Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng NN và PTNT chi nhánh quận Cầu giấy

82 601 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng NN và PTNT chi nhánh quận Cầu giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ***************************** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CẦU GIẤY SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ QUỲNH MÃ SINH VIÊN : A09994 CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1 HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CẦU GIẤY Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thùy Dương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Mã sinh viên : A09994 Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp trường Đại học Thăng Long ngày tháng năm 2010. Điểm bảo vệ: HÀ NỘI - 2010 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 11 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 11 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 12 1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 14 1.1.4. Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 15 1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 17 1.2.1. Khái niệm 17 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng 19 1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 20 1.3. Chất lượng hoạt động tín dụng 22 1.3.1. Quan điểm chất lượng tín dụng 22 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 23 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 27 1.4.1. Các nhân tố khách quan (nhân tố bên ngoài quan hệ tín dụng) 27 1.4.2. Các nhân tố chủ quan (nhân tố bên trong quan hệ tín dụng) 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CẦU GIẤY 34 2.1. Tổng quan về ngân hàng nông ngiệp phát triển nông thôn chi nhánh Cầu Giấy 34 3 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Cầu Giấy 35 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh quận Cầu Giấy trong các năm qua 39 2.2.1. Công tác huy động vốn 39 2.2.2. Đối với hoạt động tín dụng 42 2.2.3. Đối với hoạt động dịch vụ 44 2.2.4. Các kết quả tài chính 45 2.3. Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Cầu Giấy 48 2.3.1. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian 48 2.3.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 49 2.3.3. Hiệu suất sử dụng vốn 50 2.3.4. Vòng quay vốn tín dụng 51 2.3.5. Tình hình nợ xấu 51 2.4. Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh quận Cầu Giấy 52 2.4.1. Những kết quả đạt được 52 2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CẦU GIẤY 60 3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Cầu Giấy trong thời gian tới 60 4 3.1.1. Định hướng phát triển của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 60 3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh quận Cầu Giấy trong thời gian tới 64 3.2.1. Giải pháp trong công tác quản lý nợ xử lý nợ quá hạn 65 3.2.3. Thiết lập mối quan hệ tốt lâu dài với khách hàng 68 3.2.4. Nâng cao chất lượng các hoạt động nghiên cứu thị trường hoạt động marketing 69 3.2.5. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 70 3.2.6. Đa dạng hóa các hình thức tín dụng, không ngừng nâng cao chất lượng công tác tư vấn cho khách hàng về phương hướng sản xuất kinh doanh, xây dựng các phương án đầu tư 71 3.2.7. Sử dụng có hiệu quả công tác đòn bẩy kinh tế trong xã hội 72 3.2.8. Xây dựng sử dụng hợp lý quỹ dự phòng tổn thất tín dụng 73 3.2.9. Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát 74 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh quận Cầu Giấy 74 3.3.1. Đối với Chính phủ ngân hàng Nhà nước Việt Nam 75 3.3.1.1. Hoàn thiện tạo lập môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng 75 3.3.1.2. Từng bước hoàn thiện chính sách của Nhà nước cho phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển của nền kinh tế, để chỉ đạo hoạt động tín dụng của các ngân hàng………68 3.3.2. Đối với ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 78 KẾT LUẬN 80 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Hoạt động huy động vốn của NHN o & PTNT chi nhánh Cầu Giấy 40 Bảng 2: Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHN o & PTNT Cầu Giấy 43 Bảng 3: Kết quả tài chính của chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy 46 Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo thời gian 48 Bảng 5: Hiệu suất sử dụng vốn 50 Bảng 6 : Vòng quay vốn tín dụng 51 Bảng 7: Tỷ lệ nợ xấu 52 DANH MỤC CÁC ĐỒ đồ : Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh quận Cầu Giấy 37 Biểu đồ 1: Hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT quận Cầu Giấy39 Biểu đồ 2: T ình hình tài chính của chi nhánh NHNo & PTNT quận Cầu Giấy 47 Biểu đồ 3: dư nợ theo thành phần kinh tế 48 Biểu đồ 4: Dư nợ theo thành phần kinh tế 49 Biểu đồ 5: Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh NHN o & PTNT Cầu Giấy 50 6 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ ATM Máy rút tiền tự động D/A Nhờ thu kèm chứng từ D/P Nhờ thu chấp nhận chứng từ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh L/C Phương thức thư tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHVN Ngân hàng Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung Ương NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn KQKD Kết quả kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh XLRR Xử lý rủi ro SWIFT Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 7 TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TCXH Tổ chức xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTQT Thanh toán quốc tế WTO Tổ chức thương mại thế giới VNĐ Việt Nam đồng 8 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2008 vừa qua, kinh tế thế giới đã phải đối mặt với cuộc suy thoái, khủng hoảng kinh tế được coi là tồi tệ nhất kể từ hai cuộc đại khủng hoảng năm 1930 năm 1997. Hàng chục, hàng trăm công ty, ngân hàng lớn nhỏ, trong đó có các công ty tài chính hàng đầu thế giới phải lao đao, thậm chí phá sản. Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ nước Mỹ, trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. Dư chấn của nó lan ra khắp thế giới. Nguyên nhân chính là do khủng hoảng tín dụng nhà đất tại nước này. Các ngân hàng tại Mỹ trước đây đã quá dễ dãi trong việc cho vay tín dụng để mua nhà đất, họ đã cho khách hàng vay mua nhà vượt quá khả năng tài chính của người mua. Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do các ngân hàng này đã coi nhẹ tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng (cụ thể ở đây là tín dụng nhà đất) mà chỉ chú trọng phát triển, mở rộng qui m ô một cách tràn lan bất chấp các nguyên tắc an toàn trong hoạt động tín dụng. Sự sụp đổ của các ngân hàng hàng đầu thế giới có lịch sử hàng trăm năm khiến cho không ít người lo ngại về tương lai của ngành ngân hàng. Tín dụng trong điều kiện trong nền kinh tế mở, cạnh tranh hội nhập vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng. Tại Việt Nam, trong hoạt động của các ngân hàng thương mại hiện nay thì hoạt động tín dụngmột nghiệp vụ truyền t hống, là nền tảng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản cấu thu nhập, nhưng cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro cho các Ngân hàng thương mại. Chính vì nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh quận Cầu Giấy – Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh quận Cầu Giấy" làm đề tài luận văn. 2. Mục đích nghiên cứu - Khái quát hệ thống hoá các lý thuyết về chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại. - Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng công tác tín dụng tại chi nhánh NH No & PTNT quận Cầu Giấy nhằm rút ra những ưu, nhược điểm của hoạt động này, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế; từ đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh cũng như phát huy những ưu điểm sẵn có 9 3. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh quận Cầu Giấy trong giai đoạn 2006-2008. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lê Nin. - Phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, phân tích các số liệu thực tiễn nhằm lượng hoá vấn đề. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu của đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh quận Cầu Giấy Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh quận Cầu Giấy 10 [...]... việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng nói riêng của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh quận Cầu Giấy nói riêng Từ đó chúng ta sẽ tập chung nghiên cứu vào nội dung chính của luận văn đó là trình bày thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh quận Cầu Giấy 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG... phù hợp 1.3 Chất lượng hoạt động tín dụng 1.3.1 Quan điểm chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền người vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng Chất lượng tín dụng được hình thành bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng khách hàng Theo từ điển Kinh tế - Ngân hàng: Chất lượng tín dụng là hiệu... động tín dụng mang lại Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của một ngân hàng Hoạt động tín dụng phát triển kéo theo các hoạt động khác của ngân hàng phát triển Nâng cao chất lượng tín dụng đã, đang, sẽ là cái đích mà tất cả các ngân hàng thương mại hướng tới Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, bên cạnh các nhân tố từ chính ngân hàng, còn có những nhân tố từ khách hàng của ngân hàng. .. đến chất lượng tín dụng Qua đó ta thấy rằng việc vận dụng một cách linh hoạt giữa nguồn vốn đi vay sử dụng vốn đó để cho vay góp phần không nhỏ trong hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng : Hàng năm ngân hàng đánh giá khả năng tổ chức, quản lý vốn tín dụng chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua chỉ tiêu này Doanh số thu nợ/năm Vòng quay vốn tín. .. kém, vốn tín dụng bị “đóng băng” b Tỷ lệ nợ xấu Dư nợ nhóm 3+4+5 Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư Nợ Đây là một chỉ tiêu quan trọng, đánh giá đúng hơn chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu thấp biểu hiện chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng cao, độ an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng cao hay nói cách khác mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng thấp Tỷ lệ nợ xấu cao biểu... nói rằng chất lượng tín dụngcao nếu thu nhập mang lại từ hoạt động này không góp phần nâng cao khả năng sinh lời cả ngân hàng 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Chất lượng hoạt động tín dụng được nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng Thu nhập từ hoạt động cho vay là chỉ tiêu cần thiết để đo lường khả năng sinh lời của Ngân hàng do... định tính Thứ nhất, uy tín của ngân hàngmột chỉ tiêu cơ bản nhất ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của ngân hàng nói chung ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng nói riêng Chất lượng tín dụng tạo lòng tin cho khách hàng, cho phép ngân hàng có những khách hàng trung thành, có quan hệ thường xuyên gắn bó lâu dài với ngân hàng Ngân hàng hoạt động chính nhờ sự tin cậy của khách hàng Trong điều kiện nền... đúng hạn cả vốn gốc lãi theo đúng quy định Trong đó hiệu quả khả năng thu hồi nợ càng lớn thì chất lượng tín 22 dụng càng cao ngược lại” Bởi vậy, chất lượng hoạt động của ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân của ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Ta có thể xem xét chất lượng tín dụng dưới nhiều giác độ:  Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù... khó khăn từ đó làm giảm chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Trên đây là những nhân tố chính tác động tới chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Để nâng cao chất lượng tín dụng, chúng ta cần nghiên cứu nhận thức đúng đắn các yếu tố trên cùng với kết quả hoạt động thực tiễn của các Ngân hàng thương mại, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phụ có tính khả thi cao 1.4.1.4 Những nhân tố... Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại rất khốc liệt, khách hàng chỉ đến với những ngân hàng nào mà có quan hệ tín dụng, dịch vụ tốt hơn so với những ngân hàng khác Thứ hai, chất lượng tín dụng phải đảm bảo sự tồn tại phát triển của ngân hàng Nếu ngân hàng chú trọng vào tăng trưởng dư nợ tín dụng nhằm nâng cao lợi nhuận mà không chú trọng đến độ an toàn của đồng

Ngày đăng: 04/05/2014, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vòng quay vốn tín dụng =

    • Dư nợ bình quân/năm

    • Dư nợ nhóm 3+4+5

      • a. Chính sách tín dụng của Ngân hàng

      • b. Quy trình tín dụng

      • c. Công tác tổ chức ngân hàng

      • d. Phẩm chất và trình độ cán bộ

      • e. Kiểm soát nội bộ

      • g. Tình hình huy động vốn

      • a. Năng lực của khách hàng

      • b. Sự trung thực của khách hàng

      • c. Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng

      • d. Tài sản đảm bảo

        • a. Nguyên nhân chủ quan

        • b. Nguyên nhân khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan