1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 8 GA 5e

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 2: TOÁN Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS nhận biết: viết thêm chữ số vào tận bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi - Rèn HS kĩ nhận biết, đổi số thập phân nhanh, xác Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hoá toán học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: giúp hs nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Gọi HS lên bảng; điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 2m 34cm = … … cm b) 5m 7dm = … … cm - Nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu hình thành số thập phân qua đơn vị đo * Mục tiêu: Giúp HS hình thành số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở - vấn đáp, Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Ví dụ: - Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = … cm; 9dm = … m; 90cm = … m + Em so sánh 0,9m 0,90m giải thích - GV nhận xét ý kiến HS kết luận lại (như sgk) - GV nêu: Biết 0,9m = 0,90m; em so sánh 0,9 0,90 - Nhận xét + Em tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 HS rút nhận xét 1(SGK) + Dựa vào kết luận, tìm số thập phân với 0,9; 8,75; 12 + Em tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 HS rút nhận xét 2(SGK) + Dựa vào kết luận, tìm số thập phân với 0,9000; 8,75000; 12,000 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Xác định giá trị số thập phân * Mục tiêu: Rèn kĩ bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân không thay đổi * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu đề, tự làm - Hỏi: Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân có thay đổi không? (…) - Lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc, giải thích yêu cầu đề - Lớp làm vào vở, nêu cách làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: TẬP ĐỌC Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Đọc trơi chảy tồn - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp lạ, tình tiết bất ngờ, thú vị cảnh vật rừng, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - HS hiểu lợi ích rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người -GDBVMT: phải biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa trang 75, SGK Tranh vẽ rừng vật sống rừng - SGK Tranh vẽ rừng vật sống rừng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà”, trả lời câu hỏi nội dung + Những chi tiết thơ cho thấy cảnh công trường sông Đà vừa yên tĩnh, vừa sinh động? - Nhận xét  Dạy – học mới: Giới thiệu mới: - Các em có chơi rừng ngắm nhìn vẻ đẹp rừng chưa? Học sinh trả lời  GV ghi bảng tựa Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - HS giỏi đọc toàn lần - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ giọng đọc: loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ… Lần 2: Giải thích từ khó: lúp xúp, ấm tích, tân kỳ, vượn bạc má, khộp… Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm thảo luận theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi: + Tác giả miêu tả vật rừng? + Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? + Những liên tưởng nấm tác giả làm cho rừng đẹp nào? + Những muông thú rừng miêu tả + Sự có mặt mng thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng? + Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”? - GV mời HS rút nội dung học: Thấy vẻ đẹp rừng, ta thêm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường Phá rừng hành vi phạm pháp, cần lên án - GDHS: bảo vệ môi trường rừng ,bảo vệ môi trường sống người - HS nhắc lại Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn đế hết Lớp theo dõi, sau em nêu giọng đọc, HS khác bổ sung thống giọng đọc phù hợp - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Gọi HS trả lời: + Nhắc lại nội dung học - Đọc trước “Trước cổng trời” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN Tiết 37: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Rèn HS so sánh số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại) Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất.: - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân sgk - SGK Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Nêu vấn đề * Mục tiêu: giúp học sinh xác định nhiệm vụ tiết học * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nêu đề * Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Theo em, có số thập phân ta có tìm số lớn hơn, hay số nhỏ không? - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức So sánh số thập phân * Mục tiêu: Giúp em so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành - So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - GV