Luận văn : Hoàn thiện công tác Tổ chức đấu thầu ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Trang 1Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục đích nghiên cứu 3
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
NỘI DUNG CHÍNH 5
Chương I Những vấn đề cơ bản vê tổ chức đấu thầu 5
1.1.Khái niệm chung về đấu thầu và các giai đoạn của tổ chức đấu thầu 5
1.1.1.Khái niệm, mục đích công tác đấu thầu 5
1.1.2.Các văn bản quy định về đấu thầu 9
1.2 Quy trình, nhân tố ảnh hưởng và yêu cầu trong đấu thầu 12
1.2.1 Quy trình đấu thầu 12
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng liên quan đến tổ chức đấu thầu 18
1.2.4 Yêu cầu ( thước đo) chung đảm bảo tính hiệu quả đấu thầu 19
1.2.5 Một số mặt trái trong tổ chức đấu thầu 19
1.3.Một số vấn đề về đấu thầu khi gia nhập WTO 20
Chương II Thực trạng Công tác đấu thầu ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam 21
2.1Giới thiệu chung về Tổng công ty Hàng không Việt Nam 21
2.2.1Giai đoạn trước khi có Luật đấu thầu sửa đổi 2006 28
2.2.2Sau khi có Luật đấu thầu 29
2.3Thực trạng tổ chức đấu thầu ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam 30
2.3.1Quy định nội bộ ( văn bản hướng dẫn) 30
2.3.2Bộ phận nhân sự phụ trách đấu thầu (số lượng, chất lượng) 31
2.3.3Quy trình thực hiện công tác tổ chức đấu thầu 32
Trang 22.4Đánh giá so sánh công tác tổ chức đấu thầu của Tổng công ty đảm bảo
các yêu cầu hiệu quả đúng ngyên tắc 51
2.4.1Kết quả 51
2.4.2Vấn đề còn tồn tại 57
Chương III Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức đấu thầu của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 63
3.1Yêu cầu trong tổ chức đấu thầu của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 63
3.1.1Yêu cầu về khối lượng tổ chức đấu thầu 63
3.1.2Yêu cầu về chất lượng tổ chức đấu thầu 65
3.2Giải pháp kiến nghị nhăm tăng hiệu quả của công tác tổ chức đấu thầu của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 65
3.2.1Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định Nhà nước về đấu thầu 65
3.2.2Quy định nội bộ của Tổng công ty 66
3.2.3Hồ sơ mời thầu cần được chuẩn bị tốt và sử dụng tối đa: 67
3.2.4Tổ chức bộ máy làm công tác đấu thầu: Phân cấp và có quan hệ chặt chẽ giữa các phòng ban trong Tổng công ty 69
3.2.5Nâng cao trình độ, kinh nghiệm đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu703.2.6Công tác thẩm định kiểm tra giám sát công tác đấu thầu trong Tổng công ty 71
3.2.7Đa dạng hoá và nâng cao tính cạnh tranh giữa các nhà thầu 72
3.2.8Thực hiện quyết toán kịp thời cho các nhà thầu tạo điều kiện hoàn thành gói thầu của nhà thầu 72
3.2.9Quản lý hồ sơ trong và sau đấu thầu 73
3.3Kiến nghị với Nhà nước 74
3.3.1Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống văn bản đấu thầu và các văn bản có liên quan 74
3.3.2Giảm thủ tục hành chính trong đấu thầu 75
3.3.3Tăng cường công khai hoá hoạt động đấu thầu 76
3.3.4Nâng cao năng lực chuyên môn cán bộ quản lý và hoạt động tổ chức đấu thầu 77
3.3.5Mở rộng, phát triển hình thức đấu thầu mạng 78
Trang 3KẾT LUẬN 80
Trang 4Hoàn thiện công tác Tổ chức đấu thầu ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài.
Đối với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới, ngành Hàng không luônmang một ý nghĩa chiến lược trong sự phát triển kinh tế Với Việt Nam,Ngành hàng không là ngành mũi nhọn và được quản lý một cách chặt chẽ.
Từ khi được thành lập, Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã cónhững bước phát triển nhanh, giữ được vai trò chủ đạo trong việc đảm bảolực lượng vận tải hàng không cho quốc gia, đóng góp lớn vào thu nhập củanền kinh tế quốc dân và ngân sách nhà nước Đồng thời, Tổng công ty cũnggóp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; và là một trongnhững cầu nối quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đấtnước.Trên cơ sở đó, Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã được Nhà nướcvà Chính phủ đầu tư lớn và liên tục trong những năm qua Khối lượng vốnvà tài sản của Tổng công ty Hàng không Việt Nam ngày càng tăng, đòi hỏitrách nhiệm ngày càng lớn trong việc đầu tư, sử dụng vốn Nhà nước Trongđó, Tổ chức đấu thầu các dự án mua sắm, xây dựng lắp đặt và thuê tư vấn làmột trong các biện pháp giúp tăng cường tính hiệu quả của vốn.
Nhận thức được sự cần thiết của đấu thầu như trên, em đã chọn đề tài
“Hoàn thiện công tác Tổ chức đấu thầu ở Tổng công ty Hàng không ViệtNam “ làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty Hàng Không Việt Nam, đểđịnh hướng đề tài và hoàn hoàn thành được báo cáo chuyên đề,em xin cảm
ơn sự hướng dẫn của thầy PGS.TS PHẠM VĂN VẬN Đồng thời em cũng
xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong Ban Kế hoạch Đầu tư,Tổng công ty Hàng không Việt Nam.
2 Mục đích nghiên cứu.
Trang 5Dựa trên cơ sở lý luận và văn bản pháp quy về đấu thầu,phân tíchđánh giá, đồng thời đưa ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiệncông tác Tổ chức đấu thầu ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu Công tác tổ chức đấu thầu ở tổng công ty hàng không Việt Nam qua các giai đoạn truớc và sau khi có Luật đấu thầu
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ chú trọng tới cụ thể là quy trình tổ chức đấu thầu, cách thức quản lý thẩm định công tác đấu thâu và đội ngũ cánbộ làm công tác đáu thầu của Tổng công ty Hàng không Việt Nam Thời gian nghiên cứu là từ năm 2004 đến năm 2007 Các dự án được tổ chức đấu thầu được nghiên cứu là dự án nhóm B là những dự án mua sắm có giá trị trên 1.000 triệu đồng; và các dự án nhóm C là những dự án có giá trị dưới 1.000 triệu đồng
Chuyên đề tập trung chủ yếu vào 9 nội dung chính trong công tác đấu thầuở Tổng công ty là:
- Các quy định (các văn bản nội bộ, tổ chức bộ máy ) về đấu thầu- Hiệu quả của công tác đấu thầu
- Xây dựng kế hoạch đấu thầu
- Các hình thức đấu thầu được lựa chọn nhà thầu (phần lớn là chào hàng cạnh tranh chỉ định thầu, đấu thầu hạn chế)
- Tổ chức thẩm định công tác
- Tổ chuyên gia đấu thầu (chất lượng đội ngũ, cách thức hoạt động )- Hủy thầu
- Thuế nhà thầu (vấn đề thường bị bỏ quên)
- Một số vấn đề đặc trưng của đấu thầu tư vấn, đấu thầu mua sắm
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng các phương pháp hệ phân tích so sánh, tổnghợp,kết hợp với thống kê … để đánh giá Công tác tổ chức đấu thầu củaTổng công ty Hàng không Việt Nam
Trang 6NỘI DUNG CHÍNH
Chương I Những vấn đề cơ bản vê tổ chức đấu thầu
1.1.Khái niệm chung về đấu thầu và các giai đoạn của tổ chức đấu thầu1.1.1 Khái niệm, mục đích công tác đấu thầu
1.1.1.1 Khái niệm về đấu thầu
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bênmời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, côngbằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
Hoạt động đấu thầu bao gồm các hoạt động của các bên liên quan
trong quá trình lựa chọn nhà thầu
Trình tự thực hiện đấu thầu gồm các bước chuẩn bị đấu thầu, tổ chứcđấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả đấuthầu, thông báo kết quả đấu thầu, thương thảo, hoàn thiện hợp đồng vàký kết hợp đồng.
Đấu thầu trong nước là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu
cầu của bên mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu trong nước.
