1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 26 ga 5e

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2023 Buổi sáng Tiết 1 SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Hiểu ý nghĩa của bài Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của[.]

Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2023 Buổi sáng: Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 51: NGHĨA THẦY TRÒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Đọc lưu lốt tồn đọc dùng từ ngữ, câu, đoạn, Hiểu từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể cảm xúc tình thầy trò người kể chuyện Đọc lời đối thoại thể gọng nói nhân vật Phẩm chất: - Tự hào truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Tranh ảnh minh hoạ đọc SGK - Hs: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành: - Trị chơi: Món q bí mật - HS đọc trả lời nội dung bài: “ Cửa sông” - HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: luyện đọc cho Hs * Cách tiến hành: - Hs khá, giỏi đọc toàn - Hs quan sát tranh minh hoạ đọc SGK - Hs tiếp nối đọc đoạn văn + Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn nặng + Đoạn 2: Tiếp theo đến đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy + Đoạn 3: Phần lại - Gv kết hợp giúp Hs đọc từ ngữ khó dễ lẫn, hiểu nghĩa từ ngữ giải sau - Hs luyện đọc theo cặp - 1, Hs đọc lại toàn - Gv đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, trang trọng Lời thầy giáo Chu nói với học trị - Ơn tồn, thân mật; nói vơi cụ đồ già – kính cẩn Hoạt động Tìm hiểu * Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu * Cách tiến hành: - Hs thảo luận theo nhóm, đọc thầm đọc lướt để trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến - Các câu hỏi thảo luận nhóm: VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA - Học sinh thảo luận nhóm:  Nhóm 1: Các mơn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?  Nhóm 2: Gạch chi tiết cho cho thấy học trò tơn kính cụ giáo Chu?  Nhóm 3: Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy cụ nào?  Nhóm 4: Chi tiết biểu tình cảm  Nhóm 5: Em tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu VỊNG 2: NHĨM CÁC MẢNH GHÉP - Chia nhóm mới: hát: “Anh em ta về” Câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhiệm vụ hồn tất - HS trình bày lại nội dung trao đổi nhóm GV nhận xét Gv chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà phát huy, bồi đắp nâng cao - Người thầy giáo nghề dạy học xã hội tôn vinh Luyện tập hực hành: Hoạt động 1: Đọc diễn cảm: * Mục tiêu: Giúp Hs đọc diễn cảm văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng cách * Cách tiến hành: - Gv mời Hs tiếp nối đọc lại đoạn Gv hướng dẫn em đọc thể nội dung đoạn - Gv hướng dẫn Hs đọc đoạn tiêu biểu “Từ sáng sớm, … Các môn sinh đồng ran.” - Trình tự hướng dẫn: + Gv đọc mẫu + Từng tốp 3Hs luyện đọc + Một vài Hs thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt dộng vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố kiến thức dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Hãy nêu ý nghĩa văn - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Tiết 3: TOÁN Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách thực phép nhân số đo thời gian với số Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Vận dụng giải Toán thực tiễn Phẩm chất: - GDHS say mê học tốn, tự giác tìm tịi kiến thức tập dạng để luyện tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con; SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt đông mở đầu: khởi động:(5 phút) * Mục tiêu: HS biết cách thực cộng, trừ số đo thời gian giới thiệu * Cách tiến hành : - HS thực hiện, nhắc lại cách làm a) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút b) 15ngày 6giờ – 10ngày 12giờ - Nhận xét, giới thiệu Hoạt động hình thành KT mới: * Mục tiêu: HS biết cách thực phép nhân số đo thời gian với số * Cách tiến hành :  Ví dụ : 1HS đọc ví dụ SGK - HS phân tích đề - HS thảo luận nhóm đơi cách đặt tính tính - nhóm làm bảng phụ lên trình bày - Lớp nhận xét - GV chốt ý 1giờ 10phút x = ? 