1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 14 GA 5e

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuỗi Ngọc Lam Phun
Người hướng dẫn PTS. Hoàng Thị Kim Oanh
Trường học Trường Tiểu Học Quảng Tâm
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 98,67 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM -♣ - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5E - TUẦN 14 NĂM HỌC 2022 - 2023 Giáo viên: Hoàng Thị Kim Oanh TP Thanh Hóa, ngày tháng 12 năm 2022 Người duyệt Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ _ Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM PHUN – TƠN O – XLƠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn Biết đọc phân biệt lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác - Biết đọc diễn cảm văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật tình cảm người dành cho Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDHS yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành: - HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn trả lời câu hỏi - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - HS giỏi đọc mẫu - Chia đoạn: + Đoạn 1: “ Từ đầu đến Xin gói lại cho cháu ! ” + Đoạn 2: “ Tiếp theo đến Đừng đánh rơi ! ” + Đoạn 3: “ đoạn lại ” + Truyện có nhân vật? Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ giọng đọc Lần 2: Giải thích từ khó: Lần : GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - Hs luyện đọc nhóm đơi - Gv đọc mẫu Hoạt động : Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết cho biết điều đó? + Chị bé tìm gặp Pi-e để làm gì? + Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc lam? + Em nghĩ nhân vật câu chuyện này? - Nhận xét chốt câu trả lời - Gv gọi Hs chốt nội dung - Hs nhắc lại Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời nhân vật, thể tính cách nhân vật; bé thơ ngây, hồn nhiên; Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé thẳng, thật * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét , tuyên dương học sinh Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nêu nội dung - Đọc trước “Hạt gạo làng ta” - GV nhận xét học - Nhắc nhở HS biết sống đẹp nhân vật câu chuyện để đời trở nên tốt đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Tiết 3: TOÁN Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân - Bước đầu thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng quy tắc sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức Hs giúp Hs nắm sơ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Muốn chia số thập phân cho 10,100,1000,… ta làm nào? - Nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân * Mục tiêu: HS hiểu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành: * GV nêu ví dụ 1: 27 : = ?(m) - Gọi HS lên bảng thực – lớp làm bảng - HS nhận xét kết phép chia này? * Tương tự GV giới thiệu ví dụ 2: 43 : 52 = ? - Gọi HS đặt tính thực - Em có nhận xét phép chia so với phép chia 27 : 4? - GV hướng dẫn HS thực cách chuyển 43 thành 43,0 chuyển phép chia 43:52 thành phép chia quen thuộc 43,0 : 52 + Qua hai ví dụ em nêu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân - Gv treo quy tắc chia - Hs nhắc lại nối tiếp Hoạt động Thực hành luyện tập * Mục tiêu: bước đầu thực hiên phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng thực hai phép chia 12:5 882 : 36, HS khác làm vào - Làm tương tự với phép chia lại – HS làm nêu miệng kết - Nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV ghi tóm tắt tốn lên bảng - HS lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm chữa - Nhận xét sửa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi: Truyền thư * Cách tiến hành - Muốn chia số số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân ta làm nào? - Nhận xét tiết học, nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe viết ta, trình bày đoạn Chuỗi ngọc lam - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: tr/ch au/ao Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất - GDHS ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Từ điển tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS viết bảng + bảng lớp: lần lượt, sơ lược, xương sống, sương đêm, liêu xiêu, siêu việt, chuộc tội - Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả * Mục tiêu : HS nhớ – viết tả hai khổ thơ cuối * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiều nội dung đoạn viết - Nội dung đoạn văn ? Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm vào bảng , bảng lớp Bước 3: Viết tả - Gv đọc chậm rãi cho HS viết vào - HS soát lỗi (HS gạch chân từ viết sai – viết lại từ dòng xuống cuối viết ) - Thu chấm GV nhận xét viết HS Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: tr/ch au/ao * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài tập 2: - HS bốc thăm cặp từ nhóm tìm từ - HS trình bày, nhận xét Bài tập : - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS thảo luận theo nhóm 4, 1HS điền vào giấy khổ to - HS đọc văn hoàn chỉnh Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét học - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN Tiết 67: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân - Rèn kỹ tính tốn xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích môn học, vận dụng điều học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Gọi HS nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân - Thực hành tính: 13 : = ? - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: HS thực phép tính * Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành : Bài 1: - Gọi 2HS lên bảng thực phần a phần c, lớp làm bảng - Gọi số HS đọc kết phần b d - HS nhắc lại quy tắc thứ tự thực phép tính - Nhận xét Hoạt động 2: Thực phép tính nhân số thập phân cho 10, 100, 1000 * Mục tiêu: HS thực phép tính nhân số thập phân cho 10, 100, 1000 * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành : Bài 2: - HS nêu yêu cầu + Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số thập phân? + Nhân nhẩm số thập phân với 10 ta làm nào? - HS làm vào + bảng phụ - HS sửa - Gv nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: củng cố lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật giải tốn có lời văn * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành Bài 3: - HS nêu yêu cầu - GV ghi tóm tắt tốn lên bảng + Hỏi cơng thức tính chu vi? + Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật? - HS lớp làm vào + Gọi HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét sửa Bài 4: - HS đọc đề - HS tự làm vào - Nhận xét sửa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Dặn HS ơn tính chất phép chia số tự nhiên - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau Nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức học từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng - Nâng cao bước kĩ sử dụng danh từ, đại từ viết câu, đoạn văn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu:Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - Có từ loại từ học? - Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1:Ôn danh từ * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức học từ loại danh từ * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc nội dung tập - HS thảo luận theo nhóm đơi: + Tìm danh từ riêng + Tìm danh từ chung - Nhận xét Hoạt động 2: Quy tắc viết hoa danh từ riêng * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức học quy tắc viết hoa danh từ riêng * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: Bài : - HS đọc yêu cầu tập - HS trả lời miệng - GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ,1 HS đọc lại Hoạt động 3:Ôn đại từ xưng hơ * Mục tiêu: Hệ thống hố kiến thức học đại từ * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: Bài 3: - HS đọc đề + Một vài HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ đại từ + HS thảo luận theo nhóm đơi: + Tìm đại từ xưng hơ đoạn văn tập1 Hoạt động 4:HS làm tập * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức học kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành: - Xác định câu thuộc kiểu câu Ai làm gì?Ai nào?Ai gì? +Tìm xem câu , chủ ngữ danh từ hay đại từ + Với kiểu câu cần nêu ví dụ - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại hco Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn nhà làm tập, chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Tiết 3: KHOA HỌC Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số đồ gốm Phân biệt gạch ngói với loại đồ sành, sứ - Nêu số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Biết giữ gìn bảo quản tốt vật dụng * GDBVMT: Nêu gốm làm từ đất, đất ngun liệu