng gia đình Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Học sinh u thích hứng thú với mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ/trang 40, 41 SGK - Một số đoạn dây đồng, tranh ảnh, số đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng SGK - Sưu tầm tranh ảnh, số đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Trong tự nhiên sắt có đâu? - Gang, thép có thành phần chung? - Hãy nêu nguồn gốc tính chất sắt? - Hợp kim sắt gì? Ứng dụng gang thép đời sống? - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Khai thác * Mục tiêu: Tìm hiểu số tính chất, cách bảo quản đồng hợp kim đồng Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm đồng hợp kim đồng * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, đặt câu hỏi * Cách tiến hành: 1: HS thảo luận nhóm - GV phát cho nhóm sợi dây đồng - HS nhóm quan sát mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đoạn dây đồng Có thể so sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép - Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo, dễ uốn; dễ dát mỏng sắt Đó tính chất đồng - GV yêu cầu HS đọc thông tin/SGK/50 + trả lời: + Đồng có đâu? Hợp kim đồng gì? Hợp kim đồng có tính chất gì? - HS phát biểu ý kiến - GV chốt ý 2: Một số đồ dùng đồng hợp kim đồng - HS lên giới thiệu tranh ảnh, số đồ dùng đồng hợp kim đồng mà em sưu tầm - Nhận xét - HS quan sát hình minh họa/SGK/51 cho biết: + Tên đồ dùng gì? + Đồ dùng làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu? - GV: Em cịn biết sản phẩm khác làm từ đồng hợp kim đồng? GV liên hệ: Ở gia đình em có đồ dùng làm đồng? - Em thường thấy gia đình em bảo quản đồ dùng đồng nào? - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc nội dung học Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm tính chất, số đồ dùng đồng hợp kim đồng * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Nêu tính chất đồng hợp kim đồng? - Nêu số đồ dùng đồng hợp kim đồng? - Theo em đồ dùng đồng hợp kim đồng loại bền hơn? Tại sao? - Chuẩn bị: “Nhôm” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Tiết 12: NGÀY HỘI MƠI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nâng cao nhận thức môi trường bảo vệ môi trường cho HS - Góp phần thay đổi hành vi HS cán bộ, viên chức nhà trường công tác môi trường bảo vệ môi trường - Thực giữ gìn, bảo vệ mơi trường nhà, trường nơi công cộng - Rèn kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ tổ chức hoạt động cho HS II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mơ khối lớp tồn trường III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh, ảnh, clip ô nhiễm môi trường - CD hát môi trường - Các trị chơi mơi trường cho lứa tuổi tiểu học - Phần thưởng tổ chức trò chơi - Trang âm thiết bị phục vụ cho “ngày hội Môi trường” IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường thơng báo cho HS nội dung, chương trình, kế hoạch tổ chức “Ngày hội Môi trường xanh” trước tháng để khối lớp chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, tiểu ban nội dung Ban giám khảo cho nội dung thi ngày hội - Hướng dẫn HS thu thập thông tin, tư liệu môi trường địa phương phương tiện thông tin đại chúng - Các lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ luyện tập nội dung tham gia thi “Ngày hội Môi trường” - BTC chuẩn bị địa điểm (sân trường, cơng viên gần trường) Trang trí sân khấu chuẩn bị bàn ghế cho đại biểu, khách mời - BTC chuẩn bị nội dung tổ chức thi “Ngày hội Môi trường” - Lựa chọn MC điều khiển chương trình Bước 2: Ngày hội Mơi trường 1) Chương trình ca nhạc chào mừng 2) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời 3) Trường ban tổ chức phát biểu khai mạc; Công bố nội dung chương trình, Giới thiệu thành phần BGK cho nội dung thi vị trí, địa điểm dành cho ND - ND 1: Thi thiết kế thời trang thân thiện với môi trường - ND 2: Thi tiết mục văn nghệ chủ đề Bảo vệ môi trường - ND 3: Thi đố vui, ứng xử chủ đề Bảo vệ môi trường - ND 4: Thi vẽ tranh, xé dán tranh chủ đề Bảo vệ môi trường - ND 5: Thi thuyết trình chủ đề Bảo vệ môi trường - ND 6: Thi làm Đồ dùng học tập, đồ chơi từ đồ vật qua sử dụng - ND 7: Thi trồng cây, trồng hoa khuôn viên nhà trường quanh trường Các BGK tổ chức cho đội thi thực hoạt động theo đăng kí Bước 3: Tổng kết trao giải thưởng - Trường ban giám khảo công bố kết nội dung thi mời đại biểu lên trao tặng phần thưởng, quà lưu niệm “Ngày hội Môi trường” cho đội thi - Văn nghệ mừng thành công “Ngày hội Môi trường” - Tuyên bố bế mạc ngày hội V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Tiết 60: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm tính chất kết hợp phép nhân số thập phân - Củng cố nhân số thập với số thập phân - Củng cố kĩ đọc viết số thập phân cấu tạo số thập phân - Giúp học sinh có kĩ tính tốn nhanh xác Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích môn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng kẻ sẵn SGK trang 61 - SGK, tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS nêu tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân, thự hành viết nhanh kết phép nhân hai số thập phân sau: 3,98 x 1,5 = ……… 1,5 x 3,98 = - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân * Mục tiêu: Củng cố nhân số thập phân với số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * Cách tiến hành Bài 1: a/- GV treo bảng phụ ghi 1a - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm làm sau so sánh kết tương ứng - Nhận xét kết biểu thức (a x b) x c a x (b x c) - Từ kết vừa so sánh rút tính chất kết hợp phép nhân hai số thập phân b/ HS nêu yêu cầu tập - GV gợi ý HS sử dụng tính chất kết hợp tính chất giao hốn để tìm cách tính nhanh - HS làm bảng phụ lớp làm vào - Nhận xét sửa Củng cố kĩ tính giá trị biểu thức với số thập phân * Mục tiêu: Củng cố kĩ tính giá trị biểu thức với số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 2: - HS nêu yêu cầu tập - HS nêu thứ tự thực phép tính - HS làm vào + bảng phụ – nhận xét sửa Ơn giải tốn có liên quan đến số thập phân * Mục tiêu: Củng cố giải tốn có liên quan đến số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành Bài 3: HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu tính gì? - Muốn tính độ dài quãng đường người xe đạp ta làm nào? - HS làm vào + bảng phụ - Nhận xét sửa Hoạt động Vận dụng, thực hành * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Nêu tính chất kết hợp phép nhân? - Về nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhận biết chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua văn mẫu Từ hiểu: quan sát, viết tả người phải biết chọn lọc để đưa vào chi tiết biêu biểu, bật, gây ấn tượng - Biết thực hành, vận dụng hiểu ibêt1 có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS tình cảm yêu thương,quý mến người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - SGK, vở, dàn ý tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân * Cách tiến hành - Gọi HS đọc dàn ý chi tiết văn tả người gia đình - Nhận xét, Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu ngoại hình người bà * Mục tiêu: Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - 2HS đọc Bà SGK/122 thảo luận theo nhóm đơi: + Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn - HS trình bày bảng lớp, nhận xét - HS đọc lại hồn chỉnh + Em có nhận xét cách miêu tả ngoại hình tác giả? GV chốt ý 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Tìm chi tiết tả người thợ rèn làm việc * Mục tiêu: Hiểu : quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đua vào chi tiết tiêu biểu, bật gây ấn tượng Từ đó, biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - 2HS đọc Người thợ rèn SGK/123 thảo luận theo nhóm đơi: + Ghi lại chi tiết tả người thợ rèn làm việc - HS trình bày bảng lớp, nhận xét - HS đọc lại hoàn chỉnh + Em có nhận xét cách miêu tả anh thợ rèn làm việc tác giả? - GV chốt ý Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: ĐỊA LÍ Tiết 12: CÔNG NGHIỆP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nêu vai trị ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp - Biết nước ta có nhiều ngành công nghệp thủ công nghiệp - Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp - Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ cơng nghiệp tiếng - Có kĩ quan sát lược đồ, phân biệt chất thải công nghiệp xử lý cách Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất: - HS có ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Hành Việt Nam - Sưu tầm tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: trò chơi “Hái hoa dân chủ” * Cách tiến hành: 2-3 học sinh lên hái hoa trả lời câu hỏi: - Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động ? Phân bố chủ yếu đâu ? - Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản ? - Ngành thủy sản phân bố đâu? - Kể tên tỉnh có ngành thủy sản phát triển? GV nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức (GDBVMTBP) * Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị ngành cơng nghiệp thủ công nghiệp.Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Giới thiệu 1: Tìm hiểu ngành cơng nghiệp - HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm - GV nhận xét, tuyên dương - GV hỏi: Ngành công nghiệp giúp cho đời sống nhân dân? - GV tổ chức cho HS chơi đố vui (đối đáp) ngành công nghiệp sản phẩm công nghiệp - Ngành cơng nghiệp có vai trị môi trường sống? - Chất thải CN cần xử lí để khơng ảnh hưởng đến MTTN? - GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp Sản phẩm ngành đa dạng - GV nhận xét, đánh giá, liên hệ: Khu cơng nghiệp Biên Hịa Hoạt động Luyện tập, thực hành Tìm hiểu nghề thủ cơng - HS lớp trao đổi + trả lời: + Nêu đặc điểm ngành thủ công nước ta? + Nghề thủ cơng có vai trị đời sống nhân dân ta? + Xác định vị trí số địa phương có ngành thủ cơng truyền thống - Nghề thủ cơng nghiệp góp phần mơi trường tự nhiên? - GV gọi HS trình bày ý kiến - GV chốt ý, liên hệ: Ở địa phương em có ngành thủ cơng tiếng? - GV giới thiệu thêm số sản phẩm: gốm, sứ, mây tre - HS trình bày hiểu biết ngành công nghiệp - HS đọc ghi nhớ/SGK Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm ngành công nghiệp * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trò chơi * Cách tiến hành: - HS nhắc lại đặc điểm, vai trị ngành cơng nghiệp, thủ công nghiệp nước ta? - Liệt kê số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành đó? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Công nghiệp” (tt) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Buổi chiều: Tiết 3: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Tiết 12: THỰC HÀNH KỸ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tầm quan trọng kĩ tiếp khách đến nhà - Hiểu số yêu cầu giao tiếp khách đến nhà - Vận dụng số yêu cầu để trở nên lịch sự, lễ phép tiếp khách đến nhà II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Rèn luyện Trò chơi “Ong non học việc” điền từ thích hợp vào chỗ trống câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau - Gọi _ bảo A DẠ B THƯA C ƠI D Ừ - Lời _ cao mâm cỗ A NÓI B CHÀO C HỎI D DẠ - Kính đắc thọ A TRÊN B LÃO C CHA D MẸ - Yêu trẻ đến nhà Kính già để tuổi cho A THƯƠNG – TRỌNG B BÉ - LÃO - Lời nói chẳng _ mua C MẸ - CHA D TRẺ - GIÀ Lựa lời mà nói cho vừa lịng A BẠN B LỊNG C GÌ D TIỀN * Hãy thảo luận hành động sau hay sai? a An tay vào ly trà mời bác Sáu uống> b Lúc dọn thức ăn cho khách, Lan đặt mạnh đĩa thức ăn xuống bàn tạo âm lớn c Trong lúc gắp thức ăn mời khách, Nghĩa đùa giỡn nên làm đổ thức ăn lên bàn d Thấy Nam khơng vui đến nhà dự tiệc, Lan đến hỏi thăm vf trị chuyện e Cơ Linh quê lên thăm Lúc cô về, Linh trao quà hai tay Định hướng Hãy viết câu chúc Tết Tết dịp nhiều khách đến thăm nhà.Ngoài việc chài hỏi, em cần phải chúc Tết Hãy viết câu chúc Tết dành cho: - Khách người lớn tuổi, bạn bố mẹ - Khách nhỏ tuổi em Quan sát gợi ý Ứng dụng - Khi có khách đến nhà, em làm gì? - Các hành động nên làm nhà có khách + Hỏi rõ thơng tin khách trước mở cửa mời khách vào + Đứng lên chào khách + Mời khách ngồi ghế + Rót nức mời khách + Thơng báo với người lớn có khách đến nhà + Khi người lớn nói chuyện, em xin phép ngồi chơi Tổng kết Ghi nhớ mơ hình sẵn sàng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ ... Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nêu nguồn gốc số tính chất sắt, gang, thép - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép - Biết bảo quản đồ dùng làm gang, thép gia... thêm: Em biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nữa? - GV kết luận: Giới thiệu nhà máy gang, thép Thái Nguyên nhà máy lớn chuyên sản xuất gang, thép, sắt hợp... chất sắt, gang, thép? ( nhóm/ vấn đề ) ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - nhóm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kết thảo luận - Nhận xét, đánh giá 2: Công dụng sắt, gang, thép

Ngày đăng: 28/11/2022, 22:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới - TUẦN 12 GA 5e
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w