Đấu thầu quốc tế là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu
của bên mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu nước ngoài và nhà
thầu trong nước.
1.1.1.2 Các thuật ngữ chính trong công tác đấu thầu:
- Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao trách nhiệm thay mặt
chủ sở hữu, người vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện dự án
Đối với các dự án sử dụng vốn Nhà nước hoặc dự án có cổ phần chiphối,cổ phần đặc biệt của Nhà nước thì chủ đầu tư có thể là doanh nghiệp Nhànước,cơ quan Nhà nước,các tổ chức chính trị hoặc chính trị -xã hội,các tổchức quản lý dự án được người có thẩm quyền quyết định đầu tư giao tráchnhiệm trực tiếp quản lý,sử dụng vốn đầu tư
Trang 7Đối với các dự án đầu tư của công ty trách nhiệm hữu hạn,công ty cổ phầnhoặc hợp tác xã thì chủ đầu tư là công ty hoặc hợp tác xã
Đối với các dự án đầu tư của tư nhân thì chủ đầu tư chính là người sở hữuvốn
Đối với các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài,chủ đầu tư là các bên hợpdoanh(đối với các hợp đồng hợp tác kinh doanh);là Hội đồng quản trị(đối vớicác xí nghiệp liên doanh);là tổ chức hay cá nhân người nước ngoài bỏ toàn bộsố vốn đầu tư của dự án (đối với các xí nghiệp 100% vốn nước ngoài và dự ánBOT)
Riêng với lĩnh vực đấu thầu mua sắm hàng hoá thì chủ đầu tưđược hiểu là người mua hàng hoá,thiết bị
- Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ
năng lực và kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấuthầu theo các quy định của pháp luật về đấu thầu.
- Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đầy đủ điều kiện và tư cách pháp nhân để
tham gia đấu thầu.Theo luật đấu thầu do Quốc hội ban hanh ngày 29/11/2005thì nhà thầu là tổ chức có tư cách hợp lệ khi có đủ các điều kiện sau đây:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư đượccấp theo quy định của pháp luật hoặc có quyết định thành lập đối với các tổchức không có đăng ký kinh doanh trong trường hợp là nhà thầu trong nước;có đăng ký hoạt động do cơ quan có thẩm quyền của nước mà nhà thầu mangquốc tịch cấp trong trường hợp là nhà thầu nước ngoài;
Hạch toán kinh tế độc lập;
Không bị cơ quan có thẩm quyền kết luận về tình hình tài chínhkhông lành mạnh, đang lâm vào tình trạng phá sản hoặc nợ đọng không cókhả năng chi trả; đang trong quá trình giải thể
Trang 8- Người có thẩm quyền là người được quyền quyết định dự án theo quy
định của pháp luật Đối với các dự án có sự tham gia vốn nhà nước củadoanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên, trừ các dự án sử dụng 100% vốn nhànước, thì người có thẩm quyền là Hội đồng quản trị hoặc đại diện có thẩmquyền của các bên tham gia góp vốn.
1.1.1.3 Các hình thứclựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu
a Hình thức lựa chọn nhà thầu
1 Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số
lượng nhà thầu tham gia.Bên mời thầu phải công bố công khai trên cácphương tiện thông tin đại chúng và ghi rõ các điều kiện,thời gian dựthầu.Đối với các gói thầu lớn phức tạp về công nghệ và kỹ thuật,bên mờithầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ tư cách và nănglực tham gia dự thầu.Đặc điểm của hình thức đấu thầu này là không hạnchế số lượng,được thông báo rộng rãi trong phạm vị một vùng,địaphương,liên vùng hay quốc tế
2 Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ
mời mời một số nhà thầu có khả năng đáp ứng các yêu cầu trong hồ sơmời thầu.Đặc điểm của loại hình đấu thầu này là chỉ có một số ít nhà thầutham dự,yêu cầu sử dụng nguồn vốn lớn và có các yêu cầu đặc biệt vềcông nghệ,kỹ thuật hoặc tiến độ thực hiện mà không phải nhà thầu nàocũng có khả năng đáp ứng được các yêu cầu của các dự án này
Khi thực hiện đấu thầu hạn chế, phải mời tối thiểu 5 (năm) nhà thầuđược xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu; trườnghợp thực tế có ít hơn năm nhà thầu, thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyềnquyết định mua sắm tài sản xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấuthầu hạn chế hoặc áp dụng hình thức lựa chọn khác.
Trang 93 Chỉ định thầu: là hình thức đấu thầu thường áp dụng cho các dự
án có tính chất nghiên cứu thử nghiệm,cấp bách do thiên tai dịch hoạ,haycó liên quan đến bí mật an ninh quốc gia.Theo điều lệ quản lý đầu tư xâydựng thì chỉ các gói thầu sử dụng vốn Nhà nước mới được phép chỉ địnhthầu.Bên mời thầu chỉ thương thảo hợp đồng với một nhà thầu do ngườicó thẩm quyền quyết định đầu tư chỉ định,nếu không đạt được yêu cầumới thương thảo với nhà thầu khác
4 Chào hàng cạnh tranh: là hình thức chỉ áp dụng với các gói thầu
mua sắm thiết bị có quy mô đơn giản và nhỏ(dưới 2 tỷ).Mỗi gói thầu phảicó ít nhất 3 bản chào giá của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầuchào hàng của bên mời thầu
5 Mua sắm trực tiếp: Hình thức này áp dụng trong trường hợp bổ
sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong(dưới 1 năm)hoặc hợp đồng đangthực hiện với điều kiện chủ đầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hànghoá hoặc khối lượng công việc mà trước đó đã tiến hành đấu thầu,nhưngphải đảm bảo không được vượt quá mức giá hay đơn giá trong hợp đồngđã ký trước đó
6 Tự thực hiện: là hình thức chủ đầu tư tự sử dụng các lực lượng
của mình để thực hiện khối lượng xây lắp đã được giao.Hình thức nàychủ yếu chỉ áp dụng trong các công trình sửa chữa cải tạo có quy mô nhỏhay các công trình mang tính chất chuyên ngành đặc biệt
b Phương thức đấu thầu (đấu thầu một túi hồ sơ,đấu thầu hai giaiđoạn )
1 Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với
hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắmhàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề
Trang 10xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.Việc mở thầu được tiến hành một lần.
2 Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với đấu
thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn.Nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính riêng biệt theoyêu cầu của hồ sơ mời thầu Việc mở thầu được tiến hành hai lần; trongđó, đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất về tàichính của tất cả các nhà thầu có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đápứng yêu cầu được mở sau để đánh giá tổng hợp Trường hợp gói thầu cóyêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về tài chính của nhà thầu đạt số điểm kỹthuật cao nhất sẽ được mở để xem xét, thương thảo.