nêu bài toán: Sợi dây thứ dài 8,1m , sợi dây thứ hai dài 7,9m Em so sánh độ dài hai sợi dây - Gọi HS trình bày cách so sánh trước lớp - GV nhận xét cách so sánh mà HS đưa ra, sau chốt lại SGK + Hãy so sánh phần nguyên 8,1 7,9 + Dựa vào kết so sánh trên, em tìm mối liên hệ việc so sánh phần nguyên hai số thập phân với so sánh thân chúng Huớng dẫn so sánh số thập phân có phần nguyên khác * Mục tiêu:Giúp em so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - GV nêu toán: Cuộn dây thứ dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m so sánh độ dài hai cuộn dây - GV hỏi: Nêu sử dụng kết luận vừa tìm so sánh hai số thập phân có so sánh 35,7m 35,698m khơng? Vì sao? - Vậy theo em, để so sánh 35,7m 35,698m ta nên làm theo cách nào? - GV gọi HS trình bày cách so sánh mình, sau chốt lại SGK + Nếu phần nguyên hàng phần mười hai số ta làm nào? Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS biết giải toán liên quan đến đơn vị đo khối lượng * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: - HS đọc xác định yêu cầu đề + Bài tập yêu cầu làm gì? - HS làm vào Bài 2: - HS đọc xác định yêu cầu đề + Bài tập yêu cầu làm gì? + Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì? - HS làm vào Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành: - GV hỏi cách so sánh số thập phân HS trả lời - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nghe - viết đoạn “Kì diệu rừng xanh” - Làm luyện tập đánh dấu tiếng chứa yê, ya Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực - Giáo dục HS BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn tập 3, SGK - Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi * Cách tiến hành - HS đọc cho lớp viết vào bảng câu thành ngữ, tục ngữ: Sớm thăm tối viếng – Ở hiền gặp lành – Liệu cơm gắp mắm – Một điều nhịn, chín điều lành - GV hỏi: Em có nhận xét quy tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi iê? - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách đọc số thập phân - HS thực hành đọc nhóm đơi – nghe sửa cho - Gọi vài HS đọc to lớp nghe; nhận xét sửa sai Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS nêu cách viết số thập phân - HS làm bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa Ôn so sánh số thập phân * Mục tiêu: Ôn lại cách so sánh số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: động não, bút đàm * Cách tiến hành : Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS xếp số theo yêu cầu - HS làm vào – HS làm bảng phụ - Nhận xét, sửa Bài 4: - HS nêu u cầu tính ( khơng u cầu : Tính cách thuận tiện ) - HS tính nhiều cách - HS làm vào – HS làm vào bảng phụ - Nhận xét, sửa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học, - Dặn dò h.s làm vào tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm điểm khác biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa mối quan hệ nghĩa từ nhiều nghĩa - Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ Phẩm chất: Có ý thức sử dụng từ hợp nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, tập 1, viết sẵn bảng phụ - SGK, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức: * Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành : - Gọi HS trả lời câu trả lời + Thế từ đồng âm? Cho ví dụ + Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ - Nhận xét  Dạy : Hướng dẫn HS làm Hoạt động Hình thành kiến thức Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm * Mục tiêu: Giúp HS hiểu từ đồng âm * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm * Cách tiến hành Bài 1: - GV treo bảng phụ – HS nối tiếp đọc nội dung xác định yêu cầu tập - HS trao đổi thảo luận nhóm bàn để hồn thành tập a) Chín Lúa ngồi đồng chín vàng.(1) -(hoa,quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được) Tổ em có chín học sinh.(2)- (số đếm: số 9) Nghĩ cho chín nói (3)- (suy nghĩ kỹ càng) Chín (1) chín (3) từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín (2) b) Đường Bát chè nhiều đường nên ngọt.(1)- (chất kết tinh vị ngọt) Các công nhân chữa đường dây điện thoại.(2)-(vật nối liền hai đầu) Ngoài đường, người lại nhộn nhịp.