Vốn của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản bằng hiện vật như: nhà xưởng, kho tàng, máy móc, trang thiết bị,… Các loại nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý,… Bản quyền tác giả, bảng quyền
Trang 1Luận văn
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao
thông 610
Trang 2CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm
1.1.1.1 Khái niệm về vốn
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có các yếu tố cơ bản sau: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một lượng vốn nhất định phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện kinh doanh Vậy:
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản trong doanh nghiệp Vốn tồn tại dưới các hình thức khác nhau được doanh nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lợi
Vốn của doanh nghiệp bao gồm:
Tài sản bằng hiện vật như: nhà xưởng, kho tàng, máy móc, trang thiết bị,…
Các loại nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý,…
Bản quyền tác giả, bảng quyền thương hiệu, bằng phát minh, sáng chế,… Tất cả các tài sản này đều được quy đổi thành tiền để xác định lượng vốn mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình hoạt động
1.1.1.2 Đặc điểm của vốn
Để sử dụng và quản lý vốn một cách hiệu quả doanh nghiệp cần nắm vững một số đặc điểm cơ bản của vốn:
Thứ nhất, vốn là đại diện cho một lượng tài sản nhất định
Vốn là biểu hiện bằng giá trị của các tài sản trong doanh nghiệp như nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,… Do đó, một doanh nghiệp không thể không có vốn mà có tài sản hoặc ngược lại
Thứ hai, vốn phải được vận động và sinh lời
Trang 3Vốn chủ yếu được biểu hiện dưới dạng tiền tệ, nhưng tiền chỉ được coi là vốn khi chúng được đưa vào sản xuất kinh doanh Quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp là liên tục, do vậy vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng được vận động không ngừng, tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển vốn, trong quá trình vận động vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là tiền, lượng tiền thu về phải lớn hơn lượng tiền bỏ ra Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì sự tuần hoàn và chu chuyển vốn cũng khác nhau Mặc dù vậy chúng ta có thể hình dung quá trình luân chuyển vốn theo sơ đồ
cơ bản sau:
(1) Bắt đầu từ hình thái tiền tệ (T) chuyển sang hình thái hàng hóa (H) (2)&(3) Qua quá trình sản xuất chuyển tạo ra thành phẩm (H’)
(4) Đem thành phẩm (H’) tiêu thụ thu về lượng tiền tệ (T’) với (T’>T) Quá trình luân chuyển vốn:
Đối với doanh nghiệp sản xuất trải qua đủ 4 giai đoạn
Đối với doanh nghiệp thương mại do chỉ thực hiện chức năng mua và bán nên chỉ trải qua 2 giai đoạn (1) và (4)
Đối với doanh nghiệp Ngân hàng do đặc thù của ngành nên quá trình luân chuyển vốn không làm vốn thay đổi hình thái vật chất nhưng vẫn lớn lên qua quá trình vận động T-T’
Đặc điểm này là nguyên tắc cơ bản của việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đòi hỏi không có tình trạng ứ đọng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
Thứ ba, vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định đủ sức đầu tư vào một dự án sản xuất kinh doanh
Vốn được tích tụ đầy đủ thì hoạt động đầu tư mới thông suốt, liên tục đồng thời hiệu quả sử dụng vốn được nâng lên Do đó doanh nghiệp cần lên kế hoạch để khai thác và thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh
Thứ tư, vốn có giá trị về mặt thời gian
Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như giá cả thị trường, lạm phát, tiến bộ của khoa học công nghệ khiến cho sức mua của đồng tiền ở mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau
T (1) H (2) Quá trình sản xuất (3) H’ (4) T’
Trang 4Thứ năm, vốn phải gắn liền với chủ sở hữu
Trong nền kinh tế thị trường vốn phải được gắn với chủ sở hữu, gắn với lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu thì đồng vốn đó mới được chi tiêu hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả
Thứ sáu, vốn là một loại hàng hóa đặc biệt
Vốn cũng được mua bán trên thị trường, những người có vốn thông qua thị trường sẽ chuyển nhượng “Quyền sử dụng vốn” cho người có nhu cầu huy động vốn, đổi lại người huy động vốn phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nhất định cho chủ sở hữu nguồn vốn Như vậy, khác với hàng hóa thông thường, vốn khi bán ra sẽ không bị mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng, người mua được quyền sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định
Đặc điểm của VCĐ:
Thứ nhất, VCĐ là số vốn đầu tư ứng trước vì vậy cần phải được thu hồi lại một cách đầy đủ bảo toàn VCĐ
Thứ hai, do VCĐ là vốn ứng trước về TSCĐ vì vậy quy mô của VCĐ lớn hay nhỏ sẽ quyết định quy mô TSCĐ của doanh nghiệp cũng như trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Phân loại
Căn cứ theo nguồn hình thành Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Căn cứ vào thời gian hoạt động Vốn dài hạn
Vốn ngắn hạnCăn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn Vốn cố định