3 Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với
hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hànghóa, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạngvà được thực hiện theo trình tự sau đây:
a) Trong giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhàthầu nộp đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dựthầu; trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xácđịnh hồ sơ mời thầu giai đoạn hai;
b) Trong giai đoạn hai, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhàthầu đã tham gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn haibao gồm: đề xuất về kỹ thuật; đề xuất về tài chính, trong đó có giá dựthầu; biện pháp bảo đảm dự thầu
1.1.2 Các văn bản quy định về đấu thầu
1.1.2.1 Trước khi có Luật đấu thầu
Trang 11Quy chế đấu thầu được quy định cụ thể thông qua 3 Nghị định củaChính phủ về đấu thầu :
- Nghị định 99/1999/NĐ- CP ngày 01/09/1999- Nghị định 14/2000/NĐ- CP ngày 05/05/2000- Nghị định 66/2003/NĐ- CP ngày 12/06/2003
Quy chế đấu thầu nàyđược ban hành nhằm htống nhất quản lý các hoạtđộng đấu thầu tuyển chọn tư vấn, mua sắm hang hóa, xây lắp và lựa chọnđối tác để thực hiện dự án tren lãnh thổ Việt Nam
Quy chế này phân đấu thầu thành các loại hình đấu thầu khác nhau: Đấuthầu tuyển chọn tư vấn, đấu thầu mua sắm hang hóa, đấu thầu xây lắp; ngoàira con phân đấu thầu thành: Đấu thầu các dự án quy mô nhỏ, đấu thầu lựachọn đối tác để thực hiện dự án, quản lý Đồng thời, Quy chế cũng đua racác quy định vể Quản lý Nhà nước về Đấu thầu, Kiểm tra và xử lý vi phamtrong đấu thầu
1.1.2.2 Luật đấu thầu và các văn bản hướng dẫn đi kèm
a, Luật đấu thầu được thông qua tại Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa VN số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005
b, Nghị định của Chính phủ
*/ Nghị định 111/2006/NĐ –CP về Hướng dấn thi hành Luật Đấu thầu
và lựa chọn Nhà thầu
c, Các văn bản khác của các Bộ và cơ quan ngang bộ
*/ Thông tư số 63/2007/TT-BTC hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua
sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nướcbằng vốn nhà nước
*/ Công văn của bộ Kế hoạch và Đầu tư về thực hiện đấu thầu*/ Quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trang 12- Quyết định ban hành Quy định về chứng chỉ tham gia khoá học về đấuthầu
- Quyết định ban hành Mẫu Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu đối với góithầu mua sắm hàng hóa, xây lắp
- Quyết định Ban hành Mẫu hồ sơ mời sơ tuyển gói thầu xây lắp - Quyết định Ban hành Mẫu hồ sơ mời thầu dịch vụ tư vấn - Mẫu Hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hoá
- Quyết định 419/2008/QĐ-BKH Ban hành Mẫu báo cáo thẩm định Kếtquả đấu thầu
1.1.2.3 Một số tiến bộ, thay đổi chính giữa 2 thời kì( trước và sau khicó Luật đấu thầu)
- Kế thừa, phát huy tính chặt chẽ của các quy định trong quy chế đấu thầucũ như: thời lượng bên mời thầu công bố, thông báo mời dự thầu, thời gian
chuẩn bị HSDT, thời điểm đóng thầu, thời gian công bố kết quả đấu thầu…
- Chuẩn hóa được các mẫu Hồ sơ mời thầu, xây dựng và hoàn thiện dần
Mẫu hồ sơ mời thầu tạo điều kiện thuận lợi cho các Nhà thầu khi chuẩn bị vàbên mời thầu trong lúc đánh giá, thẩm định HSDT.
- Hướng dẫn chi tiết các nội dung trong Hồ sơ mời thầu, không để ra tìnhtrạng HSMT vẫn nêu yêu cầu cụ thể về nguồn gốc xuất xứ của hang hóa, vậttư, thiết bij hoặc ký hiệu của các thiết bị
- Thời gian quy định chặt chẽ về thời gian chuẩn bị HSDT tránh hiệntượng thời gian tối thiểu chuẩn bị HSDT bị rút ngắn hơn so với Quy chế
- Quy định rõ rang giá của HSMT không quá 500.000 đồng/ bộ- Chuẩn hóa thang điểm trong đánh giá Hồ sơ dự thầu
- Tiến bộ quan trọng nhất của giai đoạn sau là việc công khai hóa thangđiểm đánh giá, xếp hạng nhà thầu được thông báo trước khi đóng thầu ( so
Trang 13với sau khi đóng thầu trước kia) Điều này tạo được sự minh bạch, tạo thuậnlợi cho nhà thầu hiểu được khả năng trúng thầu của mình
1.2 Quy trình, nhân tố ảnh hưởng và yêu cầu trong đấu thầu 1.2.1 Quy trình đấu thầu
(1) Xây dựng kế hoạch đấu thầu: Kế hoạch đấu thầu phải được
người có thẩm quyền phê duyệt bằng văn bản sau khi phê duyệt quyếtđịnh đầu tư hoặc phê duyệt đồng thời với quyết định đầu tư trong trườnghợp đủ điều kiện để làm cơ sở pháp lý cho chủ đầu tư tổ chức lựa chọnnhà thầu, trừ gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định đầu tư.Người phê duyệt kế hoạch đấu thầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luậtvề quyết định của mình.
Kế hoạch đấu thầu phải lập cho toàn bộ dự án; trường hợp chưa đủđiều kiện và thật cần thiết thì được phép lập kế hoạch đấu thầu cho mộtsố gói thầu để thực hiện trước.
(2 )Sơ tuyển nhà thầu(nếu có):Việc sơ tuyển nhà thầu được thực hiện
trước khi tổ chức đấu thầu nhằm chọn được các nhà thầu đủ năng lực và kinhnghiệm theo yêu cầu của gói thầu để mời tham gia đấu thầu; đối với các góithầu mua sắm hàng hoá, gói thầu EPC có giá gói thầu từ ba trăm tỷ đồng trởlên
-Trình tự thực hiện sơ tuyển bao gồm :o Lập hồ sơ mời sơ tuyển; o Thông báo mời sơ tuyển;
o Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; o Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển;
o Trình và phê duyệt kết quả sơ tuyển; o Thông báo kết quả sơ tuyển;
Trang 14- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển phải được nêu trong hồ sơmời sơ tuyển theo mẫu hồ sơ mời sơ tuyển bao gồm tiêu chuẩn về nănglực kỹ thuật, tiêu chuẩn về năng lực tài chính và tiêu chuẩn về kinhnghiệm
(3)Lập hồ sơ mời thầu: trong đó bao gồm các mẫu đơn,tài liệu liên quan
đến công tác đấu thầu để hướng dẫn nhà thầu tham gia dự thầu
Hồ sơ mời thầu được lập theo mẫu do Chính phủ quy định và bao gồm cácnội dung sau đây:
o Yêu cầu về mặt kỹ thuật:
Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thứcvà kinh nghiệm chuyên môn đối với chuyên gia
Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bao gồm yêu cầu về phạm vicung cấp, số lượng, chất lượng hàng hoá được xác định thông quađặc tính, thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sảnxuất, thời gian bảo hành, yêu cầu về môi trường và các yêu cầu cầnthiết khác;
Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹthuật kèm theo bảng tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cầnthiết khác
o Yêu cầu về mặt tài chính, thương mại, bao gồm các chi phí để thực hiệngói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thứcvà điều kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu và các điềukhoản nêu trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
o Tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu đãi (nếu có), thuế,bảo hiểm và các yêu cầu khác.
Trang 15(4)Gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế và đấu thầu rộng rãi có sơtuyển hoặc thông báo thầu đối với đấu thầu rộng rãi:
Trong thời điểm này hồ sơ mời thầu được phát hành cho các nhà thầu thamgia đấu thầu rộng rãi, cho các nhà thầu theo danh sách được mời tham gia đấuthầu hạn chế hoặc cho các nhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển
Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phảithông báo đến các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu mười ngàytrước thời điểm đóng thầu
(5)Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu: Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu
của hồ sơ mời thầu phải được bên mời thầu tiếp nhận và quản lý theo chế độquản lý hồ sơ "Mật”.Hồ sơ dự thầu bao gồm các nội dung về hành chính,pháplý,tài chính,kỹ thuật,thương mại
(6)Mở thầu: Việc mở thầu phải được tiến hành công khai ngay sau thời
điểm đóng thầu đối với các hồ sơ dự thầu được nộp theo yêu cầu của hồ sơmời thầu.
Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải được côngbố trong buổi mở thầu, được ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xácnhận của đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu và đại diện cơ quan liênquan tham dự.
Trang 16 Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa thì xác định chi phí trên cùng mộtmặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng cáchồ sơ dự thầu
oXét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn
Nhà thầu tư vấn được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủcác điều kiện sau đây:
Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt.oXét duyệt trúng thầu đối với các đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp
và EPC
Nhà thầu cung cấp hàng hóa sẽ được xem xét đề nghị trúng thầu khi đápứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
Có hồ sơ dự thầu hợp lệ;
Được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm;
Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệthống điểm hoặc theo tiêu chí "đạt", "không đạt";
Có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng;
Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt
(8)Trình duyệt kết quả đấu thầu:
oTrình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu
Trang 17 Bên mời thầu phải lập báo cáo về kết quả đấu thầu để chủ đầu tư trìnhngười có thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chứccó trách nhiệm thẩm định
Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lậpbáo cáo thẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tưđể trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định
oPhê duyệt kết quả đấu thầu
Người có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quảđấu thầu trên cơ sở báo cáo về kết quả đấu thầu và báo cáo thẩm địnhkết quả đấu thầu
Trường hợp có nhà thầu trúng thầu thì văn bản phê duyệt kết quả đấuthầu phải có các nội dung sau đây:
Tên nhà thầu trúng thầu; Giá trúng thầu;
(9)Công bố trúng thầu,thương thảo hoàn thiện hợp đồng:
oThông báo kết quả đấu thầu
Việc thông báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi có quyếtđịnh phê duyệt kết quả đấu thầu của người có thẩm quyền
Trang 18 Trong thông báo kết quả đấu thầu không phải giải thích lý do đối vớinhà thầu không trúng thầu
oThương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng
Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng để ký kết hợp đồng với nhàthầu trúng thầu phải dựa trên cơ sở sau đây:
Kết quả đấu thầu được duyệt;
Mẫu hợp đồng đã điền đủ các thông tin cụ thể của gói thầu; Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu;
Các nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu và giải thích làm rõ hồ sơdự thầu của nhà thầu trúng thầu (nếu có);
Các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiện hợp đồng giữabên mời thầu và nhà thầu trúng thầu.