(3)-(chỉ lối lại) Từ đường (2) đường (3) từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ đường (1) Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 3: - HS đọc nội dung, xác định yêu cầu - HS tự làm vào - Gọi em lên bảng làm - Lớp nhận xét câu bảng, sai cho ý kiến sửa nêu câu GV tiếp tục gọi HS đọc câu đặt - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS Ví dụ: a) Cao: - Trong nhóm bạn nữ, Xuân cao lớp - Mẹ em thường mua hàng Việt Nam chất lượng cao b) Nặng: - Bố em nặng nhà - Bà ốm nặng Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Hỏi: Em có nhận xét từ đồng âm từ nhiều nghĩa? - Nhận xét tiết học - Dặn nhà ghi nhớ từ nhiều nghĩa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Tiết 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS giải thích cách đơn giản HIV gì, AIDS Nêu đường lây nhiễm cách phòng tránh HIV - Nhận nguy hiểm HIV/AIDS trách nhiệm người việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - GDHS có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh nhiễm HIV - GDKNS + Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV,AIDS cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS + Kĩ hợp tác thành viên nhóm để tổ chức,hồn thành cơng việc liên quan đến triễn lãm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh cổ động HIV/AIDS Phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm - SGK, tập khoa học, sưu tầm tranh ảnh HIV/ AIDS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Nêu đường lây truyền bệnh viêm gan A? + Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm gì? + Chúng ta làm cách để phòng bệnh viêm gan A? - Nhận xét  Dạy Giới thiệu bài: GV nêu thông số trường hợp bị nhiễm HIV/AIDS Hoạt động Hình thành kiến thức HIV/AIDS gì? * Mục tiêu: Giúp học sinh biết HIV/AIDS gì? * Phương pháp, kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đơi, trị chơi, động não * Cách tiến hành:  Chia sẻ kiến thức - Gv tổ chức cho HS dùng tranh ảnh chuẩn bị để chia sẻ điều biết bệnh nguy hiểm này? - Các nhóm đơi tiến hành chia sẻ với bạn - GV nhận xét, kết luận  HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng?” - GV chia HS thành nhóm, nhóm HS, yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi - Các nhóm viết đáp án câu vào bảng - Nhóm làm xong trước thắng - GV sửa bài, chốt lại đáp án đúng: 1c, 2b, 3b, 4e 5a *) GV tổ chức cho học sinh thực hành hỏi đáp HIV/AIDS GV đưa câu hỏi cho HS hướng dẫn HS điều khiển thảo luận - HS hoạt động, GV theo dõi giúp đỡ cần - GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động Luyện tập, thực hành Cách phòng tránh HIV/AIDS * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách phòng tránh HIV/AIDS * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh minh họa tranh 35 đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Em biết biện pháp để phòng tránh HIV/AIDS? - Cá nhân trả lời, lớp nhận xét - GV nhận xét khen ngợi HS Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm Trị chơi “Chúng em họa sĩ” * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS * Phương pháp, kĩ thuật: kĩ thuật phòng tranh, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Tổ chức cho nhóm HS vẽ tranh tun truyền phịng tránh HIV/AIDS Sau đại diện nhóm trình bày tác phẩm - Nhận xét, khen ngợi, đánh giá khả nhóm - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -HS hiểu: Tham gia hoạt động nhân đạo việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn -HS có ý thức có hành động thiết thực tham gia họat động nhân đạo theo khả II-QUY MƠ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mơ lớp III-ĐỊ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh, thơng tin hoạt động nhân đạo trường, địa phương nước - Chuyện hoàn cảnh cụ thể cần giúp đỡ địa phương IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Hoạt động 1: Chuẩn bị: -GV nêu mục đích, ý nghĩa hoạt động nhân đạo phát động HS tham gia hoạt động - Kể chuyện hoàn cảnh thương tâm cần giúp đỡ người địa phương - Tổ chức cho học sinh quyên góp -HS chuẩn bị quà qun góp phù hợp với khả -Đóng gói quà cá nhân tập trung đóng gói tổ, thống kê số lượng -Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ -Kê bàn tiếp nhận quà tặng 2-Hoạt động 2: Lễ quyên góp, ủng hộ: -GV tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình -Văn nghệ chào mừng -GV mời cá nhân, đại diện nhóm, tổ lên trao quà - Đại diện Chữ Thập đỏ lớp em, kiểm thống kê quà tặng 3- Họa động 3: Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận -Giới thiệu số hoạt động nhân đạo trường, địa phương nước -Tuyên bố kết thúc buổi lễ V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm2022 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS ôn: Bảng đơn vị đo độ dài Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo thông dụng Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác - Rèn cho HS đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân nhanh, xác Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống số ô bên - SGK, tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành - Ghi tên đơn vị đo độ dài học từ bé đến lớn - Nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài * Mục tiêu: Giúp HS ôn lại đơn vị đo độ dài * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - HS