1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách thuế ở VN trong giai đoạn hiện nay và tầm quan trọng cho đến năm 2020. Nợ công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

21 2,5K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

tLuận văn : Cải cách thuế ở VN trong giai đoạn hiện nay và tầm quan trọng cho đến năm 2020. Nợ công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Trang 1

Tên đề tài: Cải cách thuế ở VN trong giai đoạn hiện nay và tầm quan trọng cho đến năm 2020 Nợcông ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

PHẦN I: THỰC TRẠNG VÀ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY VÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐẾN NĂM 2020 3

1.1 Những lý luận chung về thuế 3

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế 3

a.Khái niệm: 3

b.Đặc điểm của Thuế: 3

c.Vai trò - chức năng của Thuế 3

1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của thuế: 4

1.2 Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 4

1.2.1 Những thành tựu quan trọng đạt được của hệ thống thuế hiện hành 4

1.2.2 Những thuận lợi trong cải cách chính sách thuế ở nước ta 5

1.2.3 Những khó khăn và hạn chế trong cải cách chính sách thuế ở nước ta 6

1.2.4 Những thử thách của việc cải cách chính sách thuế: 6

1.3 Định hướng cải cách chính sách thuế ở Việt Nam 7

1.3.1 Ý nghĩa 7

1.3.2 Mục tiêu 7

1.3.3 Yêu cầu cấp bách phải cải cách hệ thống thuế hiện hành 8

a.Vấn đề tài khóa 8

b.Vấn đề tái phân phối thu nhập và công bằng xã hội 8

c.Vấn đề hiệu quả trong phân bổ nguồn lực 8

d.Vấn đề hành chính thuế 8

1.4 Cải cách chính sách thuế ở Việt Nam hiện nay và xu hướng đến năm 2020 9

1.4.1 Nguyên tắc và định hướng của việc cải cách chính sách thuế 9

1.4.2 Cải cách chính sách thuế ở Việt Nam 9

a.Kiến nghị sửa đổi trong một số luật thuế 10

Trang 2

b.Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thủ

tục hành chính thuế 11

c.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thuế 11

d.Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 12

e.Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý thuế 12

f Đẩy mạnh dịch vụ tư vấn thuế 12

PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 13

2.1 Những lý luận chung về Nợ Công 13

2.1.1Khái niệm, mục đích của nợ công 13

2.2.1 Nợ công đã vượt ngưỡng báo động 15

2.2.2 Thâm hụt ngân sách cao ảnh hưởng tới tính bền vững của nợ công 16

2.2.3 Nợ công sẽ còn tăng lên trong thời gian tới 16

2.2.4 Sử dụng nợ công không hiệu quả 17

2.2.5 Việc xác định nợ công vẫn còn nhiều bất cập ảnh hưởng đến công tác quản lý vĩ mô của nhà nước 17

2.3 Giải pháp cho vấn đề nợ công ở Việt Nam 18

2.3.1 Giải pháp về chính sách và công cụ quản lý: 18

2.3.2 Giải pháp trong việc tổ chức thực hiện quản lý nợ công: 18

Trang 3

PHẦN I: THỰC TRẠNG VÀ CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠNHIỆN NAY VÀ TẦM QUAN TRỌNG ĐẾN NĂM 2020

1.1 Những lý luận chung về thuế

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuếa Khái niệm:

- Về kinh tế học, thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực củamình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công

- Về phân phối TN thì thuế là hình thức phân phối và phân phối lại TSPXH và TNQD- Về người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc.

Vậy: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theomức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sửdụng cho mục đích chung toàn xã hội.

b Đặc điểm của Thuế:

- Thuế luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước: Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được

quy định trong Hiến Pháp.

- Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp cho Nhà nước: Nhà

nước sử dụng quyền lực chính trị buộc người nộp thuế chuyển giao một phần thu nhập cho nhànước thông qua quy định pháp luật về thuế

- Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập không mang tính chất hoàn trả trực tiếp: Thuế

không mang tính chất đối giá, mà nhận được lợi ích do NN cung cấp cho cộng đồng xã hội( CSHT, KTTT…)

c Vai trò - chức năng của Thuế

- Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước: nguồn thu từ thuế chiếm trên 90% tổng thu và ổn

định ngân sách nhà nước

(không kể tăng thu do giá dầu thô tăng giá)

Tỷ lệ thuế, phí/GDP (%)Tỷ lệ bội chiNSNN/GDP (%)

- Điều tiết nền kinh tế: Khi sử dụng công cụ thuế, nhà nước có thể mở rộng hoặc thu hẹp một

ngành kinh tế nào đó, đồng thời điều chỉnh giá cả thị trường, hạn chế lạm phát, thực hiện việc bảohộ nền sản xuất trong nước

Trang 4

- Thuế là công cụ để điều tiết thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng và thực hiện công bằng xã hội:

Nhà nước đánh thuế cao đối với mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng và đánh thuế thấp đối với mặt hàngthiết yếu, khuyến khích tiêu dùng.Nguồn thuế thu được, một phần được sử dụng để phân phối lạicho các đối tượng chính sách, khó khăn trong xã hội.

1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của thuế:

- Nguyên tắc công bằng: Tất cả các đạo luật thuế đều đưa ra điều kiện đối với đối tượng nộp

thuế, bất kỳ công dân nào đáp ứng các điều kiện này thì phải nộp thuế, không phân biệt giới tính,tuổi tác, nghề nghiệp….

- Nguyên tắc hiệu quả: đối với nền kinh tế được thể hiện về hiệu quả việc phân bổ nguồn lực

của xã hội, giảm bớt chi phí hành chính, tạo thuận tiện cho người nộp thuế.

- Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng, cụ thể: xác định rõ ràng đối tượng nộp thuế, chịu thuế, quy

định cụ thể mức thuế phải nộp, thời hạn nộp thuế, miễn giảm, ưu đãi thuế cũng như xử lý vi phạm.- Nguyên tắc linh hoạt: là khả năng dễ thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh kinh tế mới,

đảm bảo can thiệp ở mức độ, thời điểm và đối tượng thích hợp tạo ra sự ổn định và đáp ứng mụctiêu

1.2 Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay1.2.1 Những thành tựu quan trọng đạt được của hệ thống thuế hiện hành

Từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986), đất nước ta triển khai thực hiệnđường lối đổi mới của Đảng trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội.Sau gần 25 năm đổi mới, trải qua babước cải cách lớn đến nay ngành thuế đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ:

- Đã xây dựng được hệ thống chính sách thuế ngày càng hoàn thiện, làm cơ sở pháp lý để huyđộng nguồn lực và là công cụ để Đảng và Nhà nước điều chỉnh sự phát triển nền kinh tế - xã hội Hệthống thuế nước ta bao gồm 9 sắc thuế chủ yếu, được chế tài bằng 6 luật, 3 pháp lệnh, áp dụngthống nhất đối với mọi đối tượng nộp thuế của các thành phần kinh tế tạo nên nguồn thu của ngânsách nhà nước.

Trang 5

Bảng 1: Các sắc thuế hiện hành ở Việt Nam

Thuế sử dụng đất nông nghiệp 10.7.1993 1.1.1994 Luật

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 19.5.1994 1.6.1994 Pháp lệnh sửa đổi Thuế chuyển quyền sử dụng đất 22.6.1994 1.7.1994 Luật

Thuế thu nhập doanh nghiệp 10.5.1997 1.1.1999 Luật

Thuế tiêu thụ đặc biệt 10.5.1997 1.1.1999 Luật sửa đổi Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 20.5.1998 1.1.1999 Luật sửa đổi

- Thủ tục hành chính thuế đã liên tục cải cách theo hướng rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiệnthuận lợi và giảm chi phí tuân thủ pháp luật thuế, đồng thời tiết kiệm được chi phí và nguồn lựctrong quản lý thuế

- Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực quản lý thuế là đã thống nhất hệ thống quản lý thuế trên cơsở hợp nhất 3 hệ thống quản lý thuế độc lập: Cục thu quốc doanh, Cục thuế nông nghiệp và Cụcthuế công thương nghiệp Ngành thuế đã hình thành hệ thống quản lý thuế thống nhất từ trung ươngđến địa phương để quản lý thuế.