Kết quả thương thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư vànhà thầu tiến hành ký kết hợp đồng.
Trường hợp việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thìchủ đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét việc lựa chọnnhà thầu xếp hạng tiếp theo Trường hợp các nhà thầu xếp hạng tiếptheo cũng không đáp ứng yêu cầu thì báo cáo người có thẩm quyềnxem xét, quyết định.
(10)Trình duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng
o Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng để ký kết hợp đồng với nhàthầu trúng thầu phải dựa trên cơ sở sau đây:
Kết quả đấu thầu được duyệt;
Mẫu hợp đồng đã điền đủ các thông tin cụ thể của gói thầu; Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu;
Các nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu và giải thích làm rõ hồ sơdự thầu của nhà thầu trúng thầu (nếu có);
Trang 19 Các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiện hợp đồng giữabên mời thầu và nhà thầu trúng thầu.
o Kết quả thương thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư vànhà thầu tiến hành ký kết hợp đồng.
o Trường hợp việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thìchủ đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét việc lựa chọnnhà thầu xếp hạng tiếp theo Trường hợp các nhà thầu xếp hạng tiếptheo cũng không đáp ứng yêu cầu thì báo cáo người có thẩm quyềnxem xét, quyết định.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng liên quan đến tổ chức đấu thầu
Quy định, văn bản pháp lý của Nhà nước
- Luật đấu thầu và các văn bản Pháp luật káhc là cơ sỏ cho côngtác tổ chức đấu thầu Các bước trong quy trình đấu thầu đềuphảiđược thực hiện dựa trên đó Luật đấu thầu và các văn bản Pháp luậtcũng là chuẩn mực để đo tính hiệu quả của đấu thầu
- Đồng thời các quy định văn bản Nhà nước cũng mang tính rănđe, điều chỉnh hành vi sai lệch trong công tác đấu thầu ở các đơn vị Công tác giám sát tổ chức đấu thầu của Nhà nước
- Đảm bảo tính minh bạch cho hoạt động đấu thầu: thông qua viêcxây dựng và quản lý tờ báo về đấu thầu, trang thông tin điện tử vềđấu thầu và hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, thanh tra đấu thầuđược tiến hành đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đấuthầu để thực hiện gói thầu thuộc dự án
- Hỗ trợ, giám sát, tạo môi trường khác quan : Tổ chức các hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác đấuthầu.Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu
Trang 20trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc kiểm tra, thanh travề đấu thầu trên phạm vi cả nước
Tình hình nhân sự giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động tổ chức đấuthầu: Các bước trong quy trình tổ chức đấu thầu cũng như việc quảnlý hoạt động đấu thầu đều phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ nhânsự Công tác tổ chức đấu thầu phải được đảm bảo bởi các chuyên giađủ hiểu biết về chuyên môn dự án cũng như phải có kiến thức và đượcđào tạo về tổ chức đấu thầu Đội ngũ nhân sự sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến chẩt lượng của công tác đấu thầu như: Không đảm bảo đúng quyđịnh, không lựa chọn được nhà thầu tối ưu về tài chính, hoặc nhà thầukhông đúng kĩ thuật…Tổ chức đấu thầu là một quy trình phức tạp cónhiều sự ràng buộc giữa các bên yêu cầu các chuyên gia kinh nghiệmvà đủ kiến thức
1.2.4 Yêu cầu ( thước đo) chung đảm bảo tính hiệu quả đấu thầu
Đúng nguyên tắc, quy định của Pháp luật: Công tác đấu thầu cóđược minh bạch không cần phải được tham chiếu qua các điều khoảncủa Pháp luật Các điều khoản này được xây dựng với mục đích tạo sựcông bằng, tăng khả năng cạnh tranh giữa các nhà thầu và công khaihóa thông tin trong đấu thầu.
Tiết kiệm chi phí (trừ dự án đòi hỏi kĩ thuật cao): là mục đích củachủ đầu tư khi quyết định tổ chức đấu thầu Thông qua đấu thầu, nhàthầu có giải pháp hiệu quảm tối ưu nhất sẽ được lựa chọn Từ đó chủđầu tư sẽ giảm thiểu được chi phí đến mức tối đa mà vẫn đảm bảohoàn thành dự án
1.2.5 Một số mặt trái trong tổ chức đấu thầu
Chọn sai hình thức lực chọn nhà thầu ( có thể sai ngay trong Kếhoạch đấu thầu) Điều này có thể do ý thức chủ quan mong muốn nhà
Trang 21thầu thuận lợi ( dễ ) đánh giá cho điểm, hoặc hạn chế số lượng các nhàthầu với mục đích riêng
Về trình độ cán bộ tổ chức đấu thầu có 2 mặt trái lâp:
Nếu cán bộ có trình độ cao, am hiểu tường tận Pháp luật trong khiLuật đấu thầu và các văn bản khác có những kẽ hở , thì cán bộ đó cóthể lợi dụng những kẽ hở và sự hiểu biết của mình để chuộc lợi Ví dụ
như chỉ cần một cụm từ nhỏ “ không chấp nhận nhà thầu liên doanh”
thay cho “không chấp nhận nhà thầu liên danh” có thể loại bỏ một sốlượng nhà thầu có đủ năng lục và tăng khả năng trúng thầu của nhà thầukhác
Đối với những cán bộ thiếu kinh nghiệm có thể mắc những lỗi saitrong quy chế đấu thầu, hoặc bị lợi dụng.
Cố gắng để có thể “đấu thầu hạn chế” bằng cách đưa ra các điềukiện tiên quyết, hoặc đưa ra các điều kiện quá cao gây khó khăn chocác nhà thầu.
Phân bố điểm không đúng quy định ( do chủ quan hay co dụng ý) :tập trung điểm vào phần có thế mạnh của một nhà thầu nào đó khiếnnhà thầu đó có lợi thế “nổi trội”.
Đăng tải thông tin mời thầu không đúng quy định như việc đăng ởmột số báo không phải là phổ biến hạn chế số lượng nhà thầu biết đượcthông tin, hoặc gửi thư mời thầu mà thực tế lại không gửi (điều nàykhông được nêu trong Luật đấu thầu và không bị kiểm tra)
1.3 Một số vấn đề về đấu thầu khi gia nhập WTO
Khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta sẽ phải tuân thủ các điều lệcam kết với thế giới Khi đó, các nhà thầu quốc tế và trong nước sẽ có cơhội ngang nhau trong các dự án Điều này không chỉ tạo áp lực cho các
Trang 22nhà thầu trong nước mà cũng cần một số thay đổi trong công tác tổ chứcđấu thầu:
Đấu thầu quốc tế cần được mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi chocác nhà thầu quốc tế tham gia vào các dự án của Việt Nam Do đó, việchoàn thiện các văn bản về đấu thầu như Luật, mẫu HSMT, quy định vềthang điểm đánh giá HSDT cần được hoàn thiện phủ hợp với thông lệquốc tế mà Việt Nam tham gia Các bước trong quy trình tổ chức cầnđược thực hiện công khai, minh bạch và đúng nguyên tắc tạo được lòngtin từ phía nhà thầu, nâng cao uy tín bên mời thầu và chủ đầu tư.