1giờ 10phút × 3giờ 30phút Vậy : 1giờ 10phút x = 3giờ 30phút  Ví dụ : 1HS đọc ví dụ SGK - HS phân tích đề - HS thảo luận nhóm đơi : Đặt tính tính vào nháp - HS trình bày kết – Lớp nhận xét - GV chốt ý 3giờ 15phút x = ? × 3giờ 15phút 15giờ 75phút 75phút = 1giờ 15phút Vậy : 3giờ 15phút x = 16giờ 15phút  Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số, ta thực hiện phép nhân thế nào ? Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS biết thực phép nhân số đo thời gian với số vào tập * Cách tiến hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu tập 12 phút 23 phút x x 36 phút 16 92 phút = 17 32 phút 4,1 x 24,6 3,4 x 13,6 9,5 x 28,5 Bài 2: 1HS đọc yêu cầu tập Giải Bé Lan ngồi đu quay trong: phút 25 giây x = phút 15 giây Đáp số: phút 15 giây - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi; làm tập Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Nghe - viết tả hiểu nội dung Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Phẩm chất - Yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Bảng phụ - Hs: SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động: - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tiên địa lí nước ngồi(tù Hán-Việt) - Viết tên: Khổng Tử, Chu Văn Vương - Nhận xét-Giới thiệu Hoạt động luyện tập thự hành: Họat động 1: Hướng dẫn Hs viết tả * Mục tiêu: Giúp hs viết tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động * Cách tiến hành: - Gv đọc tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Hs theo dõi SGK - 1Hs đọc lại thành tiếng tả, trả lời câu hỏi: Bài tả nói điều gì? - Cả lớp đọc thầm lại tả Gv nhắc em ý từ dễ viết sai tả; cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi Hs luyện viết vào nháp tên riêng - Hs gấp SGK Gv đọc câu phận ngắn câu cho Hs viết Gv chấm chữa Nêu nhận xét - Yêu cầu – Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước - Gv chốt lại Họat động 2: Hướng dẫn Hs làm tập tả * Mục tiêu: Viết hoa tên nước * Cách tiến hành: Bài tập 2: - Một Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên nước - Một Hs đọc nội dung Cả lớp theo dõi SGK - Hs đọc phần giải SGK - Hs đọc thầm lại văn Tác giả Quốc tế ca, suy nghĩ làm – dùng bút chì gạch tên riêng tìm được, giải thích cách viết tên riêng - Hs phát biểu ý kiến Gv nhận xét chốt lại ý kiến - Hs đọc thầm lại văn, suy nghĩ nói nội dung văn Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố kiến thức dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn Hs ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn Phẩm chất: - u thích mơn Tốn, tính xác, có ý thức độc lập làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Hs biết thực phép nhân số đo thời gian * Cách tiến hành: - HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian - HS làm bảng : 27phút 12giây x 2,25giờ x - GV chốt ý Hoạt động hình thành KT * Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số * Cách tiến hành: - GV đưa Ví dụ SGK HS đọc * Ví dụ 1: Hải thi đấu ván cờ hết 42 phút 30 giây Hỏi trung bình Hải thi đấu ván cờ thời gian? + Muốn biết thời gian đấu một ván cờ em làm thế nào? HS nêu phép tính - HS nêu phép tính tương ứng 42 phút 30 giây :3 = ? - GV hướng dẫn cách tính - HS đặt tính : 42 phút 30 giây 12 14 phút 10 giây 30 giây - Vậy: 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây * Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất vịng hết 40 phút Hỏi vệ tinh quay xung quanh Trái Đất vòng hết bao lâu? GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng giờ 40 phút : 4=? - HS đặt tính : giờ 40 phút giờ = 180 phút giờ 55 phút 220 phút 20 Vậy 40 phút : = giờ 55 phút - Chia cột đơn vị cho số chia - Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ liền kề - Cộng với số đo có sẵn - Chia tiếp tục Qua VD vừa thực hiện, em nào có thể nêu cách chia số đo thời gian  Quy tắc: (SGK) Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS làm tập Rèn kĩ chia số đo thời gian * Cách tiến hành: Bài 1: học sinh làm cá nhân, thảo luận nhóm đơi để kiểm tra, đối chiếu kết - Gọi một số em nói cách làm - GV và lớp nhận xét a/ 24 phút 42 giây 12 giây 24 phút 42 giây b/ 35 40 phút 40 phút