1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 10 GA 5e

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 69,95 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn lại văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ đọc Hiểu cảm thụ văn học - Đọc diễn cảm văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt - GDKNS: + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin + Kĩ hợp tác + Kĩ thể tự tin II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng * Mục tiêu : Hs luyện đọc * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân * Cách tiến hành: - HS bốc thăm chọn - HS đọc tập đọc học thuộc lòng theo định Hoạt động Luyện tập, thực hành Lập bảng thống kê thơ học * Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm * Cách tiến hành GV phát phiếu học tập cho HS Chủ điểm Tên Tác giả Nội dung - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục ôn tập đọc học thuộc lòng học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 3: TOÁN Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác - Một số kiến thức chuẩn bị cho cho hình thành vận tốc - Biết đổi đơn vị độ dài số thập phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố toán học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - GDHS yêu thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Ôn tập chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân * Mục tiêu: Giúp HS ôn lại chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - HS làm vào + bảng phụ - Nhận xét sửa Hoạt động Luyện tập, thực hành So sánh số đo độ dài viết số dạng khác * Mục tiêu: Biết cách so sánh số đo độ dài viết số dạng khác * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng – nhận xét sửa - HS giải thích cách làm Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa Ơn giải tốn tỉ lệ * Mục tiêu: Ơn tập lại dạng toán tỉ lệ * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành Bài 4: - HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng tốn nào? Có đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? - Có thể giải cách cách nào? - HS làm vào – Một HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét sửa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn dị Hs nhà ơn tập chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 10: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiểm tra việc đọc thuộc học sinh, đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ, đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật - Nghe –viết đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng - SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng * Mục tiêu : HS luyện đọc * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân * Cách tiến hành - HS bốc thăm chọn - HS đọc tập đọc học thuộc lòng theo định - Nhận xét, Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn viết tả * Mục tiêu : Luyện viết đúng, đẹp đoạn tả * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc đoạn tả viết Nỗi niềm giữ nước giữ rừng + Tại tác giả lại nói người đốt rừng đốt man sách? + Vì người chân lại thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng? + Bài văn cho em biết điều gì? - Nhận xét, GV chốt ý Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả Ví dụ: bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm vào bảng con, bảng lớp Bước 3: Viết tả: - GV đọc chậm rãi cho HS viết vào - HS soát lỗi.(HS gạch chân từ viết sai – viết lại từ dòng xuống cuối viết ) - Thu chấm GV nhận xét viết HS Hoạt dộng Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét học - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN: Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn lại văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ đọc Hiểu cảm thụ văn học Nắm tính cách nhân vật kịch “Lịng dân”; thể tính cách nhânvật - Đọc diễn cảm văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt - Ôn lại tập đọc học chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ cảm thụ văn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng - SGK, tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng * Mục tiêu : HS luyện đọc * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân * Cách tiến hành - HS bốc thăm chọn - HS đọc tập đọc học thuộc lòng theo định - Nhận xét, Hoạt động Luyện tập, thực hành Cảm thụ văn học * Mục tiêu : luyện đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân * Cách tiến hành: - GV ghi bảng văn: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Một chuyên gia máy xúc + Kì diệu rừng xanh + Đất Cà Mau - Mỗi HS chọn văn, ghi lại chi tiết thích nhất, giải thích lí thích chi tiết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét học - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 3: KHOA HỌC Tiết 19: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường - Hiểu hậu nặng nề vi phạm luật GTĐB có ý thức chấp hành luật giao thông, tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người thực - Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn - Cõ kĩ tham gia giao thơng an tồn Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Chấp hành tốt quy định luật giao thơng đường - Có ý thức tuyên truyền, vận động người thực tốt luật an tồn giao thơng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh họa trang 40, 41/ SGK Sưu tầm ảnh thông tin vụ tai nạn giao thông - Sưu tầm ảnh thông tin vụ tai nạn giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Chúng ta phải làm để phịng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy bị xâm hại, em làm gì? - Tại bị xâm hại, cân tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? - GV nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức * Mục tiêu: Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng đường phịng tránh TNGT đường * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, động não, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật:đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào? - Muốn tìm trung bình cộng hai hay nhiều số ta làm nào? - Nêu tính chất giao hốn phép cộng Dặn dị: HS nhà ơn lại kiến thức vừa học Chuẩn bị: Xem trước tổng nhiều số thập phân.Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA KÌ I _ Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Tiết 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Xác định giai đoạn tuổi dậy sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh - Biết bảo vệ sức khỏe người thân qua việc làm cụ thể Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Tôn trọng người xung quanh, có suy nghĩ đắn mạnh dạn học nội dung liên quan đến tuổi dậy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu tập - SGK, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, cá nhân * Cách tiến hành: - Chúng ta cần làm để thực ATGT? - Tai nạn giao thông để lại hậu \? - Nêu số vi phạm người tahm gia giao thông - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Động não, tư * Mục tiêu: Xác định giai đoạn tuổi dậy sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: Giới thiệu 1: HS làm phiếu BT - GV phát phiếu BT cho HS - HS lớp tự làm vào phiếu BT cá nhân - Sửa – GV chốt lại đáp án đúng: Câu 1: Tuổi vị thành niên: 10 đến 19 + Tuổi dậy nữ: 10 đến 15 + Tuổi dậy nam: 13 đến 17 Câu 2: d) Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xã hội Câu 3: c) Mang thai cho bú - GV đánh giá, tuyên dương Hoạt động Luyện tập, thực hành HS thảo luận nhóm đơi + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nam giới? Nữ giới? + Hãy nêu hình thành thể người? + Em có nhận xét vai trị người phụ nữ gia đình XH? - GV gọi HS nối tiếp trả lời - Cả lớp nhận xét – GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm việc làm khơng nên làm tuổi dậy * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Nêu việc làm để giữ gìn vệ sinh thể tuổi dậy thì? - Nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì? - Nêu cách phịng bệnh viêm não? - Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người sức khoẻ” ( tiết 2) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Tiết 10: TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức - Hiểu sâu sắc giá trị truyền thống hiếu học ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam - Khắc sâu tình cảm biết ơn, kính trọng thầy giáo Về kĩ - Phân biệt hành động sai cách cư xử số học sinh thày cô Về thái độ - Có hành vi thể mong muốn đền đáp cơng lao thầy giáo - Có ý thức hành vi vượt khó để đạt kết cao học tập; có thói quen học nơi, lúc II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CÓ LIÊN QUAN - Kĩ tìm kiếm lựa chọn để chuẩn bị cho ngày kỉ niệm trọng thể - Kĩ ứng xử / giao tiếp mực ngày lễ trọng thể III CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC ĐƯỢC SỰ DỤNG - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Trò chơi giáo dục IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thư gửi thày cô giáo nhân ngày khai trường Bác Hồ - Quyết định lấy ngày 20-11 hàng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam - Các hát ca ngợi thầy cô V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khám phá - Đại diện lớp tặng hoa cho thầy, cô giáo tham dự - Hát hát tập thể thầy, cô giáo - Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Kết nối Hoạt động Hoạt động TRÌNH BÀY CẢM TƯỞNG - Đại diện số học sinh trình bày cảm tưởng minh trước tập thể Cảm tưởng nói lên tình cảm học sinh thầy, cô, mái trường Hoạt động VUI VĂN NGHỆ - Chương trình văn nghệ trình diễn điều khiển ban văn nghệ Các tiết mục văn nghệ chuẩn bị biểu diễn - Thầy, cô giáo tham dự hát với em Thực hành/luyện tập Hoạt động XỬ LÍ TÌNH HUỐNG - Gặp nhóm học sinh tụ tập sân trường bàn tán thầy, cô giáo với thái độ thiếu tơn trọng Em ngang qua, góp ý bạn khơng nên làm thế, bạn khơng nghe mà cịn nói to - Trong trường hợp em xử ? Nếu bị nhóm học sinh cười nhạo phải làm ? - Học sinh thảo luận đưa ý kiến khác Giáo viên tổng hợp ý kiến phát biểu học sinh, đồng thời để em tự rút kết luận Vận dụng - Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở em thăm lại thầy, cô giáo cũ, viếng mộ thầy, cô giáo trường 20.11 - Yêu cầu em tích cực học tập, có nhiều điểm tốt để dâng lên thầy, cô nhân ngày 20/11 VI ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Tiết 49: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân) Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng biết vận dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện - Rèn HS tính nhanh, xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính nhanh Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - Giúp HS u thích mơn học II ĐỊ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - SGK, tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nêu cách cộng hai số thập phân thực hành tính: 316,7 + 23,75 - Nêu tính chất giao hốn phép cộng để nêu kết 23,75 + 316,7 Hoạt động Hình thành kiến thức Tổng nhiều số thập phân * Mục tiêu: Hs Biết cách tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân) * Phương pháp, kĩ thuật: Giảng giải – minh họa, đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - HS đọc ví dụ SGK: - Để biết ba thùng có lít dầu ta làm nào? - Hướng dẫn HS đặt tính tương tự cộng nhiều số tự nhiên - HS làm bảng con, HS lên bảng làm 27,5 + 36,75 + 14,5 27,5 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l) + 36,75 14,5 78,75 • Giáo viên chốt lại + Cách xếp số hạng + Cách cộng + 2, HS nêu cách tính + Dự kiến: Cộng từ phải sang trái cộng số tự nhiên Viết dấu phẩy tổng thẳng cột dấu phẩy số hạng - Nhận xét làm HS Quy tắc cộng nhiều số thập phân Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS nhận biết tính chất kết hợp phép cộng số thập phân biết vận dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, bút đàm, động não * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Nêu lại quy tắc cộng nhiều số thập phân - HS làm vào + bảng phụ - Nhận xét sửa Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm + bảng phụ - Nhận xét so sánh kết hai cột Tính chất kết hợp phép phép cộng số thập phân - Nêu lại tính chất kết hợp phép cộng số thập phân ghi bảng : (a + b) + c = a + (b + c ) Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm làm giải thích cách vận dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính kết nhanh - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Lớp nhận xét bổ sung • Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi * Cách tiến hành Tính nhanh 1,78 + 15 + 8,22 + - Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm nào? - Nêu tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng số thập phân - Nhận xét tiết học, nhà học chuẩn bị sau Học thuộc tính chất phép cộng Chuẩn bị: Luyện tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA KÌ I _ Tiết 4: ĐỊA LÍ Tiết 10: NƠNG NGHIỆP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học xong này, HS : - Biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nơng nghiệp, chăn nuôi ngày phát triển - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều - Nhận biết đồ vùng phân bố số loại trồng, vật nuôi nước ta Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất: - Quý trọng lương thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Tranh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn - SGK, BT địa lý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, * Cách tiến hành + Nước ta có dân tộc? Dân tộc có số dân đơng nhất, phân bố chủ yếu đâu? Các dân tộc người phân bố đâu? - Nhận xét, Dạy - Giới thiệu bài: dân số nước ta sống nông thôn, phân bố dân cư chủ yếu nơng thơn cho thấy điều gì? Chúng ta tìm hiểu qua ngày hơm Hoạt động Hình thành kiến thức Làm việc lớp * Mục tiêu: HS tìm hiểu vai trị ngành trồng trọt * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác, đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - HS dựa vào mục SGK trả lời câu hỏi: + Ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta? - HS trình bày, nhận xét - GV chốt ý chính: trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp nước ta Trồng trọt nước ta phát triển mạnh chăn nuôi, chăn nuôi ý phát triển Làm việc theo cặp * Mục tiêu: : HS biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Kể tên số trồng nước ta? + Cho biết loại trồng nhiều nhất? + Ngành trồng trọt giữ vai trò sản xuất nông nghiệp nước ta? - HS trình bày kết thảo luận G.v chốt ý Hoạt động Luyện tập, thực hành Làm việc theo cặp * Mục tiêu: HS nhận biết đồ vùng phân bố số loại trồng nước ta * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết lúa, gạo, công nghiệp lâu năm trồng chủ yếu vùng núi, cao nguyên hay đồng bằng? - Đại diện HS báo cáo đồ - Nhận xét Làm việc lớp * Mục tiêu: HS biết đồ vùng phân bố số vật ni nước ta * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi * Cách tiến hành: + Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng? + Hãy kể tên số vật nuôi nước ta? + Dựa vào hình cho biết trâu, bị ni nhiều vùng nước ta? Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi thắc mắc * Cách tiến hành - Học sinh chia sẻ nội dung học - Về học Chuẩn bị: “Lâm nghiệp thủy sản” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Buổi chiều: Tiết 3: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Tiết 10: LUYỆN TẬP NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Vận dụng yêu cầu biết để xây dựng kĩ chps nhận người khác - Vận dụng yêu càu biết để xây dựng kĩ thể trách nhiệm với bạn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động * Trò chơi: “Nói nhanh” - Luật chơi: + Đọc nhanh xác câu + Đội nói hanh xác dành chiến thắng - Cách chơi: + Chia đội, đội cử bạn thi nói câu với đội khác + Đội nói nhanh, chnhs xác ghi điểm Kết thúc trò chơi, đội dành điểm nhiều chiến thắng a Con lươn luồn qua lườn em b Phụ nữ Việt Nam thường lên núi lấy non àm nón c Lúa nếp lúa nếp làng, lúa lên lớp lớp, lòng nàng lâng lâng d Lúc lên núi lấy nứa làm lán nên lưu ý nước lũ e Nói nên luyện ln ln Lời nói lưu lốt, luyện ln lúc Lẽ nao núng lung lay, Lên lớp lú lẫn lại hay nói lầm f làng nành lợn nái Năm lọt lòng Lúa non nắng lửa nản lịng Lão nơng lấy nong nia g nói lầm lẫn lần ại nói lại làm Nói àm lẫn ần tì lại nói ại Nói úc ln ln lưu lốt hết lầm lẫn thơi h Luộc hột vịt lộn, luộc lộn hột vịt lạc, ăn lộn hột vịt lạc, luộc lại hột vịt lộn lại lộn hột vịt lạc i Lính lệ leo ên lầu lưỡi lê lấy lộn lại leo lên lấy ại k Con két kẹp két cái, két kẹp két, kẹp cái, két Hoạt động 2: Luyện tập - Hãy lựa chọn hành vi không nên có giao tiếp bạn bè + Tiếp tục tranh cãi dù biết ý kiến sai + Luôn phê phán chê bai lỗi lầm bạn + Xin lỗi bạn em làm điều có lỗi với bạn Hoạt động 3: Luyện tập - Hãy cọn tình thể hành động biết chấp nhận người khác + Khôi hay trêu chọc bạn béo mập lớp + Tuấn vui vẻ bắt tay Hồng Hồng nói lời xin lỗi vụ va chạm sân bóng + Long khơng nói chuyện với bạn thiếu tự tin, cho bạn không học tốt Hoạt động 4: Luyện tập 4: Giả sử em vơ tình làm bạn buồn lại khơng nói lời xin lỗi Hãy làm tầm thiệp thật đẹp để viết lời xin lỗi gửi đến bạn III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ ... phụ - Nhận xét chữa Bài giải Số mét vải cửa hàng bán hai tuần lễ : 314,78 + 525,22 = 840 (m) Chu vi hình chữ nhật là: Tổng số ngày hai tuần lễ : = 82 (m) Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải... làm vào phiếu BT cá nhân - Sửa – GV chốt lại đáp án đúng: Câu 1: Tuổi vị thành niên: 10 đến 19 + Tuổi dậy nữ: 10 đến 15 + Tuổi dậy nam: 13 đến 17 Câu 2: d) Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt... ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Nắm cách bày, dọn bữa ăn gia

Ngày đăng: 08/11/2022, 01:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w