Thứ hai, ngày 03 tháng 04 năm 2023 Buổi sáng Tiết 1 SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Liệt kê đúng các bài tập đọc có trong chủ điểm Ngườ[.]
Thứ hai, ngày 03 tháng 04 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA KÌ (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Liệt kê tập đọc có chủ điểm Người công dân Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Vẽ lược đồ tư đẹp, rõ ràng Phẩm chất: - Nghiêm túc, hứng thú với tiết học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sơ đồ tư mẫu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhớ lại Tập đọc học chủ điểm Người công dân * Cách tiến hành: - Gv yêu cầu học sinh nhớ lại tên Tập đọc học chủ điểm Người công dân - học sinh kể tên - Lớp nhận xét, bổ sung có - Kết luận: Người cơng dân số Một (2 tiết), Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng, Trí dũng song toàn, Tiếng rao đêm Hoạt động luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS nhớ lại nội dung học * Cách tiến hành: - Học sinh tiến hành vẽ lược đồ tư giấy A4 - Trình bày lại nội dung tập đọc - GV gợi ý tên chủ đề Người cơng dân - Học sinh vẽ thời gian phút, sau vài học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, góp ý Gv chỉnh sửa cần thiết Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn Hs nhà học lại kĩ nội dung tập đọc rèn đọc trôi chảy IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Tiết 3: TOÁN Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chuyển đổi đơn vị đo quãng đường, thời gian, vận tốc toán chuyển động Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Rèn kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian Thái độ: - GDHS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, mảnh ghép ghi chữ t, v ,s dấu =, : - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức vận tốc, quãng đường, thời gian * Cách tiến hành: - GV phát cho nhóm mảnh ghép ghi chữ t, v ,s dấu =, :, x - Trong thời gian phút, nhóm ghép nhanh công thức nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động chiến thắng Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Giúp củng cố vận dụng kiến thức để tính quãng đường, vận tốc, thời gian chuyển động * Cách tiến hành: Bài 1: - Hoạt động theo nhóm (6 hs /nhóm) - Mỗi cá nhân đọc yêu cầu toán làm việc độc lập phút, viết cách làm kết vào mang số - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống cách làm, kết sau trình bày vào khăn trải bàn - Các nhóm lên trình bày Lớp nhận xét sửa có - Gv đánh giá kết luận Bài giải Vận tốc ô tô là: 135 : = 45 (km/giờ) Đổi 30 phút = 4,5 Vận tốc xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km/giờ) Mỗi ô tô chạy nhanh xe máy là: 45 – 30 = 15 (km/giờ) Đáp số: 15 km/giờ Bài 2: - Học sinh đọc đề bài: - Gv đặt số câu hỏi để gợi ý cho học sinh cách làm: + Để tính vận tốc xe máy làm nào? + Bài tập yêu cầu tính vận tốc xe máy theo đơn vị nào? + Với quãng đường thời gian phải tính theo đơn vị phù hợp? + Cần phải đổi đơn vị cho phù hợp tính vận tốc xe máy - Học sinh tiến hành làm cá nhân vào vở, sau làm xong, học sinh đổi chéo để kiểm tra cách làm bạn - Gọi học sinh lên trình bày bảng Lớp nhận xét đối chiếu kết - Gv chốt cách làm Bài giải Đổi 1250m = 1,25km phút = 1/30 Vận tốc xe máy là: 1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ) Đáp số: 37,5km/giờ) 3.Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: Nhắc lai KT học * Cách tiến hành: - HS nhắc lại cách chuyển đổi cách tính: quãng đường, vận tốc, thời gian - Nhận xét tiết học Dặn Hs nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước toán chuyển động ngược chiều thời gian IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Tiết 4: CHÍNH TẢ Tiết 28: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 2) I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Liệt kê tập đọc có chủ điểm Vì sống bình Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Vẽ lược đồ tư đẹp, rõ ràng Phẩm chất: - Nghiêm túc, hứng thú với tiết học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sơ đồ tư mẫu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhớ lại Tập đọc học chủ điểm Vì sống bình * Cách tiến hành: - Gv yêu cầu học sinh nhớ lại tên Tập đọc học chủ điểm Vì sống bình - học sinh kể tên - Lớp nhận xét, bổ sung có Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS nhớ lại nội dung học * Cách tiến hành: - Học sinh tiến hành vẽ lược đồ tư giấy A4 - Trình bày lại nội dung tập đọc - GV gợi ý tên chủ đề Vì sống bình - Học sinh vẽ thời gian7 phút, sau vài học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, góp ý Gv chỉnh sửa cần thiết Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn Hs nhà vẽ sơ đồ tư cho chủ điểm Nhớ nguồn IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Làm quen với toán chuyển động ngược chiều thời gian Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Rèn kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) HS nhắc lai Cơng thức tính qng đường, vận tốc, thời gian Nhận xét- GTB Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Giới thiệu toán chuyển động dạng ngược chiều – thời gian * Mục tiêu: Giúp hs nắm dạng chuyển động ngược chiều thời gian * Cách tiến hành: Bài tập 2: - HS đọc đề nêu yêu cầu - Hs thảo luận theo nhóm giải toán - Gv quan sát mời đại diện nhóm có cách giải khác trình bày bảng phụ - Nhận xét so sánh cách làm, chữa Bài giải: Thời gian ca nô hết quãng đường AB là: 11 15 phút – 30 phút = 45 phút = 3,75 Quãng đường AB dài là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò hs * Cách tiến hành: - Hs nhắc lại cách giải toán chuyển động dạng ngược chiều – thời gian - Nhận xét tiết học - Hs nhà làm lại cịn sai (nếu có), nghiên cứu trước toán 1a trang 145 SGK IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 55: ÔN TẬP (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa văn “Tình quê hương” Hiểu yêu cầu tập trắc nghiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Làm tập trắc nghiệm, kiểm tra khả đọc – hiểu văn, nắm vững kiến thức từ câu (câu đơn – câu ghép – cách nối vế câu ghép) Phẩm chất: - Yêu thích văn học, từ tiếp nhận hình ảnh đẹp sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 26 Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê BT2 - HS: SGK, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: kiểm tra Hs đọc, đọc thuộc lòng * Cách tiến hành: - Gv kiểm tra khoảng 1/5 số Hs lớp - Từng Hs lên bốc thăm chọn - Hs chỗ chuẩn bị khoảng phút - Hs đọc (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - Gv đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, Hs trả lời - Gv nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Hs làm tập * Cách tiến hành: - 2Hs tiếp nối đọc yêu cầu BT - Gv hướng dẫn Hs thực nhiệm vụ - Các số liệu tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta năm học thống kê theo mặt nào? - Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm cột dọc? - Bảng thống kê có hang ngang? - Hs thảo luận theo nhóm đơi làm - – Hs lên bảng thi kẻ nhanh bảng thống kê - Gv hướng dẫn Hs thực nhiệm vụ - Hs điền số liệu ô trống bảng - – Hs làm bảng phụ - Hs trình bày bảng theo hướng dẫn Gv Bài tập 3: - Hs đọc nội dung BT - Gv hướng dẫn Hs cách làm - – Hs làm bảng phụ Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học Dặn Hs nhà tiếp tục luyện đọc chuẩn bị cho tiết ôn tập sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Tiết 3: KHOA HỌC Tiết 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Biết cách sinh sản khác động vật Biết kể tên số động vật đẻ trứng đẻ Phẩm chất: - Giáo dục BVMTBP: Thấy lợi ích số động vật môi trường sống, nâng cao ý thức bảo vệ động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh minh họa - HS: Sưu tầm tranh số loài động vật đẻ trứng, đẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Cây