phút c/ 10 giờ48 phút d/ 18,6 phút 1giờ= 60 phút 12 phút 06 3,1 phút 108 phút 18 phút Bài 2: HS đọc đề bài GV nêu câu hỏi: + Muốn biết làm một dụng cụ làm hết thời gian, em làm thế nào? + Tính thời gian làm hết dụng cụ bằng cách nào? - GV ghi nhanh tóm tắt lên bảng - HS làm cá nhân, đối chiếu kết thống vào phiếu chung (kĩ thuật khăn trải bàn) - HS GV nhận xét kiểm tra Giải Người làm dụng cụ hết: 12 - 10 30 phút = 30 phút Đáp số: 30 phút Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nêu quy tắc chia số đo thời gian vừa học - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà làm lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ bảo vệ phát huy sắc truyền thống dân tộc Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ - Tích cực hoá vốn từ truyền thống dân tộc cách sử dụng chúng để đặt câu Phẩm chất - Giáo dục thái độ bảo vệ phát huy sắc truyền thống dân tộc Mở rộng, hệ thống hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: tranh ảnh - Hs: SGK Từ điển Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu :Kiểm tra kiến thức học trước * Cách tiến hành: - HS làm lại tập 2, tiết Luyện từ câu trước Hoạt động luyện tập thực hành * Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Truyền thống * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ nhón - Hs đọc yêu cầu BT Cả lớp theo dõi SGK - Gv chia lớp thành nhóm Các nhóm thi làm bảng phụ - Bài tập yêu cầu em minh hoạ truyền thống nêu câu tục ngữ ca dao, nhóm tìm nhiều đáng khen - Cá nhân làm việc độc lập, sau phút nhóm chia sẻ thống kết quả, viết nhanh câu tục ngữ, ca dao tìm vào ý kiến chung - Đại diện nhóm dán kết làm bảng, trình bày - Cả lớp Gv nhận xét - Hs làm vào - em viết câu tục ngữ ca dao minh hoạ cho truyền thống nêu Bài tập 2:HĐ nhóm - Hs đọc nội dung BT, giải thích cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống) - Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT - Hs làm theo nhóm – em đọc thầm câu tục ngữ, ca dao câu thơ, trao đổi, đốn chữ cịn thiếu câu, điền chữ vào trống - Các nhóm thi đua làm - Đại diện nhóm trình bày kết làm trước lớp, giải ô chữ màu xanh - Lớp + Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng - Hs tiếp nối đọc lại tất câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau điền tiếng hoàn chỉnh - Cả lớp làm vào ô VBT theo lời giải Bài tập 3: Cá nhân 1HS đọc yêu cầu tập - vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết - HS viết đoạn văn vào VBT - HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ từ ngữ thay em sử dụng để liên kết câu - Cả lớp GV nhận xét - GV tuyên dương đoạn viết tốt Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: Nhằm củng cố kiến thức dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs nhà tìm thêm học thuộc 10 câu tục ngữ, ca dao nói chủ đề: Truyền thống IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Tiết 3: KHOA HỌC TIẾT 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chỉ đâu nhị, nhụy Nói tên phận nhị nhụy Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phân biệt hoa có nhị nhụy với hoa có nhị nhụy Phẩm chất - Yêu thiên nhiên biết giữ gìn chăm sóc cây, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Tranh ảnh minh họa - HS: Sưu tầm số loại hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động: * Mục tiêu: Ôn tập vật chất lượng * Cách tiến hành: - Kể tên mốt số đồ dùng, máy móc sử dụng điện? - Bạn cần làm khơng làm để tánh điện giật? - Các phượng tiện máy bay, ô tô, tùa hỏa, thuyền buồm lấy lượng từ đâu để hoạt động? - Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét-* Giới thiệu bài: Hoạt đơng hình thành kiến thức ... tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Tiết 3: TOÁN Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách thực phép nhân số... CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người,... Thứ ba, ngày 21 tháng 03 năm 2023 Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC TIẾT 26: EM U HỊA BÌNH (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ

Ngày đăng: 23/03/2023, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w