Là một đơn vị mạnh và đầu tàu của ngành chè, TCT đang từng bước chủ động hội nhập và tiến vững mạnh trên thị trường.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong một thời gian dài, các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) hoạt động trong cơ chế kế hoạch hoá đã đóng vai trò chủ đạo lớn trong nền kinh tế quốc dân, góp phần to lớn vào công cuộc bảo vệ, xây dựng và kiến thiết đất nước. Tuy nhiên càng về sau, mô hình quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp bộc lộ nhiều nhược điểm, kìm hãm sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là vào cuối những năm 70. Trong hoàn cảnh đó, việc tìm ra một phương thức quản lý mới, đưa đất nước thoát khỏi sự trì trệ đã trở thành một yêu cầu bức thiết. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Tháng 12-1986) đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở đất nước ta với việc đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước - từ đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức cán bộ và phong cách lãnh đạo, từ đổi mới hệ thống chính trị đến đổi mới kinh tế và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Đảng chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng ta. Để đẩy mạnh sự hội nhập của nền kinh tế, từ đầu những năm 90, Đảng đã chủ trương cổ phần hoá một số DNNN. Trong 10 năm đầu của thế kỷ 21, phần lớn các doanh nghiệp sẽ chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần trong đó có Tổng công ty chè Việt Nam. Là một đơn vị mạnh và đầu tàu của ngành chè, TCT đang từng bước chủ động hội nhập và tiến vững mạnh trên thị trường. Trong phạm vi báo cáo chuyên đề thực tập em xin tìm hiểu về khía cạnh liên quan đến cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty. Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Vũ Huy Tiến và cán bộ công nhân viên trong Tổng Công ty Chè Việt Nam em đã lựa chọn đề tài báo cáo là: “ Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý ở Tổng Công ty Chè Việt Nam trong quá trình cỏ phần hóa “ với mục tiêu làm hoàn thiện hơn nữa cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty Chè Việt Nam trong quá trình mới. Nội dung chuyên đề thực tập gồm bốn chương. Chương 1 : Cơ sở lý luận về thiết kế cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Chương 2: Hệ thống Tổ chức của Tổng Công ty Chè Việt Nam Chương 3: Kiến nghị và giải pháp Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong quá trình viết báo cáo, do hạn chế về nhận thức nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được lời góp ý của thầy giáo cũng như lãnh đạo Tổng công ty để nhận thức về vấn đề được sáng tỏ và bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn! Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh mục chữ cái viết tắt Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Chủ nghĩa xã hội CNXH Xã hội chủ nghĩa XHCN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ NN-PTNT Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp Chè Việt Nam LHCXNCNN Chè Việt Nam Hội đồng quản trị HĐQT Sản lượng SL Xuất nhập khẩu XNK Trách nhiệm hữu hạn TNHH Tổ chức thương mại thế giới WTO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 1. Một số quan niệm cơ bản về cơ cấu tổ chức Cơ cấu là sự phân chia tổng thể thành những bộ phận nhỏ theo những tiêu thức chất lượng khác nhau, những bộ phận đó thực hiện từng chức năng riêng biệt Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm phục vụ mục tiêu chung.Theo quan điểm của các nhà Xã hội học thì cơ cấu được đặc trưng bởi sự phân chia vai trò và trách nhiệm giữa các thành viên, giữa các bộ phận, các đơn vị của tập thể trên cơ sở phối hợp chặt chẽ những cái đã phân chia. Có hai loại cơ cấu thường được quan tâm đó là cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức. trong đó cơ cấu chính thức là dựa vào những mối quan hệ qua lại giữa các thành viên của tập thể trên cơ sở những nhiệm vụ đã được xác định trong cơ cấu tổ chức Tổ chức là một tập hợp các cá nhân riêng lẻ tương tác lẫn nhau, cùng làm việc hướng tới những mục tiêu chung và mối quan hệ làm việc làm của họ được xác định theo cơ cấu nhất định (Duncan, 1981, giáo trình hành vi tổ chức ) Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo quyền lực nhằm duy trì sự hoạt động của tổ chức ( Griffin và Moorhead, 2001) Cơ cấu tổ chức xác định các công việc, được chính thức phân công, tập hợp và phối hợp như thế nào ( Robbin, 1998) Như vậy mục đích của cơ cấu tổ chức là bố trí sắp xếp và phối hợp các hoạt động của con người trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung. Cơ cấu tổ chức được thể hiện thông qua các sơ đồ cơ cấu tổ chức. Sơ đồ cơ cấu tổ chức thể hiện vị trí, mối quan hệ báo cáo và các kênh thông tin chính thức trong tổ chức. Sơ đồ cơ cấu tổ chức cho biết số cấp quản lý, cấp quyền lực tồn tại trong tổ chức Ngày nay vai trò của con người ngày càng được khẳng định. Con người và công tác quản lý con người thường là nguyên nhân thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Là một thực thể hết sức quan trọng hình thành lên doanh nghiệp lên tổ chức, tuy nhiên những con người đó tồn tại như thế nào và hoạt động của họ được phân chia, đồng thời phối kết hợp ra sao để duy trì tốt hoạt động của doanh nghiệp đó? Giải quyết thắc mắc này chính là đã làm nổi bật lên cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp_ đặc trưng cho một hệ thống tổ chức doanh nghiệp. Hệ thống tổ chức doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận (đơn vị, cá nhân) được chuyên môn hóa có những nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích nhất định; có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc vào nhau; được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường khách quan luôn luôn biến đổi và để thích nghi với sự biến đổi đó hệ thống tổ chức của doanh nghiệp cũng biến đổi theo, do vậy nó mang trong mình tính lịch sử. Trong mỗi một thời điểm biểu hiện bằng sự phát triển hay suy thoái hay đạt ngưỡng của sự phát triển thì lại có một quan điểm mới thích nghi với sự biến đổi đó. Dưới đây là những cơ cấu tổ chức theo quan điểm khác nhau theo lịch sử. 1.1. Lý luận quản lý cổ điển về cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Kinh nghiệm chủ yếu của các học giả nổi tiếng của lý luận cổ điển và những người theo họ là kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp ở thời kỳ đầu của thế kỷ XX. Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Theo các học giả của lý luận cổ điển thì việc điều hòa, phối hợp trong nội bộ doanh nghiệp không quan trọng. Họ nhận định một cách đơn giản rằng, sau khi phân công trong nội bộ doanh nghiệp, những mục tiêu nhỏ của các tổ hợp lao động được tổng hợp lại sẽ trở thành mục tiêu lớn của doanh nghiệp. Nếu cần điều phối thì hoàn toàn có thể dựa vào nhân viên quản lý kinh doanh ở tầng lớp trên giải quyết. Lý luận của họ là công nhân viên phải nghe theo sự chỉ huy của giám đốc. Do đó, cơ cấu điều phối có hiệu quả duy nhất chỉ có thể là tầng lớp giám đốc. Nhưng lý luận quản lý cổ điển còn có rất nhiều khiếm khuyết. Trước hết, nó rất khó khích lệ tính tích cực của doanh nghiệp. Thứ hai, sự hạn chế của lý luận đó rất dễ biểu hiện ở những doanh nghiệp lớn vì ở đó, tầng nấc phân công rất phức tạp. Thứ ba, trên thực tế, các giám đốc ngày càng nhận thức được rằng, nếu chỉ dựa vào sự lãnh đạo ở tầng cao của doanh nghiệp thì rất khó thực hiện được sự điều hòa, phối hợp trong tổ hợp lao động cơ sở và nó sẽ không tự động hợp thành mục tiêu lớn của doanh nghiệp. 1.2. Lý luận quản lý hiện đại về cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Trường phái quản lý hệ thống trong lý luận quản lý hiện đại cho rằng, cơ cấu tổ chức là do nhiệm vụ sản xuất và tố chất (chất lượng) của công nhân viên của doanh nghiệp quyết định. Về mặt này, nghiên cứu của một số học giả Mỹ về quản lý đều thừa nhận tính hữu hiệu của lý luận này. Họ cho rằng, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là vấn đề quan trọng có liên quan đến thành công của doanh nghiệp. Họ đã trình bày những yếu tố chủ yếu cấu thành cơ cấu tổ chức của những doanh nghiệp thành công, nhưng lại chưa đề ra được một đường lối hữu hiệu, hoàn chỉnh để giải quyết vấn đề cơ cấu tổ chức doanh nghiệp một cách có hệ thống. 2. Các cấp độ và một số cơ cấu tổ chức doang nghiệp 2.1. Các cấp độ của cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, công ty phải gồm có 3 cấp độ như sau: - Cấp độ cơ cấu vĩ mô: là cách sắp xếp, tổ chức vị trí, vai trò của từng cá nhân trong công ty. - Cấp độ vi mô: là cách qui định quyền hạn, trách nhiệm của từng vị trí mà các cá nhân trong công ty nắm giữ. - Hệ thống bổ trợ: bao gồm hệ thống điều hành của tổ chức, quá trình quản lý sự phát triển của công ty, hệ thống văn hoá công ty và hệ thống quản lý hoạt động công ty. Công ty sẽ không thực hiện có hiệu quả các chức năng của mình nếu 3 cấp cơ cấu này không được thiết lập một cách đúng mức để hỗ trợ cho hoạt động của công ty. Ngoài ra, khi đánh giá hoạt động của một công ty hoặc khi thành lập một công ty mới ta cũng cần phải xem xét 3 cấp độ cơ cấu này. 2.2. Một số hình thức cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 2.2.1 Cơ cấu theo trực tuyến Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cơ cấu theo trực tuyến là một mô hình tổ chức bộ máy quản lý đơn giản nhất, trong đó người dưới nhận sự điều hành và trách nhiệm trước người lãnh đạo trực tiếp cấp trên. Ưu điểm là đơn giản, rõ ràng do đó sự chỉ huy thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ một thủ trưởng, người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả thực hiện công việc của người cấp dưới. Tuy nhiên cơ cấu này đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện, tổng hợp, đồng thời cơ cấu này làm hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ cao theo chuyên môn. Kiểu cơ cấu này chỉ áp dụng với tổ chức có quy mô nhỏ và việc quản lý không quá phức tạp, điều này được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1. Mô hình cơ cấu theo trực tuyến 2.2.2 Cơ cấu theo chức năng Cơ cấu theo chức năng là loại cơ cấu mà trong đó tổng nhiệm quản lý được phân chia chi các bộ phận riêng biệt theo các chức năng quản lý và hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hóa, chỉ đảm nhiệm một số chức năng nhất định. Ưu điểm của cơ cấu nay là thu hút được các chuyên gia vào giải quyết các vấn đề về chuyên môn, giảm bớt gánh năng cho người lãnh đạo. Tuy nhiên, do đối tượng quản lý chịu nhiều sự lãnh đạo của nhiều thủ trưởng khác nhau, kiểu cơ cấu này làm suy yếu chế độ thủ trưởng. Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 6 Người lãnh đạo Người lãnh đạo chức năng A Đối tượng quản lý 1 Người lãnh đạo chức năng B Người lãnh đạo chức năng C Đối tượng quản lý 2 Đối tượng quản lý 3 Người lãnh đạo Người lãnh đạo trực tuyến 1 Người lãnh đạo trực tuyến 1 Các đối tượng quản lý Các đối tượng quản lý Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sơ đồ 2. Mô hình cơ cấu theo chức năng 2.2.3 Cơ cấu trực tuyến - chức năng Cơ cấu này là sự kết hợp của hai cơ cấu trên, theo đó mối liên hệ giữa người cấp dưới và người lãnh đạo là một đường thẳng ( trực tuyến ), còn những bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lưòi chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của cán bộ trực tuyến. Ưu điểm của cơ cấu này là cơ cấu quản lý thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ một thủ trưởng, đồng thời thu hút được các chuyên gia trong việc giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo, giảm bớt gánh nặng cho quản lý. Tuy nhiên, nếu thông tin không ăn khớp ở hai cấp quản lý sẽ dẫn đến sự chồng chéo. Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 7 Người lãnh đạo cấp 1 Người lãnh đạo chức năng A Đối tượng quản lý 1 Người lãnh đạo chức năng B Người lãnh đạo chức năng C Đối tượng quản lý 2 Đối tượng quản lý 3 Người lãnh đạo chức năng A Người lãnh đạo chức năng B Người lãnh đạo chức năng C Người lãnh đạo cấp 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sơ đồ 3. mô hình cơ cấu theo trực tuyến - chức năng 2.2.4 Cơ cấu theo trực tuyến – tham mưu Với cơ cấu người lãnh đạo ra mệnh lệnh và chịu trách nhiệm đối với người thừa hành trực tiếp của mình, khi gặp các vấn đề phức tạp thì người lãnh đạo sẽ tham khảo ý kiến của các chuyên gia ở bộ phận tham mưu giúp việc. Ưu điểm của cơ cấu này là người lãnh đạo tận dụng được những tài năng, chuyên môn của các chuyên gia, giảm bớt sự phức tạp của cơ cấu tổ chức. Nhưng đòi hỏi người lãnh đạo phải tìm kiếm được các lĩnh vực cần tham mưu. Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 8 Người lãnh đạo Tham mưu 1 Tham mưu 2 Tham mưu 3 Người lãnh đạo tuyến 1 Người lãnh đạo tuyến 2 Tham mưu 2 Các đối tượng quản lý Tham mưu 2 Các đối tượng quản lý Tham mưu 1 Tham mưu 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 S 4. Mụ hỡnh c cu theo trc tuyn tham mu 2.2.5 C cu ma trn C cu ma trn c xõy dng bng cỏch kt hp hai hỡnh thc: b phn húa theo chc nng v b phn húa theo sn phm hay d ỏn. c im ca c cu ny l phỏ v khỏi nim tp trung trong iu hnh. Nhng nhõn viờn trong t chc chu s lónh o ca hai hay nhiu ngi lónh o thuc hai hay nhiu dũng quyn lc nh: giỏm c b phn chc nng v giỏm c sn phm hay d ỏn. C cu ma trn to iu kin thun li cho vic phi hp khi t chc cú nhiu hot ng phc tp v ph thuc ln nhau. Tuy nhiờn, khú khn ln nht khi ỏp dng mụ hỡnh ny l nhng xung t v quyn lc v vai trũ. C cu ma trn phự hp vi nhng t chc khi t chc cú 3 iu kin: t chc gp phi ỏp lc t bờn ngoi trong vic tp trung nhng n lc ỏp ng c nhng yờu cu, t chc gp phi ỏp lc v nng lc x lý thụng tin cao, t chc gp phi ỏp lc v chia s ngun lc. Dng Trung Kiờn Lp QTNL 46 A_KT& QL NNL 9 Lónh o d ỏn M Lónh o d ỏn N Người Lãnh đạo Ngưòi l nh đạo ã chức năng C Ngưòi l nh đạo ã chức năng D Ngưòi l nh đạo ã chức năng B Ngi lónh o chc nng A Nhõn viờn A d ỏn M Nhõn viờn B d ỏn M Nhõn viờn C d ỏn M Nhõn viờn D d ỏn M Nhõn viờn A d ỏn N Nhõn viờn B d ỏn N Nhõn viờn C d ỏn N Nhõn viờn D d ỏn N Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sơ đồ 5. Mô hình cơ cấu theo ma trận 3. Các mô hình tổ chức quản lý bộ máy hiện nay ở Việt Nam - Ở doanh nghiệp kinh doanh sản xuất công nghiệp và xây dựng Dương Trung Kiên Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL 10 Phó giám đốc marketing Giám đốc Trợ lý giám đốc trưởng phòng nhân sự Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc tài chính Nghiên cứu thị trường Lập kế hoạch marketing Quảng cáo Quản lý bán hàng Bán hàng Kỹ thuật cơ khí Kỹ thuật điện Thiết kế Quản lý kỹ thuật Kiểm tra chất lượng Lập kế hoạch tài chính Ngân quỹ Lập kế hoạch sản xuất Phân xưởng 1 Dụng cụ Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Kế toán chung Kế toán chi phí Thống kê và xử lý số liệu [...]... chức của doanh nghiệp Đó chính là Tổng Công ty Chè Việt Nam và một số thay đổi về cơ cấu tổ chức của TCT CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 1 Quá trình hình thành và phát triển Quá trình hình thành Dương Trung Kiên 15 Lớp QTNL 46 A_KT& QL NNL Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tên công ty: TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM Tên giao dịch : VINATEA Địa chỉ... Công ty con - Cty CP Chè Kim Anh - Cty CP Chè Hà Tĩnh - Cty CP Chè Quân Chu - Cty CP Chè Thái Nguyên - Cty CP Chè Bắc Sơn - Cty LD Chè Phú Đa - Cty CP Cơ khí Chè - Cty CP xây lắp VTKT - Cty CP Thái Bình Dương - Cty CP Chè Nghĩa Lộ - Cty CP Chè Trần Phú - Cty CP Chè Liên Sơn - Cty Chè Ba Đình(LB Nga) - Cty CP Chè Long Phú - Cty Chè Mộc Châu - Cty Chè Sông Cầu 3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban... sắp xếp lại Liên Hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam và đổi tên thành Tổng công ty chè Việt Nam Thực hiện chương trình đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp của chính phủ, ngày 13/9/2005, theo QĐ số 2374/QĐBNN/ĐMDN của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT về chuyển Tổng công ty chè Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Hiện nay trong điều lệ doanh nghệp của VINATEA, nhiệm vụ đầu tiên... trang web của Tổng công ty, giới thiệu hình ảnh, thương hiệu, sản phẩm của Tổng công ty trên internet Tiến hành quản lý mạng LAN trong Tổng công ty, sửa chữa bảo dưỡng các thiết bị ngoại vi và máy tính của văn phòng Tổng công ty Làm công tác văn thư lưu trữ; đón tiếp và hướng dẫn khách đến làm việc tại Tổng công ty 3.2.7 Các phòng kinh doanh Phòng kinh doanh số 1: Thực hiện xuất khẩu chè vào thị trường... của công ty Yếu tố lao động gắn liền với năng lực sản xuất và chuyên môn nghiệp vụ góp phần thúc đẩy năng suất lao động Đến tháng 5/2005 toàn Tổng công ty có 3 021 lao động, trong đó có 440 lao động có trình độ Cùng với tiến độ cổ phần hóa tại Tổng công ty chè Việt nam theo chủ trương của nhà nước, hiện nay, số lượng lao động ngày được tinh giảm để cơ cấu lại tổ chức Công ty theo mô hình cổ phần hóa. .. đề cao Tổng Công ty không còn là cơ quan quản lý như trước đây mà đã trực tiếp kinh doanh, nhiệm vụ quản lý ngành và nhiều nhiệm vụ mang tính chất xã hội đó được loại bỏ Đây là một thay đổi quan trọng tạo nên sự năng động của Tổng Công ty, góp phần làm cho các hoạt động của Tổng Công ty gắn với thị trường hơn, các đơn vị thành viên không còn phải nộp phí quản lý để “nuôi” cơ quan Tổng Công ty như trước... trách nhiệm về vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của Tổng Công ty đó làm cho trách nhiệm của hai chức vụ chủ chốt không rõ ràng dẫn đến sự đùn đẩy, hoặc dẫm chân lẫn nhau trong quá trình điều hành Đây là nguyên nhânn quan trọng dẫn đến mâu thuẫn giữa chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc ở nhiều Tổng Công ty Ở Tổng Công ty Chè Việt Nam, điều đó không xảy ra nhưng khi quyền hạn và trách nhiệm bị... năm của công ty mẹ và tổng hợp toàn bộ hoạt động tài chính của tổng hợp công ty mẹ - cong ty con Phối hợp với các phòng ban và hội đồng giá của Tổng công ty xây dựng kế hoạch giá mua, giá bán, giá tồn kho các loại vật tư, hàng hóa và tài sản của Công ty mẹ Thực hiện nhiệm vụ khác do tổng giám đốc giao 3.2.2 Phòng Kế hoạch - đầu tư: Chức năng: Là tham mưu, giúp việc cho HĐQT, Tổng giám đốc trong các... nhiệm quản lý các loại bao bì, nhãn mác sản phẩm chè hiện có và nghiên cứu phát triển các loại sản phẩm chè của công ty mẹ quản lý mã vạch sản phẩm, bản quyền sở hữu công nghiệp và chịu trách nhiệm đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp đối với các sản phẩm chè của Tổng công ty Thực hiện kinh doanh chè và nông sản thực phẩm tại thị trường nội địa; tổ chức và thực hiện việc xúc tiến thương mại trong nước... pháp lý của các nội quy quy chế của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về pháp lý và tư vấn đối với hoạt động của công ty mẹ Tổ chức phát động , hướng dẫn phong trào thi đua theo dõi và tổng kết phong trào thi đua lao động sản xuất trong toàn Tổng công ty Đồng thời phối hợp với các phòng liên quan thực hiện nhiệm vụ được giao 3.2.6 Văn phòng Chức năng: Là tham mưu, giúp việc cho HĐQT, Tổng giám đốc về công . “ Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý ở Tổng Công ty Chè Việt Nam trong quá trình cỏ phần hóa “ với mục tiêu làm hoàn thiện hơn nữa cơ cấu tổ chức quản. trong công ty nắm giữ. - Hệ thống bổ trợ: bao gồm hệ thống điều hành của tổ chức, quá trình quản lý sự phát triển của công ty, hệ thống văn hoá công ty