- Xây dựng hàng loạt các quy trình và biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế theo hướng chuyển từchế độ chuyên quản khép kín sang chế độ quản lý thuế và từng bước chuyển sang chế độ tự khai -tự nộp thuế.

- Đội ngũ cán bộ thuế được tăng cường và đào tạo bồi dưỡng, nâng cao kể cả về trình độchuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp Công tác kiểm tra, thanh trathuế đã được coi trọng, là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của công tác quản lý thuế.

- Đã ứng dụng và phát triển mạnh hệ thống công nghệ thông tin vào nhiều khâu quản lý thuế,phục vụ tốt người nộp thuế, do đó đã góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lýthuế Ðến nay, tỷ lệ ứng dụng tin học đạt khoảng hơn 60% các công việc quản lý thuế, tự động hóahầu hết các chức năng quản lý thuế chủ yếu, như: đăng ký thuế, xử lý kê khai, nộp thuế, kế toánthuế, quản lý thu nợ, thanh kiểm tra

(Nguồn: Tổng cục thuế).

1.2.2 Những thuận lợi trong cải cách chính sách thuế ở nước ta

Trang 6

- Hệ thống chính trị ổn định, Đảng và Nhà nước quyết tâm đổi mới chính sách và kiện toàn hệthống tài chính – tiền tệ nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng bền vững

- VN đã đạt được thành tựu quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô trong thời gian qua làkiểm soát lạm phát, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định trên cơ sở phối hợp đồng bộ các chínhsách tài chính – tiền tệ Góp phần tạo môi trường kinh tế ổn định mà còn cũng cố lòng tin của ngườidân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong việc cải cách chính sách tài chính – tiền tệ nóichung và chính sách thuế nói riêng

- Sự thành công của các lần cải cách chính sách thuế trong thời gian qua đã cung cấp cho Chínhphủ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cải cách chính sách thuế, góp phần đưa ngân sách từ chỗthu trong nước không đủ chi thường xuyên tiến tới không những đảm bảo đủ nhu cầu chi thườngxuyên mà còn có phần tiết kiệm để tạo nguồn vốn đầu tư phát triển của Nhà nước ngày một tănglên.

- Là một nước đi sau trong tiến trình hội nhập quốc tế, VN có thể rút ra nhiều bài học kinhnghiệm quý báu của các nước đi trước trong việc đổi mới chính sách thuế.

1.2.3 Những khó khăn và hạn chế trong cải cách chính sách thuế ở nước ta

Với một nền đang chuyển đổi như VN, việc thiết lập một hệ thống thuế có hiệu quả và hiệulực gặp phải không ít những khó khăn và hạn chế nhất định:

- Cơ cấu kinh tế không đồng bộ làm cho việc thu thuế và đánh thuế có những khó khăn nhấtđịnh Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP; đối với khu vực tư nhânmặc dù sự đóng vào GDP ngày càng tăng, song phần lớn là những cơ sở kinh doanh nhỏ và ẩn nấpnhiều hoạt động phi chính thức, không ổn định; tỷ lệ tiền lương còn chiếm trong tổng thu nhập quốcgia nhỏ

- Hệ thống thông tin yếu kém, nghèo nàn về cơ sở dữ liệu làm hạn chế hiệu quả công tác quảnlý thuế Hơn nữa do những hạn chế về tài chính, các cơ quan thuế và thống kê có gặp phải nhiềukhó khăn trong việc tổng hợp và đưa ra những số liệu thống kê một cách chi tiết và đáng tin cậy

- Môi trường pháp lý kinh tế xã hội chưa được cải cách đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi chocông tác quản lý thuế như quản lý đăng ký kinh doanh, quản lý đất đai, quản lý xuất nhập khẩu,quản lý xuất nhập cảnh, quản lý thanh toán bằng tiền mặt….

- Nhận thức xã hội về thuế còn thấp, đại bộ phận người dân chưa hiểu rõ bản chất và lợi ích củacông tác thuê; chưa phê phán, lên án mạnh mẽ các hành vi gian lận về tiền thuế, chưa hỗ trợ tíchcực cho cơ quan thuế để thu tiền thuế Tình trạng trốn thuế, gian lận về thuế, nợ đọng thuế còn kháphổ biến vừa làm thất thu cho ngân sách, vừa không đảm bảo công bằng xã hội.

- Một số quy định còn rườm rà phức tạp, chưa rõ ràng, minh bạch, gây khó khăn tốn kém chiphí cho cả người nộp thuế và cơ quan thuế, dễ phát sinh tiêu cực trong việc chấp hành nghĩa vụthuế Chưa phù hợp với các chuẩn mực quản lý thuế tiên tiến trên khu vực và thế giới.

1.2.4 Những thử thách của việc cải cách chính sách thuế:

- Thử thách về nguồn thu: Sự hội nhập vào kinh tế thế giới yêu cầu phải gia tăng nguồn thu

thuế để Nhà nước đảm nhận vai trò như chính phủ của các nền công nghiệp phát triển.

- Thử thách về quản lý thuế: Với sự hội nhập vào kinh tế toàn cầu, hàng rào thương mại bị

tháo dỡ và sự di chuyển vốn quốc tế gia tăng trong khi năng lực quản lý thuế còn hạn chế và nguồn

Trang 7

thu của nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc nhiều vào thuế thương mại quốc tế Hiện tại những điềukhoản chống lạm dụng thuế trong các đạo luật thuế cũng như sự đào tạo kỹ thuật cho đội ngũ cánbộ kiểm toán thuế ở VN nói chung là chưa đủ để ngăn chặn và phát hiện những thực tế như vậy.

- Về hiệu quả kinh tế và cạnh tranh thuế: Sự cạnh tranh thuế trong quá trình thu hút vốn là

một thử thách không nhỏ trong bối cảnh vốn tự do chu chuyển Điều quan trọng ở đây, cần phải giớihạn mục tiêu của thuế và giới hạn sự khuyến khích của thuế, đồng thời phải kết hợp với nhiều côngcụ kinh tế để cạnh tranh và thu hút vốn

1.3 Định hướng cải cách chính sách thuế ở Việt Nam1.3.1 Ý nghĩa

Theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chính sách thuếphải nhằm thiết lập một hệ thống thuế công bằng và hiệu quả, có khả năng tài trợ nhu cầu chi cầnthiết của tiêu công Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập vào kinh tế thế giới, thì chính sáchthuế đóng vai trò nhạy cảm đặc biệt Như vậy, hệ thống thuế cần:

- Gia tăng đầy đủ nguồn thu để tài trợ nhu cầu chi tiêu cần thiết mà không phải viện đến sựvay mượn quá mức của khu vực công.

- Gia tăng nguồn thu trong cách thức đảm bảo công bằng và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêucực đến các hoạt động kinh tế.

- Gia tăng nguồn thu trong cách thức không làm chệch hướng đáng kể những thông lệ và tiêuchuẩn quốc tế.

1.3.2 Mục tiêu

- Thuế là một công cụ của chính sách quản lý kinh tế, chính sách thuế phải hướng vào thựchiện các mục tiêu tổng thể của chính sách kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ IX của VN đề ra: “Đưađất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần của nhândân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiệnđại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốcphòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hìnhthành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”. 

- Tuy nhiên, với tư cách là một công cụ trọng tâm của chính sách tài chính quốc gia, liên quanđến việc huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính của xã hội, nên vấn đề xuyên suốt của chínhsách thuế là phải thực hiện các mục tiêu có tính đặc thù, đó là: 

+ Giữ kỷ luật tài chính tổng thể để lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, ổn định kinh tếvĩ mô Nguồn thu từ thuế phải có khả năng tài trợ các nhu cầu chi tiêu cần thiết ngày càng tăng củaChính phủ mà không phải viện đến sự vay mượn quá mức của khu vực công

+ Nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư của nền kinh tế trong bối cảnh hộinhập và cam kết quốc tế nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng bền vững và thực hiện thành côngchiến lược giảm nghèo. 

Trang 8

+ Thuế phải là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước có hiệu quả và hiệu lực Thuếđi vào trong đời sống kinh tế - xã hội trên cơ sở thực thi một chính sách thuế minh bạch, công bằng,có tính luật pháp cao.

1.3.3 Yêu cầu cấp bách phải cải cách hệ thống thuế hiện hành a Vấn đề tài khóa

- Trong điều kiện Việt Nam, tình trạng thâm hụt ngân sách quá cao trong nhiều năm đã đặt ramột yêu cầu phải cơ cấu lại cán cân ngân sách, trong đó cải cách thuế trên cơ sở gia tăng nguồn thulà một nhánh của quá trình Đối với khía cạnh tài khóa, hoạt động cải cách thuế là nhằm làm tăngthu ròng cho ngân sách.

- Tình trạng bội chi ngân sách lớn và kéo dài đã làm cho không gian tài khóa trở nên chật hẹp,qua đó làm giảm tính chủ động của chính phủ trong các phản ứng chính sách, đặc biệt trong điềukiện thực hiện các gói kích thích kinh tế thời gian qua.

- Trong xu hướng hội nhập, thuế đánh vào thương mại quốc tế sẽ giảm dần, do đó chính sáchthuế phải bao quát hết tất cả nguồn thu, cần đưa vào áp dụng các loại thuế mới đề quản lý nguồn thuvà nâng cao vai trò điều tiết và vựt dậy nền kinh tế.

b Vấn đề tái phân phối thu nhập và công bằng xã hội

- Động cơ của cải cách thuế còn liên quan đến các vấn đề chính trị và xã hội, đó là khả năngtái phân phối thu nhập, đảm bảo các tiến bộ và công bằng xã hội Quá trình đổi mới kinh tế và cảicách thể chế ở Việt Nam đã tạo cơ hội cho một bộ phận người giau lên nhanh chóng nhưng lại tạora tầng lớp người nghèo mới

- Theo Luật thuế thu nhập cá nhân hiện nay cho thấy, không phải người nào giàu nhất cũngđang đóng thuế nhiều nhất nhưng lại có những nhóm người nghèo lại phải gánh những khoản thuếquá mức so với thu nhập và nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống của họ Do đó hoạt động cải cách thuếnhằm phân phối thu nhập của xã hội để đảm bảo công bằng hơn cho phát hiện kinh tế hiện này làmục tiêu quan trọng

c Vấn đề hiệu quả trong phân bổ nguồn lực

- Cải cách thuế còn phải làm tăng tính hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực vốn có tính hữuhạn của nền kinh tế.Cải cách thuế sẽ giúp điều chỉnh lại các khuynh hướng tiết kiệm và đầu tư củanền kinh tế, khuyến khích khởi nghiệp và tinh thần doanh nhân.