Vốn lưu động
Trang 5Thứ ba, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình tham gia hoạt động
kinh doanh sẽ chi phối đặc điểm chu chuyển của VCĐ
Đặc điểm chu chuyển của VCĐ:
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn cố định
chu chuyển giá trị dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm dưới hình thức
chi phi khấu hao tương ứng với phần hao mòn TSCĐ
VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh do TSCĐ có đặc điểm sử dụng
TSCĐ hữu hìnhTSCĐ vô hình
Theo tính chất, công dụng kinh tế
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
TSCĐ dùng cho HĐ phúc lợi, an ninh quốc
phòngTSCĐ bảo quản, cất giữ hộ nhà nước
Theo quyền sở hữu
TSCĐ tự cóTSCĐ đi thuê
TSCĐ thuê tài chínhTSCĐ thuê hoạt động
Theo nguồn hình thành
TSCĐ hình thành bằng vốn được cấpTSCĐ hình thành bằng vốn đi vayTSCĐ hình thành bằng vốn tự bổ sungTSCĐ nhận góp liên doanh, liên kết
Trang 6Nguồn hình thành VCĐ:
VCĐ được hình thành từ hai nguồn chính đó là:
Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp là những nguồn xuất phát từ bản thân doanh nghiệp, bao gồm:
Vốn do Ngân sách nhà nước cấp
Vốn tự có của doanh nghiệp
Vốn cổ phần
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp là những nguồn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
Vốn vay
Vốn liên doanh
Tài trợ bằng thuê, gồm 3 hình thức thuê vốn quan trọng nhất là:
- Bán rồi thuê lại (Sale and Baseback)
Đặc điểm của VLĐ:
Thứ nhất, VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái ban đầu là tiền chuyển sang hình thái vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa và kết thúc quá trình tiêu thụ trở về hình thái ban đầu là tiền Thứ hai, VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh
Thứ ba, VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
Trang 7Phân loại VLĐ
Nguồn hình thành VLĐ
VLĐ được hình thành từ hai nguồn chính đó là:
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc sở hữu của các chủ doanh nghiệp mà khi sử dụng doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì nguồn vốn chủ sở hữu cũng hình thành từ các nguồn khác nhau
Đối với Doanh nghiệp nhà nước: nguồn vốn này hình thành chủ yếu từ nguồn Ngân sách nhà nước cấp
Đối với Doanh nghiệp cổ phần: nguồn vốn này chủ yếu từ đóng góp của các cổ đông bằng việc phát hành và bán các cổ phiếu ra thị trường khi sáng lập Công ty
Đối với Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH: là vốn của các chủ doanh nghiệp, chủ đầu tư bỏ ra để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh khi mới thành lập hoặc đầu tư dự án, theo quy định của pháp luật
Phân loại VLĐ
Theo vai trò trong quá trình sản xuất kinh doanh
VLĐ trong dự trữ sản xuất
VLĐ trong sản xuất kinh
doanhVLĐ trong lưu thông
Theo hình thái biểu
Vốn do nhà nước cấpVốn tự bổ sungVốn đi vayVốn liên doanh, liên kết
Trang 8 Nguồn nợ phải trả là nguồn vốn mà doanh nghiệp phải cam kết thanh toán, doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng vốn trong phạm vi những ràng buộc nhất định mà không có quyền sở hữu Trong mối quan hệ với vốn nợ phải trả thì doanh nghiệp là con nợ, có nghĩa vụ hoàn trả đầy đủ lãi và vốn đã vay 1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.3.1 Về mặt pháp luật
Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loại doanh nghiệp) Vốn có thể được xem là một cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo cho sự tồn tại tư cách pháp luật của doanh nghiệp trước pháp luật
1.1.3.2 Về mặt kinh tế
Yếu tố cần thiết cho tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần có vốn Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn đủ để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, đáp ứng được nhu cầu nâng cấp máy móc thiết bị, hiện đại hóa công nghệ Nếu thiếu vốn sẽ khiến cho hoạt động bị gián đoạn giảm năng suất lao động hoạt động kém hiệu quả quy mô của doanh nghiệp càng bị thu hẹp
Phát huy tính chủ động của doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp có được lượng vốn đủ và ổn định thì chủ động hơn trong việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có lợi tăng hiệu quả kinh tế
Ngoài ra có đủ vốn sẽ tăng khả năng khắc phục các khó khăn trong kinh doanh.Nhân tố quan trọng cho việc xác định kế hoạch, qui mô sản xuất kinh doanh Vốn là yếu tố quyết định doanh nghiệp nên mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động của mình Khi nguồn vốn càng được mở rộng thì doanh nghiệp càng có cơ hội thâm nhập vào các lĩnh vực tiềm năng mà trước đó chưa đủ điều kiện do nguồn vốn hạn chế, ngược lại khi nguồn vốn bị thu hẹp thì doanh nghiệp nên tập trung vào các lĩnh vực là thế mạnh và có ưu thế trên thị trường
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là kết quả tổng thể của hàng loạt các biện pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và tài chính Việc tổ chức, nâng cao hiêu quả sử dụng vốn là mục tiêu và yêu cầu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh Vậy hiệu quả sử dụng vốn là gì?