Năng lực của cán bộ tổ chức đấu thầu cần được hoàn thiện dần vềchuyên môn kỹ thuật, phân tích tài chính và đặc biệt là về ngôn ngữ, cókhả năng giải quyết trực tiếp các vướng mắc với nhà thầu, tránh được cácsai sót có thể ra khi đấu thầu quốc tế, trong khi số lượng nhà thầu thamgia có xu hướng ngày càng tăng và chất lượng của các HSDT có độchênh lệch ngày càng thấp.
Việc đánh giá thẩm định công tác đấu thầu của từng đơn vị cầnđược đặc biệt chú trọng nhằm đảm bảo công tác đấu thầu theo đúng quytrình của Pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế Điều này sẽ tránh đượccác tranh chấp, khiếu nại thậm chí kiện tụng, yêu cầu bồi thường từ phíacác nhà thầu
Chương II Thực trạng Công tác đấu thầu ở Tổng công ty Hàngkhông Việt Nam
2.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty Hàng không Việt Nam2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trang 23Khởi đầu từ năm 1956 với số lượng mỏy bay chỉ gồm 5 chiếc,Vietnam Airlines đó trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển trước khi trưởngthành như ngày nay Với tờn gọi là Hàng khụng dõn dụng Việt Nam,Vietnam Airlines bắt đầu thực hiện cỏc chuyến bay với tư cỏch là mộthóng hàng khụng độc lập ngay sau khi tiếp quản sõn bay Gia Lõm Quahơn 52 năm, Vietnam Airlines đó trải qua nhiều thay đổi Tkhụng ngừngphỏt triển, mở rộng và cải thiện dịch vụ để trở thành một hóng hàngkhụng đạt tiờu chuẩn quốc tế.
Năm 1976, Vietnam Airlines đổi tờn thành Tổng cục hàng khụngdõn dụng Việt Nam Cũng trong năm đú TCT bắt đầu đi vào hoạt độngthường xuyờn, chuyờn chở 21.000 hành khỏch trong đú 7.000 hành khỏchtrờn chuyến bay quốc tế và 3.000 tấn hàng hoỏ.
Ngày 20/4/1993, theo Quyết định số 745/TCCB-LĐ của Bộ trởng BộGiao thông vận tải và Bu điện, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam(Vietnam Airlines-VNA) đã đợc thành lập, trực thuộc Cục Hàng khôngdân dụng Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải và Bu điện) VNA đợc thànhlập lại theo quyết định số 441/TTg ngày 22/8/1994 của Thủ tớng Chínhphủ Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, mở cửa và hộinhập quốc tế của Đảng và Nhà nớc, ngành Hàng không dân dụng nóichung và VNA nói riêng có cơ hội và điều kiện phát triển.
Năm 1995, Tổng cụng ty hàng khụng Việt Nam được thành lập vớitư cỏch là một tập đoàn kinh doanh vận tải hàng khụng cú quy mụ lớncủa nhà nước Tổng cụng ty cú chức năng, nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ,phục vụ về vận tải hàng khụng đối với hành khỏch, hàng húa ở trongnước và nước ngoài, trong đú cú xõy dựng kế hoạch phỏt triển, đầu tư,xõy dựng, tạo nguồn vốn, thuờ và mua sắm mỏy bay, bảo dưỡng và sửachữa thiết bị, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, phụ tựng, nguyờn liệu, nhiờnliệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty; liờn doanh, liờn
Trang 24kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước Từ đó đến nay, chúng tôiđã đạt được sự tăng trưởng vững chắc trong kinh doanh vận chuyển hànhkhách và các loại hình dịch vụ khác.
Tiếp tục vươn tới tương lai, Vietnam Airlines đã xây dựng nhữngđịnh hướng lớn cho sự phát triển của mình Đó là xây dựng Tổng công tyHàng không Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, phát huy vaitrò của một đơn vị kinh tế kỹ thuật hiện đại, phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, góp phần bảo đảm an ninh quốcphòng Trên cơ sở lấy kinh doanh vận tải hàng không làm cơ bản đồngthời đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, nhanh chóng hiện đại hóa, làmchủ công nghệ mới, nâng cao vị thế, xây dựng Vietnam Airlines trở thànhmột hãng hàng không có tầm cỡ, có bản sắc, là một trong những hãnghàng đầu của khu vực về chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh.
Trong 3 năm trở lại đây, Vietnam Airlines không ngừng phát triểnmạng bay và tiếp tục mở thêm nhiều đường bay mới quốc tế và nội địa.Hiện nay, TCT khai thác và hợp tác đến 18 thành phố trong nước và 38thành phố trên thế giới ở châu Âu, châu Á, châu Úc và Bắc Mỹ.
Năm 2006, Vietnam Airlines đã vận chuyển được gần 6,8 triệu hànhkhách trong đó có gần 3,1 triệu khách trên các chuyến bay quốc tế và 3,7triệu khách trên các chuyến bay nội địa Ngoài ra, Vietnam Airlines cũngchuyên chở được hơn 106 nghìn tấn hàng hoá
Để làm cho sản phẩm của Vietnam Airlines đa dạng, phong phú vàtiện lợi hơn đối với hành khách, TCT đã liên doanh liên kết với nhiều đốitác trên thế giới thông qua hợp đồng liên doanh; liên danh trao đổi chỗ vàcác hợp đồng trao đổi; chia chặng đặc biệt
Hiện nay, phạm vi kinh doanh của Tổng công ty Hàng không ViệtNam chủ yếu là Kinh doanh, dịch vụ và phục vụ vận tải hành khách,
Trang 25hàng húa bằng đường Hàng khụng ở trong nước và nước ngoài, ngoài racũn kinh doang xăng dầu, cỏc dịch vụ thương mại tại cỏc cảng hàngkhụng, dịch vụ ủy thỏc xuất – nhập khẩu, cỏc dịch vụ thương mại tổnghợp, vận tải mặt đất, nhựa cao cấp, in, khảo sỏt thiết kế, xõy dựng cụngtrỡnh, cung ứng lao động chuyờn ngành hàng khụng
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty gồm có :
- Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát - Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc - Các đơn vị thành viên của Tổng công ty.
Hãng HKQGVN (VIETNAM AIRLINES) là nòng cốt của Tổng
công ty Hàng không Việt Nam đợc tổ chức và hoạt động theo mô hìnhTổng công ty hạch toán độc lập trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm củamột số Hãng hàng không tiên tiến trong khu vực nh: Singapore Airlines,Cathay Pacific và Thai Airways.
Bộ máy điều hành hoạt động của Tổng công ty đồng thời cũng là bộmáy điều hành Hãng Ban điều hành Tổng công ty và Hãng gồm mộtTổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc Các cơ quan tham mu, giúpviệc và các đơn vị đợc nhóm thành các khối do các Phó tổng giám đốctrực tiếp theo dõi Trong quá trình hoạt động điều hành Tổng công ty vàHãng từ khi thành lập đến nay có một số thay đổi về tổ chức theo hớnghoàn thiện dần
Trang 26Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Tổng giám đốc
LĐTL Công nghệ , ThôngTin
KHĐT và
XDCB Tài chínhKế toán TT Tkê xử lý chứng từ
Đối ngoại An toàn An ninh
KhốiThơng Mại, Dịch vụ
Tiếp thị Hành khách
Dịch vụ Thị trờng
Đoàn tiếp viênKế hoạch
Thị trờng
Kế hoạch Tiếp thị, Hàng hoá
Văn phòng khu vực
Khối
Khai thác bay Khối Kỹ thuật
Kỹ Thuật
Đảm bảo Chất lợng
Quản lý Vật t
Hangar A76
A76Điều hành
Bay
Đoàn Bay 919
Đảm bảo chất ợng, kỹ thuật
l-PV KTTM MĐTân Sơn NhấtPV KTTM MĐ Đà NẵngPV KTTM MĐ Nội BàiBay Dịch Vụ
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc khác
OCC Nội BàiVăn phòng đại diện
Nhà nớc
HĐQT& Ban kiểm soát
Trang 27Nguồn : trích dẫn từ Điều lệ và tổ chức hoạt động cuả Hàng không“ Điều lệ và tổ chức hoạt động cuả Hàng không
Việt Nam ”.
Ký hiệu:
TCCB&LĐTL : Tổ chức cán bộ & Lao động tiền lơng.KHĐT& XDCB : Kế hoạch đầu t và xây dựng cơ bản.TT Tkê : Trung tâm thống kê.
HĐQT : Hội đồng quản trị.
OCC Nội Bài : Trung tâm kiểm soát khai thác Nội Bài.
OCC Tân Sơn Nhất : Trung tâm kiểm soát khai thác Tân Sơn Nhất.PV KTTM MĐ : Phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất.
a Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập :
1 Công ty Cung ứng xăng dầu hàng không (VINAPCO).2 Công ty Xuất nhập khẩu hàng không (AIRIMEX).3 Công ty Cung ứng dịch vụ hàng không
4 Công ty Xây dựng công trình hàng không.5 Công ty T vấn khảo sát thiết kế hàng không.6 Công ty Nhựa cao cấp hàng không
7 Công ty Vận tải ô tô hàng không.8 Công ty In hàng không.
9 Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (NASCO).10.Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO).11.Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng (MASCO).12.Công ty Cung ứng và Xuất nhập khẩu lao động hàng không
b Đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc
1 Hãng hàng không quốc gia VIETNAM (VIETNAM AIRLINES ) 2 Công ty Bay dịch vụ hàng không (VASCO).
3 Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Nội Bài 4 Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Tân Sơn Nhất 5 Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Đà Nẵng 6 Xí nghiệp sữa chữa máy bay A75.
7 Xí nghiệp sữa chữa máy bay A76.
Trang 281 Viện Khoa học hàng không 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ
đối với khách hàng, hàng hoá trong nớc và nớc ngoài theo quy hoạch, kếhoạch và chính sách phát triển ngành hàng không dân dụng của Nhà nớc.Trong đó có xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, xây dựng, tạo nguồn vốn,thuê và mua sắm tàu bay, bảo dỡng và sửa chữa thiết bị, xuất nhập khẩu vậtt, thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của Tổng công ty Ngoài ra, Tổng công ty còn thực hiện nhiệm vụ liêndoanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài theo pháp luậtvà chính sách của Nhà nớc và tiến hành các nhiệm vụ kinh doanh khác theopháp luật.
Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớcgiao, bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng cóhiệu quả tài nguyên, đất đai, thơng quyền và các nguồn lực khác do Nhà nớcgiao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
Trong đó, đấu thầu là một trong các biện pháp nhằm tăng tính hiệuquả của vốn Nhà nớc Công tác đấu thầu là nhiệm vụ mà Tổng công ty phảithực hiện đồng thời cũng là chức năng góp phần thúc đẩy phát triên sản xuấtkinh doanh
Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong Tổngcông ty
2.2 Cụng tỏc đấu thầu của Tổng cụng ty Hàng khụng Việt Nam quacỏc giai đoạn
2.2.1 Giai đoạn trước khi cú Luật đấu thầu sửa đổi 2006
*/ Văn bản ỏp dụng chủ yếu
Cỏc quy định của đấu thầu được thể hiện trong 3 Nghị định của Chớnhphủ về đấu thầu :
- Nghị định 88/1999/NĐ- CP ngày 01/09/1999
Trang 29- Nghị định 14/2000/NĐ- CP ngày 05/05/2000- Nghị định 66/2003/NĐ- CP ngày 12/06/2003
*/ Hình thức áp dụng chủ yếu trong đấu thầu
Hình thức chủ yếu của đấu thầu trong Tổng công ty Hàng khôngViệt Nam giai đoạn này chủ yếu là chào hàng cạnh tranh Điều nàymang đến thuận lợi về thời gian nhưng tính hiệu quả trong công tácđấu thầu không cao.
Trên thực tế sau khi có các quy định cụ thể về công tác tổ chức đấuthầu được quy định bởi 3 Nghị định trên, việc thực hiện tổ chức đấuthầu đã bài bản và đi gần đến quy trình như ngày nay Đấu thầu rộngrãi được áp dụng với nhiều gói thầu.
*/ Kết quả công tác đấu thầu giai đoạn này
Chất lượng của công tác tổ chức đấu thầu không cao , thậm chí
còn sảy ra nhiều sai lầm trong công tác đấu thầu Hình thức chào hangcạnh tranh được áp dụng nhiều trong giai đoạn trước khi có 3 Nghịđịnh của Chính phủ đã bộc lộ nhiều thiếu sót Trong khi đó các vănbản hướng dẫn chưa thực sự hoàn chỉnh dẫn đến nhiều vấn đề bất cậpkhông được giải quyết đúng đắn.
Sau khi các quy định về đấu thầu được thể hiện trong 3 Nghị định,chất lượng công tác đấu thầu của Tổng công ty đã tăng lên Tinhminh bạch, công bằng được thể hiện rõ theo đúng nguyên tắc Hiệuquả trong chi phí được cải thiện.Công tác đấu thầu ở Tổng công ty đãdần được chuẩn hóa, mặc dù còn nhiều vấn đề khúc mắc,sai sót trongquá trình thực hiện.
2.2.2 Sau khi có Luật đấu thầu
*/ Hình thức áp dụng trong đấu thầu
Trang 30- Áp dụng tất cả các hình thức trong đấu thầu : đấu thầu rộng rãi, đấuthầu hạn chế, chỉ định thầu và chào hang cạnh tranh.
Chỉ định thầu chỉ được sủ dụng trong những trường hợp đặc biệt- Hinh thức chủ yếu vẫn là đấu thầu rộng rãi
*/Kết quả của công tác đấu thầu
- Công tác tổ chức đấu thầu nhìn chung là đúng nguyên tắc, không
còn những thiếu sót cơ bản như:
Hồ sơ mời thầu vẫn nêu yêu cầu cụ thể về nguồn gốc xuất xứcủa hang hóa vật tư, thiết bị hoặc ký hiệu của thiết bị
Thời qian tối thiểu chuẩn bị HSDT ngắn hơn so với quy địnhcủa Quy chế đấu thầu
Đưa vào quá nhiều hay một sô điều kiện tiên quyết không phùhơpj gây khó khăn cho các nhà thầu
- Hồ sơ dự thầu, tiêu chuẩn đánh giá được xây dựng dựa trên các mẫucó săn của văn bản Pháp luật
- Trong năm 2007, Tổng công ty đã thực hiên tổng số 85 gói thầu,tổng giá trị các gói thầu là 49.879.154 triệu đồng, tổng giá trị trúngthầu là 49.867.189 triệu đồng và tổng chi phí đầu tư của dự án giảmđược 2.965 triệu đồng do thực hiên đấu thâu Trong đó:
+ 05 gói thầu thuộc dự án nhóm A, tổng giá trị gói thầu49.679.700 triệu đồng, tổng giá trị trúng thầu là 49.6679.700 triệuđông.
+ 02 gói thầu dự án nhóm B tổng giá gói htầu 105.132 triệuđồng, tổng giá trúng thầu 105.132 triệu đồng
+ 78 gói thầu thuộc nhóm C tổng giá gói thầu 85.322 triệuđồng, tổng giá trúng thầu 82.357 triệu đồng giảm chi phí đầu tư dothực hiện dấu thầu là 2.965 triệu đồng.
Trang 31- Trong năm 2007, 85 gói thầu đã thực hiện đều là các gói thầu muasăm hang hóa Trong đó các dự án lớn thuộc nhóm A là dự án trên1.000.000 triệu đồng thường là những dự án mua săm máy bay, vàtrang thiết bị cho máy bay Các dự án thuộc nhóm B là những gói thầumua sắm có giá trị trên 1.000 triệu đồng Các dụ án thuộc nhóm C lànhững gói thầu có giá trị dưới 1.000 triệu đồng.
2.3 Thực trạng tổ chức đấu thầu ở Tổng công ty Hàng không ViệtNam
2.3.1 Quy định nội bộ ( văn bản hướng dẫn)
-Tổng công ty không ban hành quy chế riêng hướng dẫn đấu thầutrong Tổng công ty Hàng không Việt Nam Những văn bản nội bộ lienquan đến tổ chức đấu thầu chủ yếu là phần nhỏ trong các văn bản vềđầu tư Những văn bản này chưa mang tính cụ thể hướng dẫn cho cáccán bộ làm công tác đấu thầu trong Tổng công ty Điều này sẽ gây sựthiếu thống nhất trong quá trình làm công tác đấu thầu khi gặp phảinhững vướng mắc như việc phân cấp quản lý, thẩm định, phê duyệttrong Tổng công ty; các bước thực hiện Tổ chức đấu thầu trong Tổngcông ty chưa được chuẩn hóa bằng văn bản nên việc thực hiện cònnhiều khó khăn trong quản lý và giám sát.