nêu lại đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé học - Hai đơn vị đo độ dài đứng liền gấp lần - Quan hệ số đơn vị đo thông dụng Viết số đo độ dài dạng số thập phân * Mục tiêu: Giúp HS nắm số đo dộ dài dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, đặt câu hỏi * Cách tiến hành: Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = ………m - Hướng dẫn HS đưa hỗn số trước m số thập phân sau - HS thảo luận theo nhóm để điền số thập phân vào chỗ chấm - HS nêu kết thảo luận - Nhận xét Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 5cm = ……… m - Hướng dẫn HS làm tương tự ví dụ - Để viết số đo độ dài dạng số thập phân ta làm nào? - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Rèn kĩ viết đơn vị đo độ dài dạng số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - HS làm bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm câu a; b - Một HS lên bảng làm câu a, HS làm câu b vào bảng phụ – lớp làm vào - Nhận xét sửa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường) - Luyện tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS lòng yêu mến cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - nháp, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: giúp Hs ôn lại cũ * Phương pháp, kĩ thuật: trình bày phút * Cách tiến hành - Kiểm tra HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương làm tiết trước - Nhận xét, Dạy mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động Luyện tập, thực hành Củng cố kiến thức đoạn mở bài, kết * Mục tiêu: Luyện tập dựng đoạn mở bài, kết * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành Bài 1: - HS đọc nội dung tập SGK trang 83 + Thế mở trực tiếp? Thế mở gián tiếp? - HS đọc thầm phần a b thảo luận theo nhóm đơi - HS trình bày ý kiến - Nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận theo nhóm đơi: + Em cho biết điểm giống khác đoạn kết không mở rông (a) đoạn kết mở rộng(b)? - HS trình bày, nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm HS viết mở bài, kết cho văn tả cảnh * Mục tiêu: Luyện tập viết đoạn mở bài, kết * Phương pháp, kĩ thuật: bút đàm * Cách tiến hành - HS tự viết đoạn văn vào vở- HS viết bảng phụ - HS trình bày làm - Nhận xét sửa lỗi sai cho HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành viết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Buổi chiều: Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: Tiết 8: KỸ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tầm quan trọng việc thể trách nhiệm với bạn - Hiểu số yêu cầu cần thiết thể trách nhiệm với bạn - Vận dụng số yêu cầu biết để thể trahs nhiệm với bạn số tình cụ thể II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động - Quan sát video trả lời câu hỏi sau: + Câu hỏi 1: Chuyện gi xảy với hoa cúc? + Câu hỏi 2: Chú Voi dã làm gi để cứu bong hoa Theo em, hành động Voi trách nhiệm với người khác không? Hoạt động 2: Trải nghiệm - Quan sát video trả lời câu hỏi sau: + Đốm làm Bụng Bự Toto chờ sân bóng? + Tại Bụng Bự Toto lại tức giận với Đốm? + Đốm rút học gì? Hoạt động 3: Chia sẻ - phản hồi Ca dao: “Nói lời phải giữ lấy lời Đừng hư bướm đậu lại bay” - Em hiểu ý nghĩa câu ca dao nào? - Thảo luận: + Em có thất hứa với bạn bè lần không? + Khi bạn thất hứa với em, em cảm thấy nào? + Em cảm thấy thực lời hứa với bạn? + Em có nên thơng cảm bạn thất hứa với khơng? Hoạt động 4: Xứ lý tình Tình huống: Trong lớp, Quỳnh Hoa thân Một hôm, sau nhận dduocj kiểm tra mơn Tốn, điểm thấp nên Quỳnh lặng lẽ cất kiểm tra vào cặp Nhìn Quỳnh, Hoa biết im lặng Nếu em Hoa, em sx ứng xử nào? Hoạt động Rút kinh nghiệm Thiết kế thiệp tặng bạn Hãy viết lời em muốn gửi đến bạn (lời cảm ơn/ lời xin lỗi/ lời chúc mừng/ lời khuyên…) - Điều quan trọng để trì mối quan hệ tốt đẹp trở thành người bạn đáng tin cậy Đó chân thành, ln sẵn sàng giúp đỡ hoàn cảnh III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ... 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A - HS nêu nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A HSnêu cách phòng bệnh viêm gan A Năng lực: Năng... thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 8, 123; 7,645; 8, 231; 9,01; 7,546 + Sắp xếp số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 9,012; 5,435;7 ,83 2; 7,3 28; 5,345; 9,12 - Gọi HS lên bảng làm - Lớp... thức phịng tránh bệnh viêm gan A -GDKNS:+ Kĩ phân tích, đối chiếu thông tin bệnh viêm gan A + Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:17

Xem thêm:

Mục lục

    CHÍNH TẢ ( Nghe– viết)

    LUYỆN TỪ VÀ CÂU

    * Mục tiêu: HS biết đặt câu với những từ ngữ nói về Hòa bình

    LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w