mọc lên từ phận mẹ * Cách tiến hành: - Trò chơi: Chiếc hộp kì diệu: - Hs lên khám phá hộp, bên hộp có số tương ứng với câu hỏi, học sinh trả lời nhận thẻ đổi quà - Chồi thường mọc vị trí ta trồng từ số phận mẹ? - Nêu cách trồng phận mẹ để có mới? - Lớp nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: Sự sinh sản động vật * Cách tiến hành: HĐ1: Sự sinh sản động vật - HS đọc mục cần biết/SGK/112 - HS chơi trị chơi “Phóng viên” – HS đóng vai phóng viên, vấn để kiểm tra kết đọc bạn: + Đa số động vật chia thành giống? Đó giống nào? + Cơ quan động vật giúp ta phân biệt giống đực giống cái? + Thế thụ tinh động vật? + Hợp tử phát triển thành gì? Động vật có cách sinh sản nào? - GV kết luận HĐ2: Các cách sinh sản động vật - GV: Động vật sinh sản cách nào? Hãy nêu tên phân loại vật tranh, ảnh/SGK, em biết….thành nhóm: nhóm đẻ trứng nhóm đẻ - HS làm vào bảng theo nhóm (6 nhóm) - Đại diện nhóm trình bày, giới thiệu tranh ảnh - GV tun dương nhóm tìm nhiều vật Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: HS nắm sinh sản động vật * Cách tiến hành: - GV cho HS vẽ tranh theo đề tài vật mà em thích - Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm - Cử Ban giám khảo chấm điểm – Nhận xét chung - GV chia thành đội Mỗi đội cử 10 HS tham gia trị chơi “Thi bói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con” - GV nhận xét tiết học Dặn dò Hs xem trước chuẩn bị: “Sự sinh sản côn trùng” IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Thứ ba, ngày 04 tháng 04 năm 2023 Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Tiết 30: BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết tốt - Hiểu phải bảo vệ tốt - Biết cách đơn giản việc làm bảo vệ tốt - Thực việc để bảo vệ tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu (TV4 tập 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CỤ THỂ Kiểm tra cũ -Em cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Nhận xét Bài a Giới thiệu b Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu - GV kể chuyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu + Dế Mèn gặp Chị Nhà Trị hồn cảnh nào? + Dế Mèn làm để giúp chị Nhà Trị? + Việc làm Dế Mèn thể điều gì? + Chúng ta cần có thái độ trước việc làm tốt Dế Mèn? - GV kết luận: Dế Mèn biết bảo vệ chị Nhà Trò trước bắt nạt nhà Nhện Việc làm việc làm tốt đáng để học tập * Hoạt động Ghi nhớ Qua câu chuyện trên, thấy tốt, việc làm, hà hành vi pháp luật chuẩn mực đạo đức, phù hợp sống,chúng ta cần phải bảo vệ * Hoạt động Bài tập : Trong việc làm đây, việc làm thể hành động bảo vệ đúng, tốt Giải thích sao? a Lan bênh vực Mai Mai bị bạn nói xấu việc thường xuyên nhặt cỏ, chăm sóc vườn hoa trường b Mọi người ủng hộ quần áo bảo hộ cho bác sĩ chiến dịch phòng chống dịch bệnh Covid-19 c Mặc dù có bạn bảo Nam khơng cần trả lại tiền nhặt được, Nam cương trả lại người đánh d.Nam thấy bạn Hà nhìn Tuấn kiểm tra em khơng nói với cô giáo - GV nhận xét, kết luận: a,b,c d sai Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Yêu cầu HS nhà sưu tầm số câu chuyện, tình thể việc bảo vệ đúng, tốt sống để tiết sau báo cáo - HS nghe - HS kể lại - Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội - Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh hành động tỏ rõ sức mạnh quay lưng, phóng đạp phanh phách Sau phân tích để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ - Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét bỏ áp bức, bất công, biết bảo vệ đúng, tốt - HS trả lời - HS nhắc lại ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Lắp phận lắp ráp máy bay trực thăng kĩ thuật quy trình Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành lắp, tháo chi tiết máy bay trực thăng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Lắp máy bay trực thăng * Cách tiến hành: - Nêu bước lắp may bay trực thăng? - Nêu cách tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp? + Vận