- Hoạt động đấu thầu phụ thuộc hoàn toàn vào Luật đấu thầu, Thôngtư Nghị định kèm theo.Việc áp dụng Các văn bản Pháp luật đã tạo nêntính hiêu quả trong đấu thầu Tổng công ty
2.3.2 Bộ phận nhân sự phụ trách đấu thầu (số lượng, chất lượng)
Trong Tổng công ty Hàng không Việt Nam chưa thành lập phòngban chuyên quản lý, thực hiện công tác đấu thầu; bộ phận, phòng bannào trực tiếp mua sắm, lặp đặt, đầu tư, thuê dịch vụ tư vấn (PBTT)…
Trang 32thì yêu cầu lên Tổng giám đốc hay Hội đồng quản trị ra quyết địnhđầu tư và thành lập tổ chuyên gia đấu thầu.
Thành viên tổ chuyên gia được lấy đại diện từ PBTT, Ban Kếhoạch Đầu tư, Ban Tài chính Kế toán và các Phòng Ban liên quan.
Trên thực tế, Tổ chuyên gia đấu thầu luôn có sự góp mặt của đạidiện Ban Kế hoạch Đầu tư – Ban chịu trách nhiệm chủ yếu về côngtác tổ chức đấu thầu ở Tổng công ty Trong Ban Kế hoach Đầu tư:
- Những dự án sử dụng ngân sách chi thường xuyên sẽ do phongTôngr hợp, Ngân sách đứng ra chủ trì đấu thầu
- Những dự án sử dụng vốn Nhà nước hoặc vốn Tổng công ty choviệc xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ do Phòng Xây dựng cơ bản chủ trìđấu thầu
- Những dự án mua săm trang thiết bị máy bay, những dự án đầutư se do Phòng Đầu tư chủ trì việc đấu thầu
Trong năm 2007, Tổng công ty cũng đã mời các giảng viên có kinhnghiệm trong công tác đấu thầu đến Tổng công ty dạy các lớp tậphuấn về đấu thầu cho các cán bộ của Tổng công ty làm công tác lienquan đến đấu hầu.
Đến nay, nhiều cán bộ của Tổng công ty đã có giấy chứng nhậnhoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầu và quántriệt việc thực hiện Luật đấu thầu, Nghị định 111/2006/NĐ-CP.Những cán bộ tham gia các tổ chuyên gia đấu thầu phần lớn đếu đã cógiấy chứng nhận hoang thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ vềđấu thầu.
2.3.3 Quy trình thực hiện công tác tổ chức đấu thầu
Quy trình đấu thầu ở Tổng công ty cơ bản bao gồm những bước sau:1 - Kế hoạch đấu thầu:
Trang 33a, Căn cứ lập Kế hoạch đấu thầu
Sau khi báo cáo đầu tư và tờ trình báo cáo đầu tư do Phòng ban trựctiếp (PBTT) mua săm hàng hóa, xây lắp hay sử dụng dịch vụ tư vấn thựchiện được Hội đồng quản trị / Tổng giám đốc phê duyệt Việc lập kếhoạch đấu thầu sẽ giúp cho trung tâm phân chia sự án thành các gói thầuhợp lý, nhằm đáp ứng được nhu cầu về chi phí, tiến độ, chất lượng củadự án ( cả tư vấn, mua sắm và xây lắp).
Kế hoạch đấu thầu sẽ được ban Kế hoạch đầu tư xây dựng dựa trênnhu cầu thực tế, mục tiêu của dự án, khối lượng, mối quan hệ, thứ tự cáccông việc,… nguồn nhân lực sẵn có, đánh giá báo cáo đầu tư của BanKế hoạch Đầu tư, các Ban liên quan và yêu cầu của PBTT) Sau đó, BanKế hoạch Đầu tư sẽ tính toán chia dự án thành các gói thầu một cách hợplý ( có thế coi cả dự án là một gói thầu với như gói thầu EPC hoặc góithầu tư vấn), xác định giá trị các gói thầu, mỗi gói thầu đàm bảo về tàichính, kỹ thuật như thế nào… Đối với các dự án lớn việc lập kế hoạchđấu thầu rất quan trọng bởi các dự án được thực hiện qua nhiều năm, giátrị của dự án và tiến độ giải ngân chậm…Do vậy việc lập kế hoạch đấuthầu căn cứ vào:
o Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thio Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
o Các văn bản giải trình, bổ xung trong quá trình thẩm định dự áno Quyết dịnh đầu tư
o Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tưo Dự toán, tổn dự toán được duyệt
o Khả năng cung cấp vớn
o Các văn bản pháp lý có liên quan…
Trang 34Tiếp đó, Ban Kế hoạch và đầu tư sẽ chuyển lên Chủ tịch HĐQThoặc Tổng giám đốc phê duyệt ( tùy theo quy mô giá trị, khốilượng,tính chất của dự án được đấu thầu)
b,Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu
Việc phân chia dự án thành các gói thầu được thực hiện theo quy định
của Luật Đấu thầu, bảo đảm quy mô gói thầu không quá nhỏ hoặc quálớn làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu Nội dung của từng góithầu bao gồm:
1 Tên gói thầu thể hiện tính chất, nội dung và phạm vi công việc củagói thầu, phù hợp với nội dung nêu trong dự án
2 Giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổngdự toán, dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt Giá gói thầu đượcxác định trên cơ sở khối lượng công việc thực hiện hoàn chỉnh nhân vớigiá và định mức do Nhà nước ban hành đối với từng hạng mục mặt hàng.Giá gói thầu được căn cứ vào thiết kê kỹ thuật, yêu cầu về chấtlượng hàng hóa, dịch vụ tư vấn từ PBTT rồi xác định giá dự tóan củacông việc, khối lượng hàng hóa mua sắm, dịch vụ tư vấn dựa trên quyếtđịnh đầu tư và bản tiên lượng.
Trang 35Đối với những dự án lớn sử dụng trực tiếp ngấn sách của Nhà nướcgiao trực tiếp, việc lập Kế hoạch đấu thầu sẽ có sự tham gia của thànhviên của Hội đồng quản trị và các Ban liên quan.
4 Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu
Nêu hình thức lựa chọn nhà thầu và (trong nước, quốc tế hoặc sơtuyển nếu có) của Luật Đấu thầu và các văn bản Phàp luật khác
Lựa chọn hình thức và phương thức đấu thầu tùy vào tính chất góithầu và số lượng nhà thầu đáp ứng trên thị trường cũng như khả năng củabản thân Tổng công ty, từ đó sẽ đưa ra hình thức, phương thức phù hợp 5 Thời gian lựa chọn nhà thầu
Nêu thời gian tổ chức thực hiện việc lựa chọn nhà thầu thực hiện góithầu để bảo đảm tiến độ của gói thầu
6 Hình thức hợp đồng
Tùy theo tính chất của gói thầu, xác định các hình thức hợp đồng ápdụng đối với hợp đồng cho gói thầu theo quy định của Luật Đấu thầu vàvăn bản Pháp luật khác như Luật Xây dựng, Luật Thương mại
7 Thời gian thực hiện hợp đồng
Thời gian thực hiện hợp đồng phải bảo đảm việc thực hiện gói thầuphù hợp với tiến độ thực hiện dự án, mức độ cấp thiết của hàng hóa, dịchvụ tư vấn.
c,Trình duyệt kế hoạch đấu thầu
- Trách nhiệm trình duyệt
+ Đối với những gói thầu có vốn trên 5 tỷ đồng trở lên, thuộc nguồnvốn Tổng công ty hoặc các gói thầu có nguồn vốn trực tiếp của Nhànước thì chủ đầu tư ( PBTT) sẽ trình Kế hoạch đấu thầu lên Hội đồngquản trị Tổng công ty hoặc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Trang 36+ Đối với những gói thầu có vốn dưới 5tỷ đồng, thuộc nguồn vốnTổng công ty thì chủ đầu tư sẽ trình Tổng giám đốc phê duyệt
+ Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựachọn nhà thầu
+ Phần kế hoạch đấu thầu bao gồm những công việc hình thành cácgói thầu được thực hiện theo một trong các hình thức lựa chọn nhàthầu Nêu cơ sở của việc chia dự án thành các gói thầu Trường hợpkhông áp dụng đấu thầu rộng rãi thì phải nêu rõ lý do
Tổng giá trị các phần công việc đã thực hiện, phần công việc khôngáp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu và phần công việc thuộc kếhoạch đấu thầu không được vượt tổng mức đầu tư của dự án.
