Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
265,38 KB
Nội dung
1
Luận văn
Một sốgiảiphápcảitiếnhệ
thống thôngtinphụcvụquản
lý ởTổngCôngtyThépViệt
Nam
2
LỜI MỞ ĐẦU
Đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước để thực hiện vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế là vấn đề được Nghị quyết Đại hội Đảng chỉ ra đối với các
Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá của nước ta hiện nay. Ngành thépViệtnam mà đứng đầu là Tổng
công tythépViệtNam có một vị trí vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện được nhiệm vụ của mình TổngCôngtyThépViệtNam
đã có những bước chuyển mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh
của mình phụcvụ yêu cầu của sự phát triển đất nước. Bên cạnh những thành
tựu đạt được TổngcôngtyThép còn có những mặt tồn tại cần phải khắc
phục. Một trong những tồn tại đó chính là Hệthốngthôngtinphụcvụquảnlý
ở Tổngcông ty. Chính vì vậy em chọn đề tài: “ Mộtsốgiảiphápcảitiếnhệ
thống thôngtinphụcvụquảnlýởTổngCôngtyThépViệtNam “ làm
báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập tập trung vào mộtsố nội dung cơ bản sau :
Chương 1 : Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của
Tổng CôngtyThépViệt Nam.
Chương 2 : Thực trạng tổ chức hệthốngthôngtinphụcvụquảnlýở
Tổng CôngtyThépViệt Nam.
Chương 3 : Mộtsố kiến nghị nhằm cảitiến tổ chức hệthốngthôngtin
phục vụởTổngCôngtyThépViệt Nam.
3
Chương I
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THÔNGTINPHỤCVỤ
QUẢN LÝỞTỔNGCÔNGTYTHÉPVIỆTNAM
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TỔNGCÔNGTYTHÉPVIỆTNAM :
1. Quá trình hình thành và phát triển :
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
:" Sắp xếp lại các xí nghiệp , TổngCôngty phù hợp với yêu cầu sản xuất
kinh doanh trong cơ chế thị trường ", ngày 07 tháng 03 năm 1994, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập Tập đoàn
kinh doanh.
Theo Quyết định 91/TTg, Tập đoàn kinh doanh phải có ít nhất 7 doanh
nghiệp thành viên trở lên và vốn pháp định phải có ít nhất là 1.000 tỷ đồng ;
đảm bảo vừa hạn chế độc quyền, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi: có thể hoạt
động đa ngành nhưng nhất thiết phải có ngành chủ đạo, mỗi Tập đoàn được
tổ chức côngtytài chính để huy động vốn, điều hoà phụcvụ cho yêu cầu
phát triển nội bộ Tập đoàn hoặc liên doanh với đơn vị khác.
Tổng CôngtyThépViệtNam được thành lập theo Quyết định số
344/TTg, ngày 04 tháng 07 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở
hợp nhất TổngCôngtyThép và TổngCôngty Kim khí thuộc Bộ Công
nghiệp nặng - nay là Bộ công nghiệp . Thực hiện chủ chương của Đảng và
Nhà nước về tiếp tục đổi mới , sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà Nước , đặc
biệt là các TổngCôngtynắm giữ các ngành then chốt của nền kinh tế , ngày
29 tháng 04 năm 1995 , Thủ tướng Chính phủ kí quyết định số 255/TTg
thành lập lại TổngCôngtyThépViệtNam tổ chức hoạt theo mô hình Tổng
Công ty Nhà nước - Tổngcôngty 91.
Tổng CôngtyThépViệtNam có tên giao dịch đối ngoại : VIET
NAM STEEL CORPORATION . Tên viết tắt là: VSC. Đại chỉ : Số 91, phố
láng hạ , Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội.
Tổng CôngtyThépViệtNam là mộtpháp nhân kinh doanh , hoạt
động theo luật doanh nghiệp nhà nước, Điều lệ và tổ chức hoạt động được
4
Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số 03/CP, ngày 25 tháng 01 năm 1996 và
giấy phép đăng kí kinh doanh số 10926 ngày 05 tháng 02 năm 1996 do Bộ
Kế hoạch và Đầu tư cấp . TổngCôngtyThépViệtNam là doanh nghiệp Nhà
nước được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng đặc biệt.
Tổng Côngty có vốn do Nhà nước cấp , có bộ máy quảnlý , điều hành
và các đơn vị thành viên , có con dấu theo mẫu quy định của nhà nước , tự
trịu trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vố nhà nước giao cho quản
lý và sử dụng , được mở tài khoản đồng việtnam và ngoại tệ tại các ngân
hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Hiện nay , TổngCôngtyThépViệtNam có 15 đơn vị thành viên và
14 liên doanh với nước ngoài. TôngCôngty được nhà nước giao cho quảnlý
và sử dụng hơn 1.400 tỷ đồng . Lao động bình quân 18.531 người: doanh thu
5.520 tỷ đồng : sản lượng thép cán đạt 464.000 tấn /năm.
Tổng Côngtythép đã có cơ cấu nghành nghề gồm sản xuất thép, kinh
doanh thép, xây dựng và lắp đặt các công trình xây dựng công nghiệp và dân
dụng, thiết kế, chế tạo cơ khí, phụcvụ luyện cán thép, khai thác mỏ, tuyển
quặng, xuất nhập khẩu, khách sạn nghiện cứu khoa học và đào tạo, liên
doanh và kinh doanh tổng hợp các mặt hàng khác ngoài sản phẩm thép.
Trong những năm hoạt động TổngCôngtythép đã chú trọng đầu tư,
đổi mới công nghệ tăng sản lượng công nghiệp đảm bảo nhu cầu của nền
kinh tế. Đồng thời thực hiện tốt vai trò bình ổn giá cả thị trường thép trong
các nước.
Dưới đây là biểu hiện sản lượng sản xuất Thép từ năm 1999-2000 &6
tháng đầu năm 2001.
5
Chỉ tiêu Đ.vị
tính
1999 2000 Kế hoạch năm
2001
Ước thực hiện
6 tháng
1.Giá trị
SXCN (VSC)
2.T.Doanh
thu
3.Sản lượng
Thép cán
- VSC
- Lãnh đạo
4.Tổnglượng
thép tiêu thụ
- Khối xuất
sắc
- Khối Luật
Giao thông
- Khối lãnh
đạo
5.Lợi nhuận
- VSC
- Lãnh đạo
6.Nộp ngân
sách
Tr.đ
"
Tr.đ
Tr.đ
"
"
Tấn
"
"
"
Tr.đ
"
"
8.802.986
1.142.225
464 350
677.875
1.884.270
460.000
662.970
761.300
49.133
176.917
503.315
2.136.032
1 010.372133
337680
523.580
814.100
11.697.680
5 28.980
359.400
809.300
99.309
202.329
433.205
2.264.230
6.673.880
1.372.000
555.000
817.000
1.928.800
555.000
395.700
978.100
88.390
216.580
1.294.870
3.538.961
762.810
325.150
437.660
1.056.100
311.900
255.000
524.200
8.037
167.279
129.302
Nhận xét chung:
Trong 6 tháng đầu năm, các đơn vị trong TổngCôngty đã nỗ lực phấn
đấu thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Tính chung toàn TổngCông
ty, các chỉ tiêu chủ yếu về lượng và giá trị đều đạt trên 50% kế hoạch năm và
tăng trưởng bình quân từ 15 – 17% so với cùng kỳ năm 2000.
6
Các đơn vị sản xuất và liên doanh tiếp tục giữ được tốc độ tăng tương
đối khá. Những năm trước tăng trưởng của khu vực liên doanh từ 5 –7%,
song 6 tháng đầu năm nay có xu hướng khả quan hơn.
Ước tổng lượng thép lưu thông trên thị trường cả nước trong 6 tháng
đầu năm nay là 1.836.000 tấn, trong đó TổngCôngtyThép tham gia
1.056.000 (chiếm 57%), thành phần khác 780.000 tấn (chiếm 43%). So với
cùng kỳ năm ngoái thị phần của TổngCôngty giảm khoảng 4%, chủ yếu do
có thêm mộtsố cơ sở sản xuất thép ngoài TổngCôngty đã đi vào hoạt động.
Điều đó cũng cho thấy thị trường thép ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh,
hoạt động của TổngCôngtỹ sẽ khó khăn hơn.
I. Chức năng và nhiệm vụ của TổngCôngtyThépViệtNam :
Tổng CôngtyThépViệtNam là một trong 17 TổngCôngty Nhà
nước được Thủ tướng chính phủ thành lâp hoạt động theo mô hình Tổng
Công ty 91 – mô hình Tập đoàn kinh doanh lớn của Nhà nước . Mục tiêu của
Tổng CôngtyThépViệtNam là xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh
doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng.
Tổng CôngTyThépViệtNam hoạt động kinh doanh hầu hết trên các
thị trường trọng điểm trên lãnh thổ ViệtNam và bao trùm hầu hết các công
đoạn từ khai thác nguyên vật liệu, sản xuất thép cho đến khâu phân phối ,
tiêu thụ sản phẩm. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng
Công ty như sau:
- Khai thác quặng sắt , than mỡ , nguyên liệu trợ dụng phụcvụ cho
công nghệ luyện kim.
- Sản xuất gang thép và các loại kim loại , sản phẩm thép.
- Kinh doanh xuất , nhập khẩu thép , vật tư thiết bị và các dịch vụ liên
quan đến công nghệ luyện kim như nguyên liệu , vật liệu đầu vào , các sản
phẩm thép , trang thiết bị luyện kim , chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kĩ
thuật.
- Thiết kế , chế tạo thi công xây lắp trang thiết bị công trình luyện kim
và xây dựng dân dụng.
7
- Kinh doanh khách sạn , nhà hàng ăn uống , xăng , dầu , mỡ , gas ,
dịch vụ và vật tư tổng hợp khác .
- Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phụcvụ ngành công nghiệp
luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại , vật liệu xây dựng.
- Đầu tư, liên doanh , liên kết kinh tế với các đối tác trong và ngoài
nước.
- Xuất khẩu lao động.
Bên cạnh phạm vi chức năng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh được
Nhà nước giao , TổngCôngtyThépViệtNam còn được Nhà nước giao cho
nhiệm vụquan trọng là cân đối sản xuất thép trong nước với tổng nhu cầu
tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong
nước chưa sản xuất để bình ổn giá cả thị trường thép trong nước, bảo toàn và
phát triển vốn Nhà nước giao, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước , tạo
việclàm và đảm bảo đời sống công nhân viên trong TổngCông ty.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC :
Cơ cấu quảnlý và điều hành được TổngCôngty được tổ chức theo
quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nước và Điều lệ TổngCôngty do chính
phủ phê chuẩn .
Hiện nay , TổngCôngtyThépViệtNam có bộ máy quảnlý và điều
hành TổngCôngty và các đơn vị thành viên TổngCôngty được phân bố
trên các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Cơ cấu quảnlý doanh nghiệp của TổngCôngtyThépViệtNam theo
mô hình chực tuyến chức năng - cơ cấu quản trị này đang được áp dụng phổ
biến hiện nay.
Các bộ phận chức năng có nhiệm vụ nghiên cứu , chuẩn bị quyết định
cho lãnh đạo TổngCôngtyquảnlý , điều hành các đơn vị thành viên Tổng
Công ty. Đồng thời các bộ phận chức năng có nhiệm vụ theo dõi , giám sát
đôn đốc hoặc hướng dẫn các đơn vị thành viên TổngCôngty trong việc thi
hành các mệnh lệnh , quyết định lãnh đạo TổngCông ty.
Bên cạnh mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng. TổngCôngty còn vận
dụng cơ cấu tổ chức quảnlý doanh nghiệp theo dạng ma trận , tập hợp đội
ngũ chuyên gia của nhiều bộ phận chức năng nhằm nghiên cứu xây dựng dự
án , chiến lược cho từng lĩnh vực cụ thể.
8
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý điều hành TổngCôngty theo :
Sơ đồ tổ chức quản lý, điều hành của TổngCôngTy dưới đây .
9
1. Hội đồng quản trị TổngCôngty :
Hội đồng quản trị TổngCôngty thực hiện chức năng quảnlý hoạt
động của TổngCôngty theo quy đinh của đièu lệ TổngCông ty, Luật doanh
nghiệp Nhà nước và chịu trách nhiêm trước thủ tướng chính phủ, trước pháp
luật về hoạt động và phát triển của TổngCôngty theo chức năng , nhiệm vụ
được Nhà nước giao .
2. Ban kiểm soát TổngCôngty :
Ban kiểm soát do Hội đồng quản trị TổngCôngTy thành lập để giúp
Hội đồng quản trị kiểm tra giám sát hoạt động điều hành của TổngCôngty ,
Giám đốc các đơn vị thành viên TổngCôngty và bộ máy giúp việc của Tổng
Giám đốc theo nghị quyết , quyết định của Hội đồng quản trị TổngCông ty.
3. Tổng Giám đốc TổngCôngty :
Tổng Giám đốc TổngCôngty là uỷ viên Hội đồng quản trị do Thủ
tướng Chính phủ bổ nhiệm . Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng
Công ty , cơ sở điều hành cao nhất trong TổngCôngty và chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị TổngCôngty , trước Thủ tướng Chính phủ và trước
pháp luật về điều hành hoạt động của TổngCôngty .
Tổng Côngty có hai phó tổng giám đốc do Bộ trưởng Bộ công nghiệp
bổ nhiệm . Các phó tổng giám đốc giúp giám đốc điều hành mộtsố lĩnh vực
hoạt động của TổngCôngty được Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền
và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị TổngCông
ty , trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công thực hiện .
Kế toán trưởng TổngCôngty do Bộ trưởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm
. Kế toán trưởng phụ trách phòng Kế toán tài chính TổngCôngty , giúp
Tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức công tác , kế toán , tài chính , kiểm toán nội
bộ và thống kê của TổngCôngty và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc ,
Hội đồng quản trị và trước pháp luật về nhiệm vụ của mình.
4. Bộ máy giúp việc TổngCôngty :
Tổng Côngty có 6 phòng chuyên môn, nghiệp vụ bao gồm : Phòng Tổ
chức lao động, Phòng Kế toán tài chính, Phòng Kinh doanh và xuất nhập
Cty VTTBCN Tp HCM
10
khẩu, Phòng Kế hoạch và đầu tư, Phòng Kỹ thuật, Văn phòng nghiệp vụ và 1
Trung tâm do Tổng Gíam đốc TổngCôngty thành lập là Trung tâm hợp tác
lao đông với nước ngoài . Các phòng , Trung tâm của TổngCôngty có 112
người, thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc Tổng Giám đốc trong điều
hành hoạt động của TổngCông ty.
5. Các đơn vị thành viên của TổngCôngty :
Tổng CôngTyThépViệtNam có 15 đơn vị thành viên được chia
thành 4 khối , có tư cách pháp nhân , hạch toán kinh tế độc lập , bao gồm : 5
công ty sản xuất thép và vật liệu xây dựng thuộc khối sản xuất, 8 côngty
thương mại thuộc khối kinh doanh , 1 Viện nghiên cứu công nghệ và 1 Trung
tâm đào tạo công nhân kĩ thuật thuộc khối nghiên cứu, đào tạo. Tát cả đều
được thực hiện các chức năng nhiệm vụ theo phân cấp của TổngCôngty và
chịu sự quảnlý , điều hành của TổngCôngty theo điều lệ TổngCông ty.
6. Các liên doanh có góp vốn của TổngCôngty :gồm 14 Công ty.
Thực hiện chủ trương thu hút vốn nước ngoài của Thủ tướng Chính
phủ, chiến lược phát triển của TổngCôngty trong thời gian này là tăng
cường hợp tác , liên doanh với nước ngoài để đầu tư xây dựng các nhà máy
sản xuất thép , đa dạng hoá sản phẩm thép đáp ứng nhu cầu ngày một đa
dạng của nền kinh tế, tiếp cận với công nghệ hiện đại và quảnlý khoa học
của tập đoàn , Côngty có danh tiếng trên thế giới .
7. Mối quanhệ giữa TổngCôngty và các đơn vị thành viên :
Tổng CôngTyThépViệtNam là TổngCôngty Nhà nước hoạt động
kinh doanh , có tư cách pháp nhân , hạch toán kinh tế, được Nhà nước giao
vốn , tài nguyên , đất đai và các nguồn lực khác ; có trách nhiệm sử dụng có
hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao; có các quyền và nghĩa
vụ ; tự trịu trách nhiệm về hoạt động vốn kinh doanh trong phạm vi số vốn
cuat TổngCôngty trong đó có phần vốn nhà nước do TổngCôngtyquản lý.
Tổng Côngty có các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và đơn vị sự
nghiệp. Mối quanhệ giữa TổngCôngty và các đơn vị thành viên được quy
định trông Điều lệ Tổ chức và hoạt động của TổngCôngty , được cụ thể hoá
trong điều lệ các đơn vị thành viên do TổngCôngty phê duyệt . Doanh
nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập là thành viên TổngCôngty có quyền tự
[...]... vào hệthốngthôngtinphụcvụ cho công tác quảnlý của TổngCôngty 17 CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ MỘTSỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN HỆTHỐNGTHÔNGTINPHỤCVỤQUẢNLÝỞTỔNGCÔNGTYTHÉPVIỆTNAM I TỔ CHỨC LẠI HỆTHỐNGTHÔNGTINỞTỔNGCÔNGTY VÀ CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN 1 Tổ chức hệthốngthôngtin hợp lýở các đợn vị TổngCôngty và từng thành viên trong phải có kế hoạch bố trí, cơ cấu lại hệthốngthôngtin phục. .. chủ tài chính , chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với TổngCôngty theo quy định tại Điều lệ TổngCôngty 11 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HỆTHỐNGTHÔNGTINPHỤCVỤQUẢNLÝỞTỔNGCÔNGTYTHÉPVIỆTNAM I HỆTHỐNGTHÔNGTIN CỦA TỔNGCÔNGTYTHÉPVIỆTNAM Quá trình quảnlýởTổngCôngty là quá trình thu thập xử lý và truyền đạt thôngtin 1 Khâu thu thập thôngtinởTổngCôngty Khâu thu thập thông. .. tin nói chung và thôngtin trong công tác quảnlý nói riệng đối với những người lãnh đạo ởTổngCôngty cũng như các đơn vị trực thuộc Đó là điều kiện tiên quyết cho việc cải tiến, hoàn thiện hệthốngthôngtinphụcvụquảnlý ở TổngCôngtyThépViệtNam Ngoài ra TổngCôngty còn phải xây dựng và ban hành quy chế cống tác thôngtin báo cáo trong hệthốngthôngtin Mỗi bản quy chế thôngtin báo cáo nội... chức hệthốngthôngtin trong quảnlý thì Côngty sẽ đạt được nhiều thành công hơn nữa Em cũng mạnh dạn đề xuất mộtsố ý kiến về việc hoàn thiện hệthốngthôngtinphụcvụquảnlý ở TổngCôngtyThépViệtNam trên cơ sở những kiến thức đã học và thực tiễn , với nguyện vọng TổngCôngty sẽ tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa Em hy vọng trong thời gian tới TổngCôngty sẽ còn đạt được nhiều thành công. .. biện pháp khắc phục sớm nhằm từng bước hoàn thiện hệthốngthôngtinphụcvụquảnlýởTổngCôngty 4 Bảo quản Bảo quản không có nghĩa là chỉ có giữ gìn tài liệu, mà nó còn thoả mãn các yêu cầu sau : - Bảo quản nhiều tàiliệu trong một đơn vị thể tích có nghĩa là cần bảo quản những tàiliệu đó trong bộ nhớ của máy tính - Khi cần tàiliệu là có thể lấy ra nhanh chóng Hiện công tác bảo quảnởTổngCông ty. .. Truyền tin thường dùng là đưa theo đường văn thư hoặc điện thoại, fax II TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HỆTHỐNGTHÔNGTINQUẢNLÝỞTỔNGCÔNGTYTHÉP 1 Những tồn tại của hệthốngthôngtinởTổngCôngtyThép Chưa nhận thức cũng như chưa thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụphụcvụquảnlý của công tác thôngtin báo cáo Biểu hiện của thiếu sót này là do không chủ động được việc tổ chức nguồn tin nên... Nhiều thôngtin thu thập được không còn có giá trị, bỏ sót nhiều thôngtinquan trọng có chất lượng ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của cả hệthốngthôngtinphụcvụquảnlýởTổngCôngty 2 Chọn lọc thôngtin - phân loại thôngtin Mục đích của khâu này là làm cho thôngtin nhận được có độ tin cậy cao Do đó phải hiệu chỉnh những tàiliệu , sốliệu thu thập được để chọn lọc lấy những thôngtin cần... quả cao phụcvụ cho công tác điều hành, quảnlý của Tổng Côngty đối với toàn bộ các thành viên trực thuộc Tổng Côngty 2 Tổ chức hệthốngthôngtinở Tổng Côngty Thiết lập bộ phận ( phòng hoặc trung tâm) thu thập và xử lýthôngtin trực thuộc Văn phòng TổngCôngty Đơn vị đầu mối thu thập và truyền tảithôngtin đến các bộ phận chức năng xem xét giải quyết trả lời và văn phòng lại phản hồi trở lại... để phụcvụ các yêu cầu đó của người dùng tin Khâu này ởTổngCôngty cũng chưa làm được, không có đầu mối thu thập, xử lý, bảo quản, 13 giao nộp Công việc này phó mặc cho các phòng ban trong TổngCôngty tự mình làm lấy 6 Truyền đạt thôngtin Khâu truyền đạt thôngtinở đây là truyền đạt từ cơ quanquảnlýTổngCông ty, xuống người chấp hành trong nội bộ TổngCôngty và các đơn vị trực thuộc Tổng Công. .. thôngtinphụcvụquảnlý trong thời đại ngày nay Sự yếu kém của hệthốngthôngtin phụ vụcông tác quảnlý của TổngCôngty bắt nguồn từ một nguyên nhân sâu xa có ý nghĩa quyết định đó chính 16 là nhận thức của những người lãnh đạo của TổngCôngty Do nhận thức không hoàn chỉnh về vị trí vai trò thôngtin nói chung cũng như đối với thôngtinphụcvụquảnlý nói riêng nên họ đã vô tình quên đi một nguồn . chức hệ thống thông tin phục vụ quản lý ở
Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Chương 3 : Một số kiến nghị nhằm cải tiến tổ chức hệ thống thông tin
phục vụ ở Tổng.
1
Luận văn
Một số giải pháp cải tiến hệ
thống thông tin phục vụ quản
lý ở Tổng Công ty Thép Việt
Nam
2
LỜI MỞ ĐẦU
Đổi mới và