Trang 9Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp Vốn được sử dụng hiệu quả khi doanh nghiệp đạt được lợi nhuận cao nhất với tổng chi phí bỏ ra là thấp nhất, đồng thời có khả năng tái tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo mở rộng đầu tư sản xuất, đổi mới trang thiết bị và có phương hướng phát triển lâu dài, bền vững trong tương lai
1.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Chi phí về vốn cũng là một trong các loại chi phí của doanh nghiệp nên việc áp dụng các biện pháp nhằm giảm chi phí vốn cũng là góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp sử dụng vốn đạt hiệu quả cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên Doanh nghiệp sẽ có uy tín trên thị trường tài chính do đó việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn Doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế hơn trong cạnh tranh với các đối thủ khác Do đó doanh nghiệp lại có thể đạt được mức hiệu quả sử dụng vốn cao hơn
Mặc khác, do yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp áp dụng để có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn thì đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp có cơ hội rèn luyện nâng cao trình độ hơn
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng VCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ sử dụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay tổng giá trị sản xuất
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay tổng giá trị sản xuất
Hiệu suất sử dụng VCĐ
Doanh thu thuần hay tổng giá trị sản xuất
=
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần hay tổng giá trị sản xuất
Nguyên giá TSCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Trang 10 Hàm lượng VCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần hay một đồng tổng giá trị sản xuất trong kỳ Hàm lượng VCĐ càng thấp thì hiệu quả sử dụng VCĐ càng cao
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hay sau thế hoặc lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận VCĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VCĐ càng tăng
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Tốc độ luân chuyển VLĐ
Tốc độ luân chuyển VLĐ được biểu hiện qua 2 chỉ tiêu: Số lần luân chuyển VLĐ và Kỳ luân chuyên VLĐ
Số lần luân chuyển VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển VLĐ hay số vòng quay của VLĐ thực hiện được trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm
Kỳ luân chuyển VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện được một lần luân chuyển, hay độ thời gian một vòng quay của VLĐ ở trong kỳ
Hàm lượng VCĐ
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
=
Doanh thu thuần hay tổng giá trị sản xuất
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
Lợi nhuận thuần trước hay sau thuế hoặc lợi nhuận gộp
=
VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Số lần luân chuyển VLĐ
trong kỳ
Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
=
VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Kỳ luân chuyển VLĐ = Số ngày trong kỳ
Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ
Trang 11 Hàm lượng VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần hay một đồng tổng giá trị sản xuất trong kỳ Hàm lượng VLĐ càng thấp thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hay sau thế hoặc lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng tăng
1.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh
Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn (Số vòng quay toàn bộ vốn)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay tổng giá trị sản xuất
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh (ROA: Return on Asset)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ mỗi đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kỳ có thể tạo
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE: Return on Equity)
Hàm lượng VLĐ = VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Doanh thu thuần hay tổng giá trị sản xuất
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận thuần trước hay sau thuế hoặc lợi nhuận gộp
VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ vốn
Doanh thu thuần hay tổng giá trị sản xuất
= Tổng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng
vốn kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế
= Tổng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Trang 12Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Đây là chỉ tiêu rất được các nhà đầu tư quan tâm
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.4.1 Nhân tố khách quan
Cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật nhưng dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước Nếu chính sách kinh tế nhà nước ổn định sẽ giúp cho việc tiến hành kế hoạch sản xuất kinh doanh được thông suốt, có hiệu quả và ngược lại
Tác động của nền kinh tế
Tình hình kinh tế, các yếu tố lạm phát, sự biến động của giá cả trên thị trường,… đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tác động của khoa học kỹ thuật
Ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển rất nhanh thì khi sở hữu máy móc, trang thiết bị, dây chuyển công nghệ hiện đại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh
Lãi suất ngân hàng
Lãi suất ngân hàng ảnh hưởng đến chi phí huy động bằng vốn vay Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lãi suất ngân hàng tăng, tiền lãi phải trả tăng lên, lợi nhuận giảm, làm tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm
Điều kiện tự nhiên và rủi ro kinh doanh
Những rủi ro trong sản xuất kinh doanh như bão lụt, hỏa hoạn, tác động xấu từ thị trường,… làm cho tài sản của doanh nghiệp bị tổn thất, giảm giá trị dẫn đến vốn của doanh nghiệp bị mất mát
Thị trường và sự cạnh tranh
Trên thị trường doanh nghiệp nào có sức cạnh tranh mạnh thì doanh nghiệp đó có doanh thu và lợi nhuận cao, tạo ra tỷ suất lợi nhuận trên vốn cao và ngược lại Vì vậy, các doanh nghiệp cần đề ra được biện pháp quản lý vốn hiệu quả nhất
Đặc thù của ngành
Đây là nhân tố cố ý nghĩa quan trọng cần được xem xét khi quản lý và sử dụng vốn Đặc thù ngành thường ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư và cơ cấu nguồn vốn cũng
Trang 13như vòng quay vốn Do đó, việc so sánh các chỉ tiêu trung bình ngành là cần thiết nhằm phát hiện ưu nhược điểm trong việc quản lý là sử dụng vốn
1.2.4.2 Nhân tố chủ quan
Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động
Trình độ quản lý tốt, bộ máy gọn nhẹ, đồng bộ nhịp nhàng sẽ giúp cho đồng vốn của doanh nghiệp được sử dụng hiệu quả Bên cạnh đó thì trình độ của người lao động có tác động lớn đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm,… từ đó tác động đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp
Việc lựa chọn phương án đầu tư, sản xuất kinh doanh
Nếu doanh nghiệp có dự án đầu tư khả thi, sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, giá thành thấp thì doanh nghiệp sớm thu hồi được vốn và có lãi Ngược lại thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn, không tiêu thụ được sản phẩm, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn
Xây dựng cơ cấu vốn
Cơ cấu vốn là thành phần và tỷ trọng của các loại vốn trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm Một cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế sẽ là tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp
Tình trạng trang thiết bị, dây chuyền công nghệ
Nếu doanh nghiệp sử dụng những TSCĐ đã cũ hoặc lạc hậu về công nghệ sẽ dẫn đến năng suất lao động kém, hao phí trong sản xuất tăng, sản phẩm làm ra không đủ cạnh tranh Ngược lại, nếu sử dụng TSCĐ quá hiện đại mà không có nguồn nhân lực đủ trình độ vận hành, điều khiển cũng đều dẫn đến tình trạng thất thoát và hao phí VCĐ của doanh nghiệp
Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp cần xem xét và cân nhắc thật cẩn trọng từng yếu tố để từ đó đưa ra biện pháp quản lý và sử dụng vốn thật thích hợp, có thể tăng được khối lượng sản xuất sản phẩm, tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm
1.3 Tài liệu và phương pháp phân tích
1.3.1 Tài liệu phân tích
1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông
610 năm 2010 và năm 2011
Trang 14BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2011
số
Thuyết minh
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 5,1 7.460.752.708 20.474.166.174
2 Các khoản tương đương tiền 112 1.500.000.000 11.200.000.000
2 Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư ngắn hạn 129
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134
6 Dự phịng các khoản phải thu khĩ địi 139 (6.090.875.225) (3.952.991.836)
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 5.4 203.067.116 95.048.193
4 Tài sản ngắn hạn khác 158 5.5 9.064.578.298 9.757.341.188
4 Giá trị xây dựng cơ bản dở dang 230 5.8 2.760.909.091 2.948.396.926
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 5.9 4.193.763.912 4.950.280.000
Trang 151 Đầu tư vào công ty con 251 4.590.000.000 4.590.000.000
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 360.280.000 360.280.000
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn 259 (756.516.088)
3 Người mua trả tiền trước 313 5.11 65.368.773.872 65.005.482.829
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 5.12 8.497.451.563 9.326.278.569
5 Phải trả người lao động 315 5.13 1.019.892.914 615.011.550
8 Phải trả theo tiến đọ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318
9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 5.15 25.280.817.747 18.650.610.282
11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 5.16 176.260.356 385.378.494
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 5.18.5 15.798.488.269 13.498.298.035
Trang 16II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 0 0
1.3.1.2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng công trình
giao thông 610 năm 2010 và năm 2011
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2011
số Thuyết minh
Năm 2011 Năm 2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 237.609.389.158 206.251.317.400
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 6.1 237.609.389.158 205.988.400.602
4 Giá vốn hàng bán 11 6.2 201.365.984.882 177.045.717.055
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 36.243.404.276 28.942.683.547
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 6.3 1.242.724.573 2.071.494.624
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 6.5 16.169.349.753 9.623.582.940
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 18.448.549.805 20.060.558.160
14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 50 19.551.096.121 19.929.810.403
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 6.8 5.330.507.259 4.997.054.599
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 14.220.588.862 14.932.755.804
1.3.2 Phương pháp phân tích
1.3.2.1 Phương pháp so sánh
Khi sử dụng các hệ số tài chính cần lưu ý là các hệ số tự nó không có ý nghĩa,
chúng chỉ có ý nghĩa khi được so sánh
So sánh hệ số kỳ này với hệ số kỳ trước của cùng doanh nghiệp, qua đó xem
xét xu hướng thay đổi về tính hình tài chính của doanh nghiệp
So sánh các hệ số trung bình của các doanh nghiệp trong ngành để đánh giá
thực trạng tài chính của doanh nghiệp hoặc so sánh với doanh nghiệp tiên tiến
trong ngành để rút ra những nhận định về tính hình tài chính của doanh nghiệp và
đưa ra các quyết định tài chính cho phù hợp với từng thời kỳ
1.3.2.2 Phương pháp phân tích Dupont
Trang 17Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của
một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Dupont
thích hợp với nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế toán Trong
phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa
các chỉ tiêu tài chính Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính,
chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo
một trình tự nhất định
Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE) Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản,
nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản Mối han hệ này được
thể hiện bằng mô hình Dupont như sau:
Mô hình Dupont có thể tiếp tục triển khai thành
Hay: ROE = ROS x Vòng quay vốn x Đòn cân nợ
Mô hình chỉ số DUPONT:
TS/VCSH
ROE = Lợi nhuận thuần
Tổng tài sản
X Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
ROE = Lợi nhuận thuần
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần
X Tổng tài sản
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
X
Trang 18CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 610 ( GIAI ĐOẠN 2010-2011)
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG 610 CIVIL ENGINEERING CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY 610 (CIENCO 610 JSC)
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Trụ sở chính : 968 Quốc lộ 1A, P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM Điện thoại : 0838 8960 545-38965 330-38965335 - Fax : 0838961
369
Quyết định : Số 2265/QĐ-BGTVT ngày 11/11/2003 của Bộ Giao
thông vận tải
Giấy phép hành nghề : Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần
Số 4103003461 ngày 03 tháng 06 năm 2005 do Sở Kế hoạch & Đầu tư TP.HCM cấp Đăng ký thay đổi lần 2, ngày 10 tháng 07 năm 2008 Đăng ký thay đổi lần thứ 3, ngày 14 tháng 05 năm 2010
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Được thành lập từ năm 1983 là Xí nghiệp xây dựng công trình công trình 610, đến năm 1993 đổi tên thành Công ty công trình giao thông 610 theo quyết định số 946/QĐ/TCCB-LĐ ngày 17/05/1993 của Bộ Giao thông vận tải với ngành nghề chính là Xây dựng công trình giao thông, sửa chữa phương tiện thiết bị thi công và sản xuất vật liệu xây dựng