Trường hợp cần thiết phải lập kế hoạch đấu thầu cho một hoặc mộtsố gói thầu để thực hiện trước.
d, Thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu
Đối với những dự án mà kế hoạchd dấu thầu và kết quả đấu thầu doThủ tướng Chính phủ phê duyệt , chủ trì thẩm định là một Phó Tổnggiám đốcm thành phân thẩm định gồm đại diện các Ban: Kế hoạc đầu tư,Tài chính Kế toán và các cơ quan, đơn vị liên quan.
Đối với những dự án mà kế hoạc đấu thầu do Hội đồng quản trị vàTổng giám đốc phê duyệt, chủ trì thẩm định là lãnh đạo Ban Kế hoạch
Trang 37Đầu tư Thành phần gồm đại diện Ban Tài chính Kế toán và các đơn vịliên quan.
2 –Xây dựng tổ chuyên gia đấu thầu
Tổ chuyên gia đấu thầu được xây dựng phù hợp với tính chất vàkhối lượng dự án Quyêt định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu phảiđược phối hợp của Ban Kế hoạch đầu tư và PBTT dựa trên nhân lực sẵncó của các phòng ban liên quan đến gói thầu.Quyết định thành lập tổchuyên gia đấu thầu phải được sự phê duyệt của Tổng giám đốc hoặcHội đồng quản trị ( tùy theo gói thầu).
Thông thường tổ chuyên gia bao gồm đại diện của PBTT, Ban Kếhoạch Đầu tư, Ban Tài chính Kế toán và các đơn vị liên quan Trong đó,đại diện PHTT sẽ là người đứng đầu tổ chuyên gia.
Tiếp đó, tổ chuyên gia sẽ tự xây dựng kế hoạch làm việc và cần cósự phê duyệt của PBTT Kế hoạch làm việc của Tổ chuyên gia sẽ dựatrên tiến độ và yêu cầu của dự án.
3 - Chuẩn bị đấu thầu:
Lập hồ sơ mời thầu (HSMT) do tổ chuyên gia thực hiện và trình lêntrưởng ban trực tiếp phê duyệt
a, Sơ tuyển nhà thầu
- Do một số gói thầu của Tổng công ty có giá trị lớn hoặc mang tínhchuyên ngành Hàng không, nên số lượng Nhà thầu trong nước có đủnăng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu rất hạn chế, thậm chí số lượngnhà thầu quốc tế có khả năng đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật cũngkhông lớn Việc sơ tuyển nhà thầu để lựa chon nững nhà thầu có khảnăng dự thầu, góp phần đỡ tốn kém chi phí và thời gian cha cả nhà thầuvà quá trình đánh giá hồ sơ sau này
Trang 38- Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa: áp dụng đối vói đấu thầu hạnchế, các gói thầu này đòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật, mang tính chuyênnganh chỉ có một số nha thầu đáp ứng được Do đó, tổ chuyên gia đấuthầu sẽ tiến hành sơ tuyển nhà thầu sau đó gửi HSMT đến các nhà thầutrúng sơ tuyển.
- Đối với gói thầu xây lắp: Áp dụng với các gói thầu đòi hỏi nănglực, kĩ thuật của nhà thầu.
- Đối với gói thầu tư vấn: Áp dụng với gói thầu có độ phức tạp cao,hoặc có giá trị lớn, hoặc do Chính phủ trực tiếp đầu tư, yêu cầu.
- Trình tự thực hiện sơ tuyển bao gồm lập hồ sơ mời sơ tuyển; thôngbáo mời sơ tuyển; tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; đánh giá hồ sơdự sơ tuyển; trình và phê duyệt kết quả sơ tuyển; thông báo kết quả sơtuyển;
- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển được xây dựng theo mẫu hồsơ mời sơ tuyển do Chính phủ quy định bao gồm tiêu chuẩn về năng lựckỹ thuật, tiêu chuẩn về năng lực tài chính và tiêu chuẩn về kinh nghiệm.
- Thông báo mời sơ tuyển phải được đăng tải theo đúng quy địnhcủa Luật đấu thầu Hồ sơ mời sơ tuyển chủ yếu được cung cấp miễn phícho các nhà thầu.
- Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển: Tổ chuyên gia tiếp nhậnhồ sơ dự sơ tuyển theo chế độ quản lý hồ sơ “mật” Hồ sơ dự sơ tuyểnđược nộp đúng thời gian quy định sẽ được mở công khai ngay sau thờiđiểm đóng thầu sơ tuyển Hồ sơ dự sơ tuyển được gửi đến sau thời điểmđóng thầu sơ tuyển sẽ không tiếp nhận
- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển do bên mời thầu thực hiện theo tiêuchuẩn đánh giá nêu trong hồ sơ mời sơ tuyển.
Trang 39- Trình và phê duyệt kết quả sơ tuyển: Bên mời thầu chịu tráchnhiệm trình chủ đầu tư phê duyệt kết quả sơ tuyển.
- Thông báo kết quả sơ tuyển sau khi chủ đầu tư phê duyệt kết quảsơ tuyển, bên mời thầu có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về kết quảsơ tuyển đến các nhà thầu tham dự sơ tuyển để mời tham gia đấu thầu.
b Lập hồ sơ mời thầu
b1, Căn cứ lập hồ sơ mời thầu:
- Quyết định đầu tư và các tài liệu là cơ sở để quyết định đầu tư; Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư;
- Kế hoạch đấu thầu được duyệt;
- Các quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định của phápluật có liên quan; Điều ước quốc tế hoặc văn bản thỏa thuận quốc tế (nếucó) đối với các dự án sử dụng vốn ODA;
- Các chính sách của Nhà nước về thuế, tiền lương, ưu đãi trong đấuthầu quốc tế hoặc các quy định khác có liên quan
Trường hợp gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thìtổ chức được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án căn cứ các văn bản liên quanđể lập hồ sơ mời thầu trình Tổng giám đốc/ Hội đồng quản trị phê duyệt.
b2, Nội dung hồ sơ mời thầu:
*/ Hồ sơ mời thầu trong Tổng công ty bao gồm các nội dung theoquy định tại khoản 2 Điều 32 của Luật Đấu thầu; trong đó phải baogồm các yêu cầu quan trọng (điều kiện tiên quyết) để loại bỏ hồ sơ dựthầu.
Nhà thầu vi phạm chỉ một trong số các điều kiện tiên quyết quyđịnh trong hồ sơ mời thầu sẽ bị loại và hồ sơ dự thầu không được xemxét tiếp
Trang 40*/ Hồ sơ mời thầu được lập theo mẫu do Chính phủ quy định và baogồm các nội dung sau đây:
Yêu cầu về mặt kỹ thuật:
Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thứcvà kinh nghiệm chuyên môn đối với chuyên gia có kèm theo cácđiều khoản tham chiếu;
Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bao gồm yêu cầu về phạm vicung cấp, số lượng, chất lượng hàng hoá được xác định thông quađặc tính, thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sảnxuất, thời gian bảo hành, yêu cầu về môi trường và các yêu cầu cầnthiết khác;
Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹthuật kèm theo bảng tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cầnthiết khác;
Yêu cầu về mặt tài chính, thương mại, bao gồm các chi phí đểthực hiện gói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng,phương thức và điều kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dựthầu và các điều khoản nêu trong điều kiện chung và điều kiện cụthể của hợp đồng.
Tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu đãi (nếucó), thuế, bảo hiểm và các yêu cầu khác.
c, Phê duyệt hồ sơ mời thầu
Người quyết định đầu tư phê duyệt (Tổng giám đốc hoặc Hội đồngquản trị) sẽ ủy quyên cho PBTT hoặc Ban Kế hoạch Đầu tư phê duyệt hồsơ mời thầu theo quy định tại Điều 60 của Luật Đấu thầu trên cơ sở báocáo thẩm định của hộ đồng thẩm.
d Mời thầu