- Thông qua các chính sách thuế, chính phủ có thể tạo ra các động cơ khuyến khích có tínhkinh tế để khu vực tư nhân phân bổ vốn và các ngành nghề và lĩnh vực mục tiêu Các chính sáchthuế mới của Chính phủ để điều tiết và phân bổ lại nguồn lực thích hợp Nguyên tắc quan trọng làcải cách thuế phải làm giảm tổn thất phúc lợi vô ích của xã hội bằng cách tạo ra một sắc thuế cómức thuế suất thấp nhưng có cơ sở thuế rộng hơn.

d Vấn đề hành chính thuế

- Hệ thống quản lý thu thuế ở Việt Nam được đánh giá là kém hiệu quả, trong khi mức độtuân thủ của người nộp thuế thấp Do vậy, khía cạnh hành chính thuế ở Việt Nam vừa mang tính

Trang 9

mục tiêu, vừa mang tính hỗ trợ cho các cuộc cải cách thuế Cải cách hành chính thuế phải tập trungvào ba lĩnh vực bao gồm giảm sự quá tải của hệ thống quản lý thuế, giảm chi phí tuân thủ thuế vàgiảm chi phí quản lý thu thuế.

- Sự quá tải của hệ thống quản lý thuế hiện nay không chỉ cho thấy sự gia tăng về quy mô vàtính phức tạp của hệ thống thuế mà còn là sự lạc hậu của mô hình quản lý thuế cũ không theo kịpvới sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Thực trạng đó cho thấy sự cần thiết phải thay đổimột cách căn bản và toàn diện phương thức quản lý một hệ thống thuế mới phù hợp hơn, có tínhđộng và hiệu quả hơn

- Do các thủ tục hành chính rờm rà phức tạp làm tăng chi phí tuân thủ thuế của người nộpthuế, bênh cạnh đó hệ thống quản lý thuế quá cồng kềnh lại không hiệu quả.Một số điều tra chothấy các doanh nghiệp hàng năm phải mất trên 1.000 giờ cho các thủ tục liên quan đến thuế Nếunhân con số này với số doanh nghiệp nộp thuế sẽ thấy được một sự lãng phí ghê gớm về mặt nguồnlực mà nền kinh tế phải bỏ ra hàng năm

- Yêu cầu của cải cách thuế không chỉ là tái cơ cấu lại nguồn thu như đã đề cập ở trên mà cònphải tái cơ cấu lại cách thức quản lý hệ thống hành thu của các cơ quan thuế trên cơ sở giảm chi phívà tăng hiệu quả quản lý thuế.

1.4 Cải cách chính sách thuế ở Việt Nam hiện nay và xu hướng đến năm 20201.4.1 Nguyên tắc và định hướng của việc cải cách chính sách thuế

Do hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, bên cạnh việc đem lại những lợi ích to lớn chonền kinh tế như mở rộng thị trường xuất khầu, thu hút đầu tư, giảm chi phí do giá nhập khẩugiảm… đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam.Vì vậy, để đảmbảo mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình hội nhập thì chính sách thuế ở Việt Nam cần phảiđảm bảo một số yêu cầu cơ bản mang tính nguyên tắc đó là:

- Hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam phải thực hiện theo đúng các cam kết về thuế trongcác Hiệp định với các đối tác thành viên của WTO cũng như trong các Hiệp định song phương vàđa phương.

- Hệ thống chính sách thuế phải phù hợp với đặc thù nền kinh tế ở Việt Nam và tuân thủ cácnguyên tắc căn bản của thương mại quốc tế.hT

- Hệ thống chính sách thuế phải có sự cạnh tranh cao, nhưng đồng thời vẫn góp phần bảođàm sự an toàn và ổn định của thị trường trong nước.

- Hệ thống chính sách thuế phải đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất với các chính sách kinh tế,tài chính khác trong bối cảnh hội nhập, ổn định nguồn thu của ngân sách nhà nước.

- Việc hoàn thiện hệ thống chính sách thuế cần được xem xét trong mối quan hệ tổng thể vềcác yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, phù hợp với năng lực hành chính và đạo đức của người nộpthuế.

1.4.2 Cải cách chính sách thuế ở Việt Nam

Trang 10

a Kiến nghị sửa đổi trong một số luật thuế

 Thứ nhất: Định hướng hoàn thiện thuế tiêu dùng.

Định hướng chung là củng cố và hoàn thiện các sắc thuế tiêu dùng nhằm tạo ra một hệ thốngcác sắc thuế có mối quan hệ gắn bó mật thiết, làm nền tảng bổ sung cho nhau, thuận tiện trong côngtác quản lý và đảm bảo nguồn thu ổn định cho NSNN.

- Đối với chính sách thuế GTGT: Xây dựng các tiêu chuẩn rõ ràng về điều kiện hoàn

thuế, đơn giản hóa qui trình thủ tục và cải tiến phương pháp hoàn thuế để đảm bảo tính kịp thời vàchính xác, tiến tới áp dụng cơ chế một mức thuế giá trị gia tăng để đảm bảo phù hợp với thông lệquốc tế.

- Đối với chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt: Xóa bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt để

đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về nghĩa vụ thuế và nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa hàngsản xuất trong nước và hàng xuất khẩu phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.Về thuế suất,cần nghiên cứu, áp dụng thuế suất hợp lý đối với các mặt hàng nhằm mục tiêu điều tiết, định hướngsản xuất, tiêu dùng; đảm bảo nguồn thu cho NSNN.

- Đối với thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Cần đẩy nhanh quá trình xây dựng và hoànthiện môi trường pháp lý, thận trọng trong việc vận dụng các cam kết hội nhập để điều chỉnh mức

thuế suất thuế nhập khẩu, vừa góp phần ổn định nguồn thu cho NSNN, tăng sức cạnh tranh của nềnkinh tế, đồng thời hạn chế sự chệch hướng thương mại giữa khu vực ASEAN và WTO Thống nhấtđối tượng miễn, giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo hướng phù hợp với các cam kết quốc tếtiến dần đến loại bỏ hoàn toàn thuế xuất khẩu Hoàn thiện các qui định về các loại thuế mới đượcWTO thừa nhận để bảo hộ nền sản xuất trong nước.

 Thứ hai: Định hướng hoàn thiện thuế thu nhập

Phương hướng chung là khắc phục những nhược điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp,kết hợp hài hoà giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân trên cơ sở đảm bảonguồn thu ngày càng vững chắc và chiếm xu thế trong tổng thu ngân sách.

- Đối với chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp: Xác định lại phạm vi đối tượng chịu

sự điều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp để đảm bảo đúng tính chất là sắc thuế đánh vào thunhập của doanh nghiệp và tuân thủ tính hệ thống của thuế thu nhập theo thông lệ thế giới Giảmmức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khích thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tiếnhành rà soát lại các chế độ ưu đãi, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng trọng tâm,trọng điểm và đảm bảo nguyên tắc tập trung các biện pháp ưu đãi khuyến khích cho các mục đíchkinh tế và được áp dụng trong một thời gian nhất định

- Đối với chính sách thuế thu nhập cá nhân: Cần qui định các đối tượng hộ gia đình và

cá nhân tự kinh doanh cũng là đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân để đảm bảo tính công bằngtrong nghĩa vụ nộp thuế, tính thống nhất trong hệ thống chính sách thuế, công tác quản lý thu thuếvà phù hợp với thông lệ quốc tế Bổ sung thêm các nguồn thu nhập mới đang và sẽ phát sinh trong

Ngày đăng: 08/12/2012, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Về phân phối TN thì thuế là hình thức phân phối và phân phối lại TSPXH và TNQD -Về người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc. - Cải cách thuế ở VN trong giai đoạn hiện nay và tầm quan trọng cho đến năm 2020. Nợ công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp
ph ân phối TN thì thuế là hình thức phân phối và phân phối lại TSPXH và TNQD -Về người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc (Trang 2)
Bảng 1: Các sắc thuế hiện hàn hở Việt Nam - Cải cách thuế ở VN trong giai đoạn hiện nay và tầm quan trọng cho đến năm 2020. Nợ công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Các sắc thuế hiện hàn hở Việt Nam (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w