có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:+ Hình minh họa trang 56, 57 + Một số lọ thủy tinh, gốm, số viên gạch, ngói khơ; chậu nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Làm để biết đá có phải đá vơi khơng ? - Đá vơi có tính chất ? Nêu cơng dụng đá vôi? - GV cho hs trả lời câu hỏi: Vì Pi-e nghĩ em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc? - HS nhận xét - GV nhận xét Giới thiệu bài: - GV cho HS nghe hát “ Hạt gạo làng ta” - GV đặt câu hoỉ : Đây hát ,ai viết thơ? - GV giới thiệu thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa viết nhà thơ cịn tuổi.Khi nhân dân ta gặp nhiều khó khăn, vất vả kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Một hạt gạo làm bao cơng sức nhiều người.Qua thơ giúp em hiểu rõ sống lao động chiến đấu hào hùng dân tộc ta - GV ghi tựa ,hs nhắc lại 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc * Phương pháp, kĩ thuật: Động não, đọc hợp tác * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc Hạt gạo làng ta - GV hỏi HS có khổ thơ? - GV chia thơ thành khổ thơ + Khổ Hạt gạo … Đắng cay + Khổ Hạt gạo … xuống cấy + Khổ Hạt gạo ….giao thơng + Khổ Hạt gạo ….quết đất + Khổ Hạt gạo … làng ta - GV hướng dẫn HS nghỉ linh hoạt dòng thơ, phù hợp với ý thơ - GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ( Gv sửa lỗi phát âm cho Hs) - GV mời HS đọc giải Sgk.GV trình chiếu hình có từ giải nghĩa GV cho HS xem đoạn phim hình ảnh bom mỹ trút việt nam - GV gọi bạn đọc lại theo nối tiếp( GV sửa lỗi phát âm cho HS) - GV nhận xét cách đọc HS Luyện đọc nhóm - GV cho HS đọc thầm theo cặp, chỉnh sửa phát âm cho - GV gọi HS đọc nguyên - GV đọc theo mẫu tồn Hoạt động 2:Tìm hiểu * Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ tìm hiểu nội dung * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành: *GV cho HS đọc thầm để trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi số 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt làm nên từ gì? - HS trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét - GV giảng cho HS : Hạt gạo làm nên từ đất, nước nước có vị phù sa sơng Kinh Thầy, có hương sen thơm, lao động vất vả mẹ cha - GV chốt ý khổ1: Hạt gạo làm nên từ tinh túy đất (có vị phù sa); nước (có hương sen thơm hồ nước đầy); cơng lao người, cha mẹ (có lời mẹ hát bùi đắng cay.) - GV gọi HS nhắc lại *GV cho HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân? - HS trả lời:Giọt mồ sa / Những trưa tháng sáu / Nước nấu / Chết cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy – HS nhận xét - GV nhận xét chốt ý: Hai dòng cuối khổ thơ vẽ hai hình ảnh trái ngược ( cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát;mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả,sự chăm người nông dân không quản nắng mưa,vất vả ruộng đồng để làm hạt gạo *GV cho HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo? - HS trả lời: - Chống hạn - Bắt sâu - Gánh phân  HS nhận xét - GV nhận xét chốt ý :Ruộng khơ nứt nẻ,các bạn nhỏ chống hạn,bắt sâu,gánh phân để làm hạt gạo góp sức vào cơng chiến đấu dân tộc *GV cho HS trả lời câu hỏi:Vì tác giả gọi hạt gạo “ hạt vàng”? - HS trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét chốt ý:Vì hạt gạo quý Hạt gạo làm nên nhờ đất, nhờ nước; nhờ mồ hơi, công sức mẹ cha, bạn thiếu nhi Hạt gạo đóng góp chung vào chiến thắng dân tộc Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động :Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ: * Mục tiêu: nhằm giúp Hs đọc diễn cảm tốt * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thi đua * Cách tiến hành - HS luyện đọc diễn cảm theo khổ thơ - GV cho HS đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Tổ chức HS thi học thuộc lịng hình thức trị chơi - Nhận xét , tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nêu nội dung - Dặn dị nhà tiếp tục học thuộc lịng thơ - Đọc trước “Bn Chư Lênh đón giáo” - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết 28: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên bản(ND ghi nhớ ) -Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III ), biết đặt tên cho biên cần lập BT1(BT2) -Hiểu trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên 2.Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Cẩn thận, tỉ mỉ làm biên * GDKNS: Ra định/ giải vấn đề Tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Bảng phụ, bảng nhóm, mẫu đơn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu: Khởi động Yêu cầu HS thi đọc đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp - Nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức : Mục tiêu:Hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên - Yêu cầu HS đọc biên đại hội chi đội - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hồn thành - Gọi HS trả lời - GV HS nhận xét bổ sung + Chi đội lớp 5A ghi biên làm gì? + Cách mở đầu kết thúc biên có điểm khác cách mở đầu kết thúc đơn? Ghi biên họp để nhớ việc xảy ra, ý kiến người, điều thống nhằm thực nhiều thống nhất, xem xét lại cần thiết + Cách mở đầu: - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn - Khác: biên khơng có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên ghi phần nội dung + Cách kết thúc: - Giống: có tên, chữ kí người có trách nhiệm - Khác: biên họp có chữ kí chủ tịch thư kí, phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp, diễn biến, tóm tắt ý kiến kết luận họp, chữ kí chủ tịch thư kí.khơng có lời cảm ơn + Những điều cần ghi biên : thời gian, địa điểm họp + Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên + Biên gì? Nội dung biên thường gồm có phần nào? Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động thực hành, luyện tập: *Mục tiêu: Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III ), biết đặt tên cho biên cần lập BT1 Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu ND tập - HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời - GV nhận xét Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm - Nhận xét, kết luận - Trường hợp cần ghi biên là: + Đại hội Liên đội: Cần ghi lại ý kiến, chương trình cơng tác năm học kết bầu cử để làm chứng thực + Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm chứng + Xử lí vi phạm pháp luật giao thơng: Cần ghi lại tình hình vi phạm cách xử lí để làm chứng + Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Cần ghi lại tình hình vi phạm cách xử lí để làm chứng - Trường hợp không cần ghi biên là: + Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan di tích lịch sử: Đây việc phổ biến kế hoạch để người thực ngay, điều cần ghi lại để làm chứng + Đêm liên hoan văn nghệ: Đây sinh hoạt vui khơng có điều cần ghi lại để làm chứng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Khi viết biên bản, em cần lưu ý điều ? Về nhà tập viết biên họp tổ em việc bình bầu thi đua tháng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Tiết 3: TOÁN Tiết 69: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân - Luyện tập tính tốn xác Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Gọi HS nêu lại quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân - Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 1: Củng cố kĩ chia số tự nhiên cho số thập phân * Mục tiêu: Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành Bài 1: HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cặp đơi, sau so sánh kết với + Em có nhận xét kết phép chia số tự nhiên cho 0,5? + Em có nhận xét chia số tự nhiên cho 0,2; cho 0,25? - GV chốt Bài 2: - HS nêu yêu cầu tập - Muốn tìm thừa số tích , ta làm nào? - HS tự làm vào , sau đổi kiểm tra chéo - Gọi HS đọc kết - GV xác nhận Hoạt động 2: Giải toán * Mục tiêu : Củng cố quy tắc chia thông qua giải tốn có lời văn * Phương pháp, kĩ thuật: gợi mở, bút đàm * Cách tiến hành : Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Gv ghi tóm tắt tốn lên bảng - Gọi HS lên bảng làm – lớp làm vào - Nhận xét Bài 4: - HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán học? - Giải toán cách nào? - HS làm vào + bảng phụ - GV nhận xét sửa 3.Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: giúp hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm nào? - Về nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức học động từ, tính từ ; quan hệ từ Biết sử dụng kiến thức có để viết đoạn văn ngắn - Biết sử dụng từ loại phù hợp Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Có ý thức dùng quan hệ từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu:Gợi nhớ kiến thức: * Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ hs * Phương pháp, kĩ thuật: động não * Cách tiến hành : - HS tìm danh từ chung danh từ riêng câu sau: Bé Mai dẫn Tâm vườn chim, Mai khoe: - Tổ chúng làm Còn tổ cháu gài lên - Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập : Hướng dẫn HS làm tập * Mục tiêu : Hệ thống hoá kiến thức học động từ, tính từ ; quan hệ từ * Phương pháp, kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm đơi, bút đàm * Cách tiến hành : Bài 1: - HS đọc nội dung tập + Tìm động từ, tính từ, quan hệ từ - GV mời HS nhắc lại kiến thức học động từ, tính từ, quan hệ từ Bài : - HS đọc yêu cầu tập - Hai HS đọc thành tiếng khổ thơ bài: Hạt gạo làng ta - HS làm việc cá nhân Từng em dựa vào ý khổ thơ, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa tháng sáu nóng nực Sau động từ , tính từ, quan hệ từ dùng đoạn văn - HS tiếp nối đọc kết làm - GV nhận xét , chấm điểm - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, tên từ loại (đã yêu cầu ) đoạn văn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết sau * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Dặn nhà làm tập,chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Tiết 28: XI MĂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nắm tính chất cơng dụng xi măng - Hiểu đươc công dụng xi măng Năng lực: - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học - GDBVMT: Nêu xi măng làm từ đất sét, đá vôi, đất, đá vôi nguyên liệu có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình thơng tin trang 58, 59 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Gợi nhớ kiến thức * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Kể tên số đồ gốm mà em biết ? - Phân biệt gạch, ngói với loại đồ sành, sứ điểm nào? - Điều xảy ta đánh rơi viên gạch viên ngói? - Gạch, ngói có tính chất gạch ngói làm cách nào? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Tính chất, cơng dụng, vật liệu xi măng * Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu xi măng - Xi măng dùng để làm gì? - Kể tên số nhà máy xi măng nước ta? - HS quan sát H 1, 2/SGK/58 - GV giới thiệu thêm số nhà máy xi măng khác nước ta? Bước 2: Thực hành xử lí thơng tin - HS chơi tìm hiểu kiến thức khoa học - HS tự hỏi đáp tổ - GV tổ chức thi: + Xi măng làm từ vật liệu nào? + Xi măng có tính chất gì? + Xi măng dùng để làm gì? + Bê tơng vật liệu tạo thành? Có tác dụng gì? + Bê tơng cốt thép gì? Dùng để làm gì? + Cần lưu ý sử dụng vữa xi măng? + Cần bảo quản xi măng ? Tại sao? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Nêu tính chất cơng dụng xi măng? - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Xi măng có vai trị ngành xây dựng ? - Về đọc lại thông tin/SGK - Chuẩn bị bài: Thuỷ tinh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tiết 14: BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thể tình yêu thương em nhỏ hành động thiết thực - Hình thành, nồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với em nhỏ, với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ kẻ mẫu (tr/8) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Bài a Giới thiệu bài: Với sách Bác Hồ câu chuyện đạo đức, lối sống giúp em từ nhận thức giá trị đạo đức, lối sống đến thực hành ứng dụng giá trị “Bác muốn cháu học hành” tên học chương trình học Viết tựa b Các hoạt động HĐ3: Thực hành, ứng dụng - GV chia lớp làm nhóm thảo luận vòng phút: Hãy hành động em nên làm hành động không nên làm em bé nhỏ tuổi - Hãy kể lại câu chuyện em nghe (chứng kiến) thân làm thể thương yêu, nhường nhịn em nhỏ - Chia sẻ với bạn nhóm câu hỏi phần hoạt động cá nhân Hoat động 4: Treo bảng phụ có kể mẫu - Hãy xây dựng kế hoạch giúp đỡ em nhỏ có hồn cảnh khó khăn trường, xóm em (theo mẫu) - HS trình kế hoạch - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị trước Ai chẳng có lần lỡ tay IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2022 Tiết 1: TOÁN Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thực phép chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng giải tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: -u thích mơn Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Bảng quy tắc sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Động não * Cách tiến hành - Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm nào? - Nêu tính chất thương phép chia ta nhân số bị chia số chia với số tự nhiên khác - Nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia số thập phân cho số thập phân * Mục tiêu: Hình thành quy tắc chia số thập phân cho số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành * GV nêu ví dụ 1: - Hướng dẫn HS nêu phép tính giải tốn: 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Gọi HS lên bảng thực – lớp làm bảng + Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên, thực phép chia 235,6 : 62 (như SGK) + GV hướng dẫn để HS phát biểu cách thực phép chia 23,56 : 6,2 + GV ghi tóm tắt bước làm lên góc bảng + Gv nhấn mạnh quy tắc đòi hỏi xác định số chữ số phần thập phân số chia( số bị chia) - Nhận xét - GV chốt ý Hoạt động Thực hành luyện tập * Mục tiêu : Hiểu bước đầu thực hành quy tắc chia số thập phân cho số thập phân * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trò chơi, chia sẻ nhóm đơi * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - GV ghi phép chia 19,72 : 5,8 lên bảng - Gọi HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào chữa - Gv hướng dẫn câu d: 17,4 : 1,45 đưa thực phép chia1740 :145 - GV hướng dẫn để HS thực phép chia lại vào - HS làm nêu miệng kết Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV tóm tắt tốn lên bảng HS lớp làm vào - Nhận xét sửa bài.- HS lên bảng làm bảng phụ , lớp làm - Nhận xét sửa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Muốn chia số thập phân cho số thập phân ta làm nào? - Nhận xét tiết học, nhà học bài, làm tập tập chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Biết biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK 2.Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Cẩn thận, tỉ mỉ ghi chép * GDKNS: Có kĩ định quyết, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung biên gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu: khởi động - HS hát -Thế biên bản? Biên thường có nội dung nào? - GV nhận xét - Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập: Mục tiêu:Biết biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK * Cách tiến hành:Cá nhân=> Nhóm=> Cả lớp Gọi HS đọc đề - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS định hướng + Em chọn họp để viết biên bản? + Cuộc họp bàn việc gì? + Cuộc họp diễn vào lúc nào? Ở đâu? + Cuộc họp có tham dự? + Ai điều hành họp? + Những nói họp, nói điều gì? + Kết luận họp nào? - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Các nhóm làm xong dán lên bảng - Gọi nhóm đọc biên - Các nhóm theo dõi bổ sung - Nhận xét nhóm - GV đọc mẫu cho học sinh + Em chọn viết biên họp tổ (họp lớp, họp chi đội) + Cuộc họp bàn việc chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 + Cuộc họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu phòng học lớp 5A + Cuộc họp có 23 thành viên lớp 5A, cô giáo chủ nhiệm + Bạn Viện lớp trưởng + Các thành viên tổ phải thảo luận việc chuẩn bị chương trình văn nghệ Cơ giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến + Các thành viên tổ thống ý kiến đề - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm đọc biên - HS bổ sung - Yêu cầu nhắc lại cách làm văn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em nêu trường hợp cần phải viết biên ? - Dặn HS nhà hoàn thành biên - Quan sát ghi lại kết quan sát hoạt động người mà em yêu mến - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tiết 4: ĐỊA LÍ Tiết 14: GIAO THƠNG VẬN TẢI I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu loại hình phương tiện giao thơng nước ta - Nhận biết vai trò đường vận chuyển ô tô việc chuyên chở hàng hóa hành khách Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết địa lý, lực tìm tịi khám phá , lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ đường giao thông chấp hành luật giao thông đường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Bản đồ giao thông Việt Nam, bảng phụ + Một số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành - Dựa vào hình 3, cho biết ngành cơng nghiệp khai thác dầu, than, apatit có đâu? Kể tên nhà máy thủy điện, nhiệt điện lớn? - Vì ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển ? - Hãy lược đồ đọc tên nhà máy điện nước ta ? - Xác định đồ vị trí trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng tàu,… GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: Các loại hình phương tiện giao thơng nước ta Vai trị đường vận chuyển tơ Có ý thức bảo vệ đường giao thông chấp hành luật giao thông đường * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, thảo luận nhóm * Cách tiến hành Bước 1: Các loại hình phương tiên giao thơng vận tải - Kể tên loại hình phương tiên giao thơng vận tải đất nước ta mà em biết? - HS đại diện dãy thi đua xếp phương tiện giao thông theo loại đường giao thông - Nhận xét, tuyên dương – GV kết luận - Nước ta có đủ loại hình giao thơng vận tải: đường tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không Bước 2: GV giới thiệu biểu đồ - HS quan sát cho biết: Biểu đồ biểu diễn ? Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa vân chuyển loại hình giao thơng ? Loại hình giữ vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa Việt Nam ?Theo em loại hình giao thông vận tải vừa tiết kiệm lượng có vai trị quan trọng việc chun chở - Theo em, đường tơ lại vận chuyển nhiều hàng hóa ? - Nhận xét, bổ sung -Em nêu loại hình giao thơng vận tải nói lên tiết kiệm lượng? Vì sao? Bước 3: Phân bố số loại hình giao thơng nước ta - HS quan sát lược đồ giao thông vận tải - Nêu tên lược đồ, tác dụng lược đồ - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS tóm tắt nội dung học - Đọc ghi nhớ Hoạt động thực hành, luyện tập: * Mục tiêu: HS nắm nội dung giao thông vận tải * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào? - Kể tên số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A qua? - Em biết đường Hồ Chí Minh? - Nêu đặc điểm phân bố mạng lưới giao thơng nước ta? - Mọi người cần làm để đảm bảo an tồn giao thơng? - Chuẩn bị “Thương mại du lịch” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Buổi chiều: Tiết 3: KỸ NĂNG SỐNG Tiết 14: THỰC HÀNH KỸ NĂNG BẢO VỆ GIA ĐÌNH SỐNG LÀNH MẠNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tầm quan trọng việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh Hiểu số yêu cầu việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh - Vận dụng số yêu cầu biết để góp phần bảo vệ gia đình sống lành mạnh - HS yêu quý gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỤ THỂ Hoạt động 1: Rèn luyện KTDH: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS nhận biết hành vi bảo vệ gia đình sống lành mạnh Cách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu: Hãy đánh dấu vào  trước hành vi bảo vệ gia đình sống lành mạnh - HS thảo luận nhóm đơi làm vào sách - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - GV cho đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày:  a Tập thể dục  b Uống nhiều nước ngày  c Ăn bữa  g Vui vẻ, sum họp - GV cho nhóm nhận xét - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Vậy từ trở đi, thực điều mà ta chọn để góp phần bảo vệ gia đình sống lành mạn h - HS lắng nghe Hoạt động 2: Định hướng ứng dụng KTDH: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết đề thực thói quen tích cực để bảo vệ gia đình sống lành mạnh Cách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu: Trong lĩnh vực đây, đề xuất thực hành số thói quen tích cực để bảo vệ gia đình sống lành mạnh - GV cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4, làm vào sách - GV cho đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày:  Ăn uống: Ăn giấc, không bỏ bữa  Ngủ nghỉ: Ngủ đủ giấc, không thức khuya  Giải trí: Xem tivi với gia đình  Thể dục: Tập thể dục sáng  Vệ sinh cá nhân: Đánh lần ngày - GV cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét d Vận dụng: - GV giao việc cho HS: Chuẩn bị: bảng, bút lông Tiến hành: Các thành viên gia đình viết, đề xuất thói quen tích cực ăn uống, vệ sinh, giải trí, ngủ, thư giãn … lên bảng Sau đó, thực Theo dõi việc thực thói quen ba tuần Ai vi phạm chịu hình phạt nho nhỏ hít đất lượt - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... BÀI DẠY: _ Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe viết ta, trình bày đoạn Chuỗi ngọc lam -... _ Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2022 Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Tiết 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh biết: - Cần phải tơn trọng... ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _ Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết 14: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu ích lợi việc ni gà - Có kĩ để chăm

Ngày đăng: 06/12/2022, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w