Trang 19Ngày 11/11/2003 Bộ Giao thông vận tải ra quyết định số 3365/QĐ-BGTVT v/v Chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty công trình giao thông 610 thành Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 với vốn điều lệ là 26.863.000.000 đồng Ngày 17/03/2005 Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 (CIENCO 610) đã được tổ chức với các nội dung: Thông qua điều lệ tổ chúc hoạt động, kế hoạch SXKD 6 tháng cuối năm 2005 và năm 2006, bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
Ngày 03/06/2005 Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:
4103003461, với vốn điều lệ: 26.863.000.000 đồng, trong đó Nhà nước chiếm tỷ lệ 51%
Ngày 22/05/2007 Bộ Giao thông vận tải ra quyết đinh số 1515/QĐ-BGTVT v/v xác định lại giá trị phần vốn nhà nước tại thời điểm 03/06/2005, giảm 6.143.992.999 đồng
Ngày 05/06/2007 Đại hội đồng cổ đông thường niên 2007 thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu với giá trị: 6.144.000.000 đồng tương đương 614.400 cổ phiếu để giữ nguyen vốn điều lệ ban đầu
Tháng 11/2007 Cô ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 610 đã hoàn tất việc phát hành cổ phiếu giữ nguyên phần vốn điều lệ Đến nay vốn điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty vẫn là 26.863.000.000 đồng, trong đó tỷ lệ vốn Nhà nước còn lại là 28,13% tương đương với 755.630 cổ phần
Ngày 19/05/2011 Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 đã nhận được giấy chứng nhận chào bán cổ phiếu ra công chứng số 125/GCN-UBCK
Ngày 22/03/2012 Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 đã báo cáo kết quả chào bán cổ phiếu ra công chúng với Ủy ban chứng khoán Nhà nước Mức vốn điều lệ tại thời điểm 13/04/2012 là 50.000.000.000 đồng, trong đó Nhà nước chiếm tỷ lệ 15,11%
2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và các thành tựu đạt được
2.1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Chuyên thi công xây dựng các công trình giao thông: Đường ô tô, cầu, cống, san lấp mặt bằng, bãi chứa container và thi công nền móng bằng bê công cốt thép
Khai thác đá (không hoạt động tại trụ sở)
Thi công hệ thống cấp và thoát nước với mọi qui mô kết cấu
Sản xuất cung cấp và trải thảm bê tông nhựa cho các công trình làm mới và sửa chữa đại tu đường, bãi
Trang 20 Sản xuất cung cấp và thi công bê tông xi măng cho các công trình
Thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp sản xuất cung đấp đá các loại cho công trình giao thông và công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
Đại lý ô tô và xe có động cơ Bán buôn phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ
2.1.2.2 Các thành tựu đạt được
Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 tham gia thi công những công trình lớn như:
Xây dựng hệ thống hạ tầng Khu chế xuất Tân Thuận TP.HCM, khu công nghiệp Amata, khu công nghiệp Biên Hòa 2- Tỉnh Đồng Nai, Hạ tầng khu công nghiệp Vietnam Singapore- Bình Dương
Đường tỉnh 830- Long An, Quốc lộ 14, Quốc lộ 51, Quốc lộ 20, ĐT 743- Bình Dương, đường Lâm trường Chiến khu D- Bình Dương, đường Hồ Chí Minh- Huyện Đăkglei- Tỉnh KonTum, QL 1A đoạn Nha Trang- Quảng Ngãi, Hải Sơn- Đèo Cả,…
Đặc biệt là các công trình đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại như Công trình đường lăn Sân đỗ nặng sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Rạch Giá, sân bay Liên Khương, sân bay Phú Quốc, thảm bê tông nhựa mặt cầu Mỹ Thuận,…
Ngoài ra Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 còn được trao tặng các danh hiệu thi đua sau:
Hai bằng khen do Bộ GTVT cấp (năm 1994, năm 1998)
Bằng khen của Chính Phủ
Một cờ thi đua khá nhất của TP Hồ Chí Minh năm 1995
Hai cờ thi đua xuất sắc nhất của Ngành GTVT và Chính Phủ năm 1996, 1997
Huân chương lao động hạng 3 từ năm 1993- 1998
Huy chương chất lượng cao: Đường băng sân đỗ nặng Sân bay Tân Sơn Nhất
UBND TP.HCM tặng cờ “Đơn vị xuất sắc năm 1998”
Công đoàn GTVT Việt Nam tặng cờ “Công đoàn cơ sở vững mạnh có phong trào thi đua xuất sắc năm 2000”
Bộ GTVT tặng Bằng khen về thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm
Trang 21 Năm 2003 được UBND TP.HCM tặng bằng khen “Đơn vị xuất sắc năm 2003”
Năm 2004 được tặng “Huân chương lao động hạng II”
Công đoàn Tổng Công ty XDCTGT 6 tặng cờ “Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc năm 2005”
Công đoàn GTVT Viêt Nam tặng cờ “Công đoàn cơ sở vững manh xuất sắc năm 2006”
Công đoàn Tổng Công ty XDCTGT 6 tặng cờ “Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc năm 2007”
Bộ GTVT tặng cờ “Đơn vị thi đua xuất sắc năm 2008”
Tổng Công ty XDCTGT 6 thưởng giải 3 “Đơn vị đạt thành tích xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất năm 2008”
Công đoang GTVT Việt Nam tặng cờ “Đơn vị xuất sắc trong phong trào xanh, sạch, đẹp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động năm 2008”
Công đoàn Tổng Công ty XDCTGT 6 tặng cờ “Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc năm 2009”
Bộ GTVT tặng cờ chuyên đề “Đơn vị xuất sắc trong phong trào văn hóa- thể dục thể thao năm 2010”
Công đoàn Tổng Công ty XDCTGT 6 tặng cờ “Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc năm 2010”
2.1.3 Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 trong các năm gần đây
Bảng 2.1- Bảng khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CIENCO 610 trong hai năm gần đây
Trang 22tăng là 14,74% Nguyên nhân là do trong năm qua Công ty đã hoàn thành một số dự án và đã quyết toán với chủ dự án như:
Cơng Trình Tổng Giá Trị Thời Gian
Thi Cơng
Thời Gian Hồn Thành
Cơng trình ĐTXD cơ sở hạ tầng khu dân cư tái
định cư khu đơ thị mới Suối Lớn- San lấp mặt
bằng, HTGT, THTN Dương Đơng
71,45 tỷ đồng 2008 2011
Nâng cấp, mở rộng đường TA 32 18,50 tỷ đồng 2008 2011
Mở rộng Đường Tỉnh Lộ 10- Bình Chánh 46,60 tỷ đồng 2008 2011 Xây dựng cầu và đường nối từ QL 51 đến
Cảng Cái Mép- Km1+300 - Km1+800 23,80 tỷ đồng 2008 2011 Đường trục chính số 7 đoạn 03 Đại học Quốc
Trong khi đó tổng chi phí phát sinh trong năm 2011 có tốc độ tăng là 16,48% khiến cho lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm đi 712.166.942 đồng, giảm 4,77% so với năm 2010
Lợi nhuận sau thuế giảm nhưng tổng tài sản bình quân và nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng, dẫn đến ROA giảm đi 1,5% xuống còn 7,32% trong năm 2011, ROE giảm từ 35,77% trong năm 2010 xuống 29,32% trong năm 2011 (giảm 6,4%)
TỔNG KẾT
Như vậy, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CIENCO 610 trong hai năm qua có biến động không lớn lắm, tuy nhiên kết quả lại theo chiều hướng không tốt, lợi nhuận năm 2011 giảm so với năm trước, không đạt được hiệu quả kinh tế như mong muốn Vì thế Công ty cần có giải pháp xử lý tình trạng này nếu không muốn kết quả kinh doanh ngày càng đi xuống Và để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng cũng như lý do tại sao Công ty CIENCO 610 không đạt được hiệu quả kinh tế trong năm qua ta đi vào xem xét các nội dung tiếp theo sau đây
2.2 Phân tích thực trạng vốn và nguồn vốn của Công ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 610 giai đoạn 2010-2011
2.2.1 Tình hình cơ cấu và sự biến động của tài sản
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của Công ty tại thời điểm năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2011 ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2.2- Bảng phân tích kết cấu tài sản
Trang 23CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2010
So Sánh
Tỷ Trọng
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 33.032.045.950 25.066.577.828 7.965.468.122 31,78% 17,00% 14,83% 2,18%
I.Các khoản phải thu dài
II.Tài sản cố định 28.516.236.035 20.035.300.328 8.480.935.707 42,33% 14,68% 11,85% 2,83%
IV.Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 4.193.763.912 4.950.280.000 (756.516.088) -15,28% 2,16% 2,93% -0,77% V.Tài sản dài hạn khác 322.046.003 80.997.500 241.048.503 297,60% 0,17% 0,05% 0,12%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 194.275.239.873 169.062.664.902 25.212.574.971 14,91% 100,00% 100,00%
Qua bảng 2.2 ta thấy tổng tài sản của Công ty CIENCO 610 năm 2011 so với
năm 2010 tăng 14,91% tương ứng với số tuyệt đối tăng 25.212.574.971 đồng, điều
này cho thấy quy mô về vốn và quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty đươc tăng
lên Nguyên nhân là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng, cụ thể:
Xét tài sản ngắn hạn: trong năm 2011 tăng thêm 17.247.106.849 đồng so với
năm 2010 tương ứng tăng 11,98%, tuy nhiên về tỷ trọng lại giảm 2,18%
Xét tài sản dài hạn: năm 2011 tăng 7.965.468.122 đồng so với năm 2010 tương
ứng tăng 31,78%, về tỷ trọng tăng 2,18%
Với việc tăng tỷ trọng tài sản dài hạn có thể suy đoán ra Công ty CIENCO 610
đang bắt đầu chú trọng đầu tư cho tài sản dài hạn, nhắm tới tìm kiếm lợi tức lâu dài,
đây cũng là điều dễ hiểu khi nền kinh tế đang dần hồi phục trở lại sau khủng hoảng
kinh tế thế giới, bên cạnh đó do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty CIENCO
610 là khai thác đá, cung cấp vật liệu xây dựng và thi công các công trình lớn nên
đầu tư vào tài sản dài hạn là cần thiết Tuy nhiên, để đánh giá cụ thể hơn thì ta cần
đi sâu vào xem xét chi tiết nội dung bên trong
2.2.1.1 Đối với tài sản ngắn hạn
Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2011 giảm 63.56%
tương đương với giảm 13.013.413.466 đồng, khiến cho tỷ trọng của khoản mục này
giảm 8.27% Tỷ lệ giảm mạnh như vậy là do việc giảm các khoản tương đương tiền,
mà ở đây Công ty CIENCO 610 cắt giảm tối đa việc gửi các khoản tiết kiệm có kỳ
Trang 24hạn 1 tháng Việc giảm khoản mục này chính là dùng tiền để đầu tư cho tài sản dài hạn, giảm tình trạng ứ đọng vốn, tăng tốc độ luân chuyển vốn Mặc khác, hành động này cũng khiến cho doanh nghiệp có thể gặp khó khăn khi gặp những biến cố bất ngờ cần sử dụng đến tiền
Đối với các khoản phải thu tuy năm 2011 tăng thêm 1.088.549.390 đồng, tương đương tăng 2,46% so với năm 2010 nhưng tỷ trọng của khoản mục này lại giảm đi 2,83%, cho thấy Công ty trong năm ít bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn, khâu thanh toán ít bị trì trệ Tuy nhiên Công ty cũng nên xem xét lại việc tăng khoản trả trước cho người bán, cần có biện pháp giúp tạo được uy tín với đối tác để giảm thiểu tối đa việc bị chiếm dụng vốn
Đối với khoản mục hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của Công ty Trong năm 2011 khoản mục này tăng thêm 29.010.714.643 đồng (tương đương tăng 42,22%) chiếm tỷ trọng 50,30% trong cơ cấu tổng tài sản, tỷ trọng tăng thêm 9,66% so với cùng kỳ năm 2010 là một nhân tố bất lợi Tuy nhiên, đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty là thi công, xây dựng các công trình lớn với thời gian lâu dài nên đây là điều không thể tránh khỏi, việc khoản mục hàng tồn kho tăng chủ yếu là nằm ở mục chi phí sản xuất dỡ dang Công ty cần đảm bảo được tốc độ thi công để hoàn thành các công trình, dự án cho đúng thời hạn, chỉ nên sản xuất khai thác đủ đáp ứng nhu cầu nội bộ và lượng cầi ngoài thị trường
Về khoản mục tài sản ngắn hạn khác thì trong năm 2011 không có dao động lớn so với năm 2010, về tỷ lệ tuy tăng 1,57% nhưng về tỷ trọng lại giảm 0,73%, nói chung có thể thấy khoản mục này ổn định trong hai năm qua
2.2.1.2 Đối với tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn của Công ty CIENCO 610 nằm ở ba khoản mục TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác
Xét khoản mục TSCĐ, trong năm 2011 đạt 28.516.236.035 đồng tăng thêm 31,78% tương ứng với tăng 7.965.468.122 đồng, về tỷ trọng tăng thêm 2,83% Mặc dù biến đổi không lớn nhưng đây là dấu hiệu tốt cho thấy Công ty quan tâm tới đầu
tư TSCĐ nhằm tăng năng lực lao động, sản xuất, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
Đối với khoản mục các khoản đầu tư tài chính dài hạn trong năm 2011 giảm 756.516.088 đồng (do tăng dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn) tương ứng với giảm 15,28%, về tỷ trọng giảm không đáng kể (giảm 0,77%)
Đối với khoản mục tài sản dài hạn khác trong năm 2011 tăng 241.048.503 đồng tương ứng tăng 0,12%, chủ yếu là do tăng khoản chi phí trả trước dài hạn
Trang 252.2.2 Phân tích tình hình cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Bảng 2.3- Bảng phân tích kết cấu nguồn vốn
So Sánh
Tỷ Trọng
Qua số liệu của bảng 2.3 ta có thể thấy trong năm 2011 tỷ trọng của các khoản
mục trong nguồn vốn Công ty CIENCO 610 không biến động nhiều so với năm 2010
Tổng nguồn vốn trong năm 2011 tăng thêm 25.212.574.971 đồng so với năm 2010
tương ứng với tăng 14,91% điều này cho thấy được quy mô về vốn của Công ty được
ổn định và mở rộng qua từng năm Cụ thể:
2.2.2.1 Đối với nợ phải trả
Nợ phải trả trong năm 2011 là 145.769.526.780 đồng, tăng thêm
18.457.015.318 đồng so với cùng kỳ năm 2010, tương đương với tăng 14,50%, tuy tỷ
trọng giảm 0.27% nhưng không đáng kể Nguyên nhân là do tỷ trọng nợ ngắn hạn
cùng với nợ dài hạn đều giảm (nợ ngắn hạn giảm 0,19%, nợ dài hạn giảm 0,08%)
Xét khoản mục nợ ngắn hạn ta có thể thấy tỷ trọng khoản mục này chiếm gần
như toàn bộ nợ phải trả, so với năm 2010 năm 2011 tăng thêm 18.545.402.166 đồng,
tương đương tăng 14,61% Điều này cho thấy Công ty do đặc thù sản xuất kinh doanh
của mình nên chủ yếu dùng nguồn tài trợ ngắn hạn để tài trợ cho vốn sản xuất kinh
doanh của mình Hai nhân tố chính khiến cho nợ ngắn hạn tăng lên là chi phí phải
trả và các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Bên cạnh đó chỉ tiêu vay và nợ
ngắn hạn cũng góp phần không nhỏ
Xét nợ dài hạn trong năm 2011 giảm đi 88.386.848 đồng so với năm 2010 là
407.946.848 đồng, tương đương với giảm 21,67%
Việc tăng nợ ngắn hạn và giảm nợ dài hạn được coi là hợp lý, bởi việc tài trợ
bằng nguồn vốn ngắn hạn sẽ có chi phí thấp hơn so với dùng nguồn tài trợ dài hạn