tốc xe máy lớn xe đạp, xe đạp xuất phát từ B đến lúc đó, xe máy đuổi kịp xe đạp Xe máy Xe đạp A B C + Lúc xuất phát, xe máy cách xe đạp 48km, gặp khoảng cách xe đạp xe máy km - Gv dẫn dắt hướng dẫn Hs nghiên cứu cách giải toán SGK - Một Hs đọc giải Gv phân tích làm rõ ý nghĩa phép tính giải - Gv kết luận giúp Hs khái quát cách giải toán dạng chuyển động chiều đuổi Bước 1: Tính hiệu vận tốc hai chuyển động (cùng đơn vị đo) Bước 2: Tính thời gian hai chuyển động đuổi kịp 3.Hoạt động luyện tập thực hành: * Giúp hs vận dụng KT vừa học giải dạng chuyển động chiều đuổi * Cách tiến hành: - Hs đọc đề toán - Hs thảo luận nhóm đơi tìm cách giải tốn - Đại diện nhóm viết làm bảng phụ - Nhận xét chữa Khi xuất phát, xe máy cách xe đạp số kilômét là: 12 x = 36 (km) Sau giờ, xe máy đến gần xe đạp số kilômét là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) = 30 phút Đáp số: 30 phút Bài tập 2: - HS đọc đề nêu yêu cầu - Hs thảo luận theo nhóm giải toán - Gv quan sát mời đại diện nhóm có cách giải khác trình bày bảng phụ - Nhận xét so sánh cách làm, chữa Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy là: 120 x 1/25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà xem lại dấu hiệu chia hết cho số 2,3,5,9 ôn lại kiến thức số tự nhiên IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Tiết 4: TẬP ĐỌC TIẾT 56: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu Nghe – viết tả “Bà cụ bán hàng nước chè” Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Viết đaọn văn ngắn (từ - câu) tả ngoại hình cụ già em u thích, trình bày đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè” Phẩm chất: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 26 Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê BT2 - HS: SGK, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Hs lập đọc học thuộc lòng * Cách tiến hành: - Gv kiểm tra khoảng 1/5 số Hs lớp - Từng Hs lên bốc thăm chọn - Hs chỗ chuẩn bị khoảng phút - Hs đọc (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - Gv đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, Hs trả lời Gv nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành: HĐ1: Bài tập 2: - Hai Hs tiếp nối đọc yêu cầu BT - Gv giải thích: Sơn Mĩ - Cả lớp đọc thầm lại thơ - Một Hs đọc câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em - Một Hs đọc câu thơ tả cảnh buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển - Hs đọc kĩ câu hỏi, chọn hình ảnh thích thơ; miêu tả hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2 - Hs tiếp nối phát biểu ý kiến - Lớp + Gv nhận xét Hoạt động 2: Nghe viết tả * Mục tiêu: Rèn chữ viết giúp Hs viết tả * Cách tiến hành: - Gv đọc qua lượt - Tìm từ khó, dễ sai tả - Luyện viết từ khó - Gv đọc Hs viết - Hs soát lỗi - Gv nhận xét Hoạt động 3: Viết đoạn văn * Mục tiêu: Rèn tập làm văn tả người cho Hs * Cách tiến hành - hs đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn, gợi ý - Hs nêu đặc diểm ngoại hình - Gv yêu cầu cần sử dụng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ so sánh, nêu số ý văn - Hs viết - Gv sửa đoạn văn - Nhận xét Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn Hs nhà học thuộc lòng, đọc trước nội dung tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Thứ năm, ngày 06 tháng 04 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe - viết tả Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Củng cố kĩ viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết em hình ảnh gợi từ viết Phẩm chất: - u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê BT2 - HS: SGK, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Hs Nghe - viết: * Cách tiến hành: - Gv đọc 11 dòng đầu thơ Hs nghe theo dõi SGK - Hs đọc thầm lại 11 dòng thơ - Gv nhắc Hs ý cách trình bày thơ - Hs gấp SGK Gv đọc cho Hs viết - Gv đọc lại cho Hs soát lỗi - Gv chấm bài, nêu nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành: - Hs đọc yêu cầu BT - Gv Hs phân tích đề, gạch từ ngữ quan trọng, xác định yêu cầu đề - Hs suy nghĩ, chọn đề gần gũi, phù hợp với - Nhiều Hs tiếp nối nói đề em chọn - Hs thực hành viết đoạn văn - Hs tiếp nối đọc đoạn văn - Lớp + Gv nhận xét, bình chọn bạn viết hay Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn Hs viết đoạn văn chưa đạt nhà hồn chỉnh đoạn văn Ơn tập kiến thức để chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) Tiết 3: TỐN Tiết 139: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Rèn kĩ nãng đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Phẩm chất: - Yêu thích mơn Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: nhằm kiểm tra lại kiến thức cũ học sinh * Cách tiến hành: - Trò chơi truyền vật: Học sinh hát hát tập thể, truyền tay đồ vật, kết thúc hát, học sinh giữ đồ vật tay nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Nhận xét ghi điểm cộng Giới thiệu bài: Hoạt động luyện tập thực hành * Mục tiêu:Giúp hs nhớ lại số tự nhiên * Cách tiến hành: Bài 1: - HS xác định yêu cầu tập - Từng cặp đôi đọc số: 70 815 ; 975 806 ; 723 600 ; 472 036 953 - Trò chơi: Đố bạn - Học sinh đố giá trị chữ số số - GV theo dõi để chỉnh sửa cho học sinh có Bài 2: - Học sinh làm vào BT, sau đổi chéo để kiểm tra - Gọi HS lên hoàn thành vào bảng phụ - Lớp nhận xét Bài 3: - GV yêu cầu HS tự so sánh - HS làm bảng phụ – lớp làm vào - Gv sửa bài, sau yêu cầu học sinh nêu lại quy tác so sánh số tự nhiên với Bài 5: - Hoạt động theo nhóm (6 hs /nhóm) - Mỗi cá nhân đọc yêu cầu toán làm việc độc lập phút, viết kết vào ô mang số - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống kết nhóm mình, sau trình bày vào khăn trải bàn - Các nhóm lên trình bày Lớp nhận xét đặt câu hỏi thắc mắc có - Gv đánh giá kết luận Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học -Về nhà làm lại cho hoàn chỉnh tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 56: KIỂM TRA GIỮA KÌ II Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC BÀI 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số trùng Hiểu q trình phát triển số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) có ý thức tiêu diệt trùng có hại cối, hoa màu sức khỏe người Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Vẽ sơ đồ sinh sản số loại côn trùng Phẩm chất: - Yêu thích khám phá giới tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình minh họa SGK - HS: SGK, giấy A4, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: Sự sinh sản động vật * Cách tiến hành: - Trò chơi truyền vật: Học sinh hát hát tập thể, truyền tay đồ vật, kết thúc hát, học sinh giữ đồ vật tay trả lời câu hỏi - Đa số động vật chia thành giống? Đó giống nào? - Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì? Hợp tử phát triển gì? - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức: * Mục tiêu: Sự sinh sản côn trùng * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu bướm cải - GV: Theo em, côn trùng sinh sản cách ? GV yêu cầu HS ghép thẻ vào hình minh họa giai đoạn bướm cải ? - GV nhận xét, kết luận lời giải - GV: Bướm thường đẻ trứng vào mặt rau cải ? Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại ? + Trong trồng trọt, em thấy người ta làm để giảm thiệt hại côn trùng gây hoa màu, cối ? GV kết luận HĐ2: Tìm hiểu ruồi gián VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA - Học sinh thảo luận nhóm: + Nhóm 1; Gián sinh sản ? Ruồi sinh sản ? + Nhóm 2: Chu trình sinh sản ruồi gián có giống khác nhau? + Nhóm 3: Ruồi thường đẻ trứng đâu ? Gián đẻ trứng đâu ? + Nhóm 4: Nêu cách diệt ruồi, gián mà em biết ? VÒNG 2: NHĨM CÁC MẢNH GHÉP - Chia nhóm theo phiếu màu - Câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng nhiệm vụ hồn tất - HS trình bày lại nội dung trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm bổ sung – GV nhận xét, chốt ý Hoạt động vận dụng trải nghiệm: