Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: MộtsốgiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩucàphêvàothịtrườngEUcủaTổngcôngtycàphêViệtNam Đề tài : MộtsốgiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩucàphêvàothịtrườngEUcủaTổngcôngtycàphêViệtNam Lời mở đầu Đẩymạnhxuấtkhẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc Việt Nam. Chủ tr- ơng này đợc khẳng định trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và trong nghị quyết 01NQ/TW của Bộ Chính trị với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH hớng về xuất khẩu. Để thực hiện chủ trơng của Đảng cùng với việc đẩymạnh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và giúp ViệtNam bắt kịp đợc với tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập, chúng ta cần phải tăng cờng mở rộng thị trờng xuất khẩu. Hiện nay EU đã và đang là đối tác quan trọng, mộtthị trờng lớn có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hoá, sản phẩm củaViệt Nam. Các mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực củaViệtNam cũng chính là những mặt hàng mà thị trờng này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với khối l- ợng nh giầy dép, thuỷ hải sản, cà phê… Trong đó mặt hàng càphê là một trong những mặt hàng nông sản quan trọng nhất đợc bán rộng rãi trên thị trờng EU. Khả năng xuấtkhẩucàphêcủaViệtNam vợt xa hai loại đồ uống là chè và ca cao. Vì vậy đẩymạnhxuấtkhẩu hàng hoá nói chung và đẩymạnhxuấtkhẩucàphê nói riêng vàothị trờng EU là một việc làm cấp thiết đối với nớc ta hiện nay. Tuy nhiên để làm đợc điều này ViệtNam cần tập trung nghiên cứu tìm cách giải quyết các vớng mắc, cản trở hoạt động xuấtkhẩu sang EU và tìm ra các giảipháp căn bản để đẩymạnhxuấtkhẩucà phê. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc xuấtkhẩucàphêvàothị trờng EU trong thời gian thực tập tại TổngcôngtycàphêViệtNam đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo côngty đặc biệt là Ban Kinh doanh tổng hợp cùng với sự hớng dẫn tận tình của tiến sĩ Ngô Xuân Bình tôi xin chọn đề tài: "Một sốgiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩucàphêvàothị trờng EUcủaTổngcôngtycàphêViệt Nam" làm đề tài cho luậnvăn tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu: Trên góc độ lý thuyết luậnvăn phân tích vai trò của việc xuấtkhẩucàphê đối với nền kinh tế quốc dân. Trên góc độ thực tiễn, luậnvăn những mặt làm đ- ợc và cha làm đợc của việc xuấtkhẩucàphêcủaTổngcôngtycàphêViệtNam và đa ra các giảipháp để đẩymạnhxuấtkhẩu mặt hàng này. Phơng pháp nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích nghiên cứu của đề tài, luậnvăn đã vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê tổng hợp, phơng phápso sánh và dự báo. Bố cục củaluận văn, luậnvăn chia làm 3 chơng: Chơng 1: Mộtsốvấn đề lý luận về xuấtkhẩu mặt hàng càphe và vai trò củaxuấtkhẩucàphê trong nền kinh tế quốc dân. Chơng 2: Thực trạng xuấtkhẩucàphêcủaTổngcôngtycàphêViệtNamvàothị trờng EU. Chơng 3: Mộtsốgiảipháp thúc đẩyxuấtkhẩucàphêvàothị trờng EUcủaTổngcôngtycàphêViệt Nam. Chơng I Mộtsốvấn đề lý luận về xuấtkhẩu mặt hàng càphê và vai trò củaxuấtkhẩucàphê trong nền kinh tế quốc dân I. Vị trí của ngành càphê và vai trò củaxuấtkhẩucàphê trong nền kinh tế quốc dân. 1. Vài nét về mặt hàng càphê và những lợi thế so sánh trong sản xuất và xuấtkhẩucà phê: 1.1. Nguồn gốc cây càphê ở ViệtNam Cách đây khoảng 1000 năm, một ngời du mục Ethiopa đã ngẫu nhiên phát hiện hơng vị tuyệt vời củamột loại cây lạ làm cho con ngời thấy sảng khoái và tỉnh táo lạ thờng. Từ đó trái cây này trở thành đồ uống của mọi ngời và lấy tên làng Cafa nơi phát hiện ra cây này làm tên đặt cho cây. Từ thế kỷ VI càphê trở thành đồ uống của mọi ngời dân Ethiopa và nhanh chóng lan ra Trung Cận Đông. Đến đầu thế kỉ XVI càphê bắt đầu xuất hiện ở châu Âu và lan dần sang Châu á, châu Đại Dơng. Năm 1857 cây càphê đợc các nhà truyền đạo công giáo đa vào trồng ở Việt Nam, trớc hết đợc trồng ở mộtsố nhà thờ ở Hà Nam, Quảng Bình Sau đó đợc trồng ở đồn điền vùng Trung Du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Từ đó diện tích càphê ngày càng đợc mở rộng. Từ năm 1994- nay cây càphêViệt Nam, đặc biệt là càphê vối phát triển rất nhanh và đạt kết quả trên nhiều mặt. Hiện nay càphê là mặt hàng nông sản xuấtkhẩu đứng thứ 2 ở n- ớc ta. Có thể nói trong ngành nông nghiệp hiện nay, càphê chỉ đứng sau lúa gạo và có chỗ đứng vững chắc trở thành ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. 1.2. Chủng loại càphê ở ViệtNam Nh chúng ta đã biết trên thế giới có hơn 70 loại càphê khác nhau nhng ngời ta chủ yếu gieo trồng 2 nhóm càphê chính là càphê vối (Robusta), càphê chè (Arabica) nhờ vào u điểm về năng xuất và chất lợng ngoài ra còn dựa vào đặc điểm thích nghi của từng loại cây. * Càphê vối thích hợp với khí hậu khô ráo, nắng ấm, nhiệt độ thích hợp nhất là 24-26 0 C, độ cao khoảng 600-2000m, mật độ từ 1200 -1500 cây/ha. Càphê Robusta có hình quả trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu thẫm, vỏ cứng và thờng chín từ tháng 2. Đặc biệt cây càphê này không ra hoa kết quả tại các mắt của cành. Nhân hơi tròn, to ngang, vỏ lụa màu ánh lâu bạc. Loại càphê này đợc trồng nhiều nhất ở Châu Phi và Châu á trong đó ViệtNam và Indonecia là hai nớc sản xuấtcàphê lớn nhất thế giới. * Càphê Arabica a khí hậu mát mẻ có khả năng chịu rét, thờng đợc trồng ở độ cao trên dới 200m. Arabica có nhiều tàn lá, hình trứng hoặc hình lỡi mác. Quả của loại càphê chè có hình quả trứng hoặc hình tròn, có màu đỏ tơi, mộtsố giống khi chín có màu vàng. Loai càphê này chủ yếu trồng ở Brazin và Colombia với mùi thơm đợc nhiều nớc a chuộng. ở ViệtNamcàphê vối đợc trồng tuyệt đại đa số ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Đây là hai vùng chủ lực sản xuấtcàphêcủacả nớc với năng suất khá cao (trên 1,6 tấn nhân /ha) chất lợng tốt, với diện tích 443.000 ha, chiếm 86% diện tích cả nớc. Càphê chè lại thích hợp với các vùng núi trung du phía bắc, tập trung ở Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Diện tích càphê chè cả nớc năm 2003 là 30.000 ha. Càphê chè có chất lợng hơn nhng hay bị sâu bệnh và khả năng thích nghi kém hơn vì vậy năng suất cũng thấp hơn khoảng 0,9-1,2tấn/ha. 1.3. Lợi thế so sánh trong sản xuất, xuấtkhẩucàphê ở ViệtNam 1.3.1. Lợi thế so sánh trong sản xuấtcà phê. - Lợi thế về điều kiện tự nhiên. Nớc ViệtNamnằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo phơng kinh tuyến từ 8o 30’ đến 23o 30’ vĩ độ bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp cho việc phát triển càphê đã đem lại cho càphêViệtNammột hơng vị rất riêng, độc đáo. Về khí hậu : ViệtNamnằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm ma nhiều. Lợng ma phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng càphê sinh trởng. Khí hậu ViệtNam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với càphê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh và có ma phùn thích hợp với càphê Arabica. Về đất đai : ViệtNam có đất đỏ bazan thích hợp với cây càphê đợc phân bổ khắp lãnh thổ trong đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha. Nh vậy cây càphê cần hai yếu tố cơ bản là nớc và đất thìcả hai yếu tố này đều có ở Việt Nam. Điều này tạo cho ViệtNam lợi thế mà các nớc khác không có đợc. - Lợi thế về nhân công: ViệtNam với dân số 80 triệu ngời trong đó 49% là trong độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuấtcàphêxuấtkhẩu là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chon giống, gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói , xuất khẩu. Quá trình này đòi hỏi một đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt ở ViệtNamthì việc ứng dụng máy móc vào việc, sản xuất chế biến càphê cha nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúp nớc ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuấtcàphêxuấtkhẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp cho ViệtNam có thể cạnh tranh đợc về giá so với các nớc trên thế giới. Theo dự tính thì việc sản xuấtcàphêxuấtkhẩu thu hút khá nhiều lao động: 1 ha càphê thu hút từ 120.000- 200.000 lao động. Riêng ở nớc ta hiện nay có khoảng 700.000 – 800.000 lao động sản xuấtcà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch con số này lên đến hơn 1 triệu ngời. Nh vậy với nguồn lao động dồi dào nh nớc ta hiện nay có thể cung cấp một lợng lao động khá đông đảo cho ngành cà phê. - Năng suất cà phê: CàphêViệtNam có năng suất khá cao: Nếu nh năng suất càphê bình quân trên thế giới là 0.55 tạ/ ha, Châu á là 0.77 tạ/ ha thì ở ViệtNam đạt tới 1.2- 1.3 tấn/ ha. Từ năm 2000- 2004, năng suất bình quân đạt 2 tấn/ ha, có năm đạt 2,4 tấn/ ha. Năng suất cao này chính là do ViệtNam có nhiều giống tốt, có các yếu tố thuận lợi về đất đai khí hậu, đặc biệt ngời ViệtNam có kinh nghiệm lâu năm trong việc gieo trồng cà phê. - Ngời dân ViệtNam có đức tính chịu khó cần cù, có tinh thần học hỏi tiếp thu khoa học công nghệ để áp dụng vào trồng và chế biến càphêxuất khẩu. Điều này cũng là lợi thế trong việc tạo ra một nguồn hàng cho càphêxuất khẩu. - CàphêViệtNam có hơng vị tự nhiên ngon. CàphêViệtNam đợc trồng trên vùng cao nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp. Điều kiện này tao cho càphêViệtNam có hơng vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không có đợc. Điều này là một lợi thế lớn củaViệtNam vì càphê là thứ đồ uống dùng để thởng thức, đôi khi còn thể hiện đẳng cấp của con ngời trong xã hội vì vậy hơng vị càphê luôn là một yếu tố lôi cuốn khách hàng, đặc biệt là khách hàng khó tính. - Một trong những lợi thế thuộc về chủ quan là do đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà Nớc ViệtNam đã tạo môi trờng thuận lợi để phát triển sản xuất cây cà phê. Nghị uyết 09/2000/ NQ/ CP của chính phủ xác định quy hoạch và định hớng phát triển cây càphê nớc ta đến năm 2010. Vì thế từ năm 2003, sản xuấtcàphê nhất thiết theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nớc cả về diện tích, giống, sản lợng, chất lợng khắc phục đợc tình trạng tự phát duy ý trí chạy theo phong trào. Vì thế đã khuyến khích các hộ nông dân yên tâm trồng cây cà phê. Ngoài ra, Nhà nớc còn có chính sách hỗ trợ về giá khi giá càphêcủathị trờng thế giới xuống thấp. 1.3.2. Lợi thế so sánh trong xuấtkhẩucàphê - Chiến lợc của nhà nớc: trong những năm 2003- 2010 nhà nớc đã xây dựng hoàn thiện các chiến lợc mặt hàng nông sản xuấtkhẩu chủ lực củaViệtNam trong đó càphê đợc xem xét là mặt hàng chủ lực số 1. Vị trí đó đợc xuất phát từ lợi thế đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuấtcủa nông dân. Lợi thế này kết hợp với chế độ chính trị, xã hội ổn định, cơ chế chính sách thời kỳ đổi mới đã đợc khẳng định trong đờng lối kinh tế do Đại Hội IX của Đảng đề ra đã và đang trở thành sức mạnh để ViệtNam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. - Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùng càphê nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng. Càphê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu dùng càphê vợt xa hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao. Điều này đã thúc đẩy và khuyến khích các nớc sản xuấtcàphêxuất khẩu. - Về chi phí sản xuấtcàphêxuất khẩu: chi phí sản xuấtcàphêxuấtkhẩucủaViệtNam thấp hơn so với các nớc trồng càphêxuấtkhẩu khác. Chi phí bình quân củaViệtNam là 650- 700 USD/ tấn càphê nhân. Nếu tính cả chi phí chế biến thì giá thành cho một tấn càphêxuấtkhẩu là 750- 800 USD. Trong khi đó chi phí sản xuấtcủa ấn Độ là 1,412 triệu USD/ tấn càphê chè, 926,9 USD/ tấn đối với càphê vối. Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng càphêcủaViệtNam trên thị trờng thế giới. - ViệtNam đã ra nhập ICO, sẽ tham gia tổ chức hiệp hội các nớc sản xuấtcàphê (ACPC) và các tổ chức quốc tế khác có liên quan. ViệtNam đã tăng cờng hợp tác kinh tế, th- ơng mại, khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực. Điều này có thể giúp cho ViệtNam có điều kiện để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, chế biến càphê đồng thời mở rộng đợc giao lu trao đổi mặt hàng càphê với các nớc trong khu vực và thế giới. - Về thị trờng xuấtkhẩucà phê: thị trờng xuấtkhẩucàphêViệtNam ngày càng mở rộng, mộtsố sản phẩm càphê chất lợng cao nh càphê Trung Nguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà,… đã có thơng hiệu và đứng vững trên thị trờng khu vực và thế giới. - Về quy hoạch: ViệtNam đã xây dựng, quy hoạch nhiều vùng trồng càphê để xuất khẩu, cho năng suất cao, chất lợng tốt nh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và mộtsố tỉnh Miền Trung. Đây là một lợi thế lớn để tạo ra một nguồn hàng phục vụ cho nhu cầu xuấtkhẩucàphê 2. Vị trí của ngành càphê trong nền kinh tế quốc dân Càphê là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực củaViệtNam là mặt hàng nông sản xuấtkhẩu đứng thứ 2 về kim ngạch sau gạo. Chính vì thế ngành càphê đã có một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. 2.1. Vị trí củacàphê đối với ngành nông nghiệp nớc ta. - Ngành càphê góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong ngành nông nghiệp nớc ta. Nếu nh trớc kia ViệtNam là một đất nớc đợc biết đến với sản phẩm là lúa gạo thì ngày nay ViệtNam còn đợc biết đến với một mặt hàng nữa đó chính là cà phê. Điều này không chỉ giúp cho ngời dân đa dạng đợc cơ cấu cây trồng trong ngành nông nghiệp mà còn đa dạng hoá đợc các mặt hàng trong việc xuấtkhẩu nông sản củaViệt Nam. - Đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh trong ngành nông nghiệp: hoạt động sản xuấtcàphê gắn liền với hoạt động chế biến cà phê. Vì thế kéo theo một loạt các dịch vụ của sản xuất nông nghiệp phát triển nh: dịch vụ nghiên cứu giống cây trồng, dịch vụ cung cấp thuốc trừ sâu, phân bón, dịch vụ cung cấp máy móc thiết bị cho phơi sấy chế biến cà phê, dịch vụ bao gói, dịch vụ t vấnxuất khẩu… - Phân bổ lại nguồn lao động trong nền nông nghiệp. Nền nông nghiệp nớc ta trớc kia chủ yếu là lao động phục vụ cho ngành trồng lúa nớc. Đây là lao động mang tính chất thời vụ vì thế có một lợng lao động d thừa khá lớn trong thời kỳ nông nhàn. Ngành càphê phát triển kéo theo một lợng lao động khá lớn phục vụ cho nó. Với quy mô diện tích càphê ngày càng mở rộng thì càng cần một đội ngũ lao động lớn. Điều này tạo cho ngời dân các vùng miền núi cũng nh các vùng đồng bằng chuyên canh lúa có việc làm thờng xuyên, tạo thêm thu nhập cho họ, hạn chế đợc các tệ nạn xã hội. - Hạn chế đợc các vùng đất bị bỏ hoang: Vì đặc điểm của cây càphê là thích hợp với những cao nguyên, đồi núi cao nơi đây cha đợc khai thác triệt để… Vì vậy đã hạn chế đợc các vùng đất bỏ hoang, phủ xanh đất trống đồi trọc. 2.2. Vị trí ngành càphê trong nền kinh tế quốc dân - Ngành càphê góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ngành càphê gắn với cảmột quá trình khép kín từ sản xuất đến tiêu dùng. Điều này kéo theo theo một loạt các ngành kinh tế phát triển nh ngành xây dựng các cơ sở để nghiên cứu giống, ngành thuỷ lợi, ngành giao thông, ngành chế tạo máy móc, Vì thế đẩymạnh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng nơi có cây càphê phát triển. Điều này góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong nông nghiệp nông thôn. - Ngành càphê đã góp phần rất lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nớc. Hàng năm ngành càphê đem về cho đất nớc từ 1- 1,2 tỷ USD/ năm chiếm 10% kim ngạch xuấtkhẩucả nớc. - Góp phần giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân: 3. Vai trò xuấtkhẩucàphê trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ nh vũ bão trên phạm vi toan thế giới, lôi cuốn rất nhiều nớc trên thế giới tham gia.Việt Nam cũng không thể nằm ngoài vòng xoáy này và đang nỗ lực hết sức để có thể hoà mình vào tiên trình này một cách nhanh nhất. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình này. Chính vì vậy mà hoạt động xuấtkhẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và chiến lợc phát triển kinh tế củaViệt Nam. Càphê là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực ở nớc ta. Phát triển sản xuấtcàphêxuấtkhẩu sẽ đóng góp vai trò lớn đối với nền kinh tế nớc ta. Ta đi xem xét vai trò của việc xuấtkhẩucàphê đối với nền kinh tế Việt Nam. 3.1. Vai trò tích cực củaxuấtkhẩucà phê. 3.1.1. Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta. Để thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc trang thiết bị, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến và trình độ quản lí của nớc ngoài. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể lâý từ: đầu t nớc ngoài, vay nợ thu từ hoạt động du lịch, xuấtkhẩu mặt hàng khác. Tuy nhiên các nguồn vốn vay, vốn đầu t từ nớc ngoài đều phải trả bằng cách này hay cách khác. Nguồn vốn quan trọng và bền vững đó là thu từ hoạt động xuất khẩu. Xuấtkhẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Tuy nhiên xuấtkhẩu không là hoat động dễ dàng. Để xuấtkhẩu thành công, mỗi quốc gia phải tìm cho mình những mặt hàng xuấtkhẩu có lợi thế nhất, đem lại lợi ích cao nhất. Vì thế mỗi quốc gia phải xây dựng cho mình chính sách mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực. Nắm bắt đợc điều này, ViệtNam cũng đã xây dựng cho mình chính sách mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực riêng. Những mặt hàng này sẽ tạo cho ViệtNam nguồn thu ngân sách chủ yếu. Càphê là mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của nớc ta. Hàng năm ngành càphê đã đóng góp một kim ngạch khá lớn cho ngân sách nhà nớc. Kim ngạch thu đợc từ hoạt động xuấtkhẩucàphêvào khoảng 1- 1,2 tỷ USD, chiếm khoảng 10% kim ngạch xuấtkhẩucả nớc. Trong giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH đất nớc ta cần một nguồn vốn khá lớn để đầu t xây dựng cơ bản, nhập khẩu máy móc, công nghệ từ nớc ngoài. Nguồn vốn thu từ xuấtkhẩucàphê sẽ đóng góp một phần nào đó để tăng khả năng nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu phuc vụ cho tiến trình CNH-HĐH đất nớc. 3.1.2. Xuấtkhẩucàphê góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển ViệtNam có lợi thế rất lớn trong việc sản xuấtcà phê. Hàng nămViệtNam sản xuất ra một khối lợng lớn cà phê. Tuy nhiên tiêu thụ càphê nội địa củaViệtNam là rất thấp. Vì thế thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Ngày nay cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới thay đổi mạnh mẽ đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta. * Có 2 cách nhìn nhận về tác động củaxuấtkhẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Một là, xuấtkhẩu chỉ là việc tiêu thụ nhng sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu tiêu thụ nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ ở sự thừa ra của sản xuấtthìxuấtkhẩuvẫn cứ nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp. Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế rất chậm chạp. Hai là, coi thị trờng và đặc biệt thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này xuất phát từ nhu cầu thế giới để tổ chức sản xuất. Điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển. Đối với ngành càphêthì sản xuấtcàphêcủaViệtNam với sản lợng lớn, nhu cầu tiêu dùng nội địa rất hạn hẹp do ViệtNam có truyền thống trong việc thởng thức trà. Vì vậy trên thị trờng ViệtNam sẽ xẩy ra tình trạng cung càphê vợt quá cầu càphê do đó phải đẩymạnhxuất khẩu. Tuy nhiên ViệtNam lai không coi càphê là sản phẩm ế thừa cần xuấtkhẩu mà xuất phát từ thị trờng thế giới ngày càng tiêu dùng nhiều càphê hơn. Do đó thị trờng thế giới luôn là mục tiêu cho các doanh nghiệp sản xuấtcà phê. Điều này góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nớc ta và thúc đẩy sản xuất phát triển. Thể hiện : - Trớc hết sản xuấtcàphêxuấtkhẩu sẽ kéo theo hàng loạt các ngành kinh tế phát triển theo nh các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máy móc, thúc đẩy các ngành xây dựng cơ bản nh xây dựng đờng xá, trờng, trạm thu mua càphê , … Ngoài ra còn kéo theo hàng loạt các ngành dịch vụ phát triển theo nh : dịch vụ cung cấp giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngân hàng, cho thêu máy móc trang thiết bị,… Điều này góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng xuất khẩu. - Xuấtkhẩucàphê tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Hoạt động xuấtkhẩu gắn với việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, do đó khi xuấtkhẩu thành công tức là khi đó ta đã có đợc mộtthị trờng tiêu thụ rộng lớn. Điều này không những tạo cho ViệtNam có đợc vị trí trong thơng trờng quốc tế mà còn tạo cho ViệtNam chủ động trong sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng càphê thế giới. Thị trờng tiêu thụ càng lớn càng thúc đẩy sản xuất phát triển có nh vậy mới đáp ứng đợc nguồn hàng cho xuất khẩu. - Xuấtkhẩucàphê tạo ra điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Cũng nh bất cứ môt ngành sản xuất hàng hoá nào xuất khẩu, sản xuấtcàphêxuấtkhẩu cũng tạo điều kiện để mở rộng vốn, công nghệ, trình độ quản lý, nâng cao đời sống ngời lao động đảm bảo khả năng tái sản xuất mở rộng. - Xuấtkhẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Xuấtkhẩucàphê là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn và kĩ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vàoviệt Nam. Khi xuấtkhẩucàphêthì sẽ tạo cho ViệtNamnắm bắt đợc công nghệ tiên tiến của thế giới để áp dụng vào nớc mình. Nh công nghệ chế biến cà [...]... dùng càphê nôị địa rất thấp (5-10% /tổng sản lợng càphê sản xuất ra) Do vậy càphêViệtNam sản xuất ra chủ yếu là xuấtkhẩu Chính vì thế đẩy mạnhxuấtkhẩucàphê là mục tiêu trong chiến lợc xuất khẩucủaViệtNam 2.1 Sản lợng, kim ngạch xuấtkhẩucàphêcủaViệtNam - Sản lợng càphê xuất khẩucủaViệtNam Sản lợng càphêxuấtkhẩu hàng năm đạt khoảng 11 triệu bao chiếm 13% sản lợng càphêxuất khẩu. .. kia ViệtNam chỉ xuấtkhẩucàphê nhân, càphê cha qua chế biến thì ngày nay ta còn xuấtkhẩucàphê đã qua chế biến đợc sử dụng ngay nh càphê sữa, càphê tinh, ngoài ra ta còn xuấtkhẩumộtsố “sản phẩm có càphê nh sữa cà phê, bánh kẹo cà phê, Bảng các phẩm càphêxuấtkhẩucủaViệtNam ĐVT :Số lợng ( Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) Càphê nhân 2001 2002 2003 2004 Số lTrị Số l- Tri Số l- Trị Số. .. về giá xuấtkhẩuThị trờng EU luôn là thị trờng đợc ViệtNam chú trọng Tuy nhiên đây là thị trờng hết sức khó tính do vậy mà ta mới chỉ xuấtkhẩucàphê nhân, còn càphê hoà tan, càphê thành phẩm rất ít Singapo vẫn là mộtthị trờng xuấtkhẩucàphê chủ yếu ở ViệtNam hiện nay Thị trờng Đức có nhu cầu nhập khẩucàphê từ 15 – 16 % sản lợng càphêxuấtkhẩucủaViệtNamThị trờng Mĩ cũng là mộtthị trờng... chiếm 21,8 % thị phần củaEU đứng thứ 2 thế giới sau Indonesia (23%) Còn càphê chè hầu nh không có Đến năm 2004 thì có xuấtkhẩu nhng với tỉ lệ rất nhỏ chỉ khoảng 3-5% Brazin là nớc xuấtkhẩu phần lớn càphêvàothị trờng EUcàphê vối chiếm 2,4%, nhng càphê chè chiếm 30% tổngcàphê mà thị trờng này nhập Nh vậy xuấtkhẩucàphêvàothị trờng EUcủaViệtNam đứng thứ 2 trên thế giới về càphê vối sau... lợng càphê mà thị trờng EU nhập khẩuthìViệtNam chiếm khoảng 22% thị phần củaEU sau Brazin 28 % và Indonesia 25 % Tuy nhiên phần lớn ta xuấtkhẩucàphê vối, mà hiện nay EU lại có nhu cầu lớn về càphê chè Do vậy trong một vài năm tới ViệtNam cần nâng cao khả năng xuấtkhẩucàphê chè vàothị trờng này Có nh vậy thì mới có khả năng giữ đợc thị phần trên thị trờng EU 3 Các phơng thức xuấtkhẩucà phê. .. khi xuấtkhẩucàphêvàothị này các doanh nghiệp ViệtNam cần phải nắm bắt đợc nhu cầu của từng thành viên trong EU nh thích càphê dạng bột hay càphê rang xay, càphê tan thì tỉ lệ đờng, sữa , càphê nh thế nào thì hơp lý, Tuy nhiên cũng phải tìm hiểu đặc điểm củathị trờng chung này nh quy định với chủng loại cà phê, giá cà phê, độ an toàn củacà phê, …Để từ đó có biện pháp để đẩy mạnhxuấtkhẩu cà. .. 289,3 445 420 Càphê thành phẩm 1,45 1,534 1,88 4,63 1,98 5.52 2,01 5,92 Càphê hoà tan 5,39 4,59 1,34 5,91 5,62 6,01 1,42 1,18 (Nguồn ICO) 2.3 Thị trờng xuấtkhẩucàphêcủaViệtNam Hiện nay ViệtNam có trên 95% sản lợng càphê sản xuất ra là để xuấtkhẩu vì vậy thị trờng tiêu thụ càphê thế giới chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển của ngành càphêViệtNamCàphêViệtNam đã có một vị trí... biện pháp nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo và phát triển mạnh mẽ cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ công nhân lành nghề, để phát huy hết lợi thế của đất nớc, nắm bắt đợc cơ hội xuất khẩu, Chơng II thực trạng xuấtkhẩucàphêcủa vinacafe sang thị trờng EU I Thực trạng sản xuất xuấtkhẩucàphê tại củaViệtNam 1 Thc trạng sản xuấtcàphêcủaViệtNam Cây càphê đợc đa vào trồng ở Việt Nam. .. với Việt Nam, ngày càng dành u đãi cho ViệtNam trong hợp tác phát triển kinh tế, đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp ViệtNamxuấtkhẩucàphêvàothị trờng này Đây là cơ hội để các doanh nghiệp xuấtkhẩucàphêViệtNam tìm kiếm thị trờng lớn cho mình - Thị trờng EU có yêu cầu lớn, đa dạng và phong phú về mặt hàng càphê nh chất lợng cà phê, mẫu mã cà phê, hơng vị cà phê, độ an toàn của. .. báo tổng kim ngạch xuất nhập khẩuViệt Nam- EUnăm 2005 đạt 14 tỷ USD tăng 27% so với năm 2004 Kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtNam sang EU dự báo đạt 6 tỷ USD Riêng mặt hàng càphê , EU nhập khẩu từ nhiều nớc trên thế giới nh Brazin, Colombia, Indonesia, ViệtNam Hàng nămEU nhập khẩu khoảng 24,846 triệu bao càphê Robusta, 52,643 triệu bao càphê Arabica Bảng các nớc xuấtkhẩucàphêvàoEUnăm 2003 Cà . trạng xuất khẩu cà phê của Tổng công ty cà phê Việt Nam vào thị trờng EU. Chơng 3: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê vào thị trờng EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Chơng I Một số. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam Lời mở đầu Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc Việt Nam. . TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [[ Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam Đề tài : Một