TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại 0946798489 Facebook Nguyễn Vương https //www facebook com/phong baovuong Trang 1 I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I Định nghĩa Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mặt phẳn[.]
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489 Bài ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG • Chương QUAN HỆ VNG GĨC • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I Định nghĩa: Đường thẳng d gọi vng góc với mặt d phẳng d vng góc với đường thẳng a chứa mặt phẳng a α Kí hiệu d hay d II Định lý: Định lý: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng vng góc với hai đường thẳng cắt chứa mặt phẳng d b a α Hệ quả: Nếu đường thẳng vng góc với hai cạnh tam giác vng góc với cạnh cịn lại tam giác III Các tính chất: Tính chất 1: Có duy nhất một đường thẳng đi qua B một điểm cho trước và vng góc với một mặt phẳng cho trước A Tính chất 2: Có duy nhất một đường thẳng đi qua α một điểm cho trước và vng góc với một mặt phẳng d cho trước * Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng B Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và M α vng góc với đường thẳng AB A Tính chất 3: Một mặt phẳng vng góc với một đường thẳng thì nó cũng vng góc với bất kì đường thẳng nào song song đường thẳng ấy. Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một mặt phẳng thì song song với nhau Tính chất 4: Một đường thẳng vng góc với một mặt phẳng thì nó cũng vng góc với bất kì mặt phẳng nào song song mặt phẳng ấy. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vng góc với một đường thẳng thì song song với nhau α a b β α d Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Tính chất 5: Một đường thẳng vng góc với một mặt phẳng thì nó cũng vng góc với bất kì đường thẳng nào song song mặt phẳng ấy. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (khơng chứa đường thẳng đó) cùng vng góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau IV Phép chiếu vng góc: b α a Phép chiếu vng góc: Cho đường thẳng và mặt phẳng vng góc với nhau. Phép chiếu song song theo phương của lên mặt phẳng được gọi là phép chiếu vng góc lên mặt phẳng Cịn có thể gọi là “Phép chiếu lên mặt phẳng ” Định lý ba đường vng góc: Cho đường thẳng a A chứa trong mặt phẳng và b là đường thẳng b B không chứa trong đồng thời không vuông góc với Gọi b là hình chiếu của b trên Khi đó a vng góc với b khi và chỉ khi a vng góc với b Góc đường thẳng mặt phẳng: Cho đường A' α d thẳng d và mặt phẳng a A a) Nếu đường thẳng d vng góc với mặt phẳng φ thì ta nói góc giữa chúng bằng 90 b) Nếu đường thẳng d khơng vng góc với mặt B' α d' H O phẳng thì góc giữa chúng bằng góc giữa đường thẳng d và hình chiếu vng góc của đường thẳng d trên mặt phẳng PHẦN CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng Chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng -Đường thẳng song song với mặt phẳng: Một đường thẳng song song với một mặt phẳng khi nó song song với một đường thẳng bất kì thuộc mặt phẳng. a P Viết dạng mệnh đề: d / / P d / /a -Tính chất giao tuyến song song: Nếu hai mặt phẳng P và Q chứa hai đường thẳng a, b song song với nhau thì giao tuyến nếu có của hai mặt phẳng phải song song với a và b a P ; b Q ; P Q Viết dạng mệnh đề: / /a / /b a / /b -Tính chất để dựng thiết diện song song: Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng P ; một mặt phẳng Q chứa a , cắt P theo giao tuyến thì phải song song với a Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 a / / P / /a Viết dạng mệnh đề: a Q P Q -Đường thẳng vng góc với mặt phẳng: + Định nghĩa: Đường thẳng d vng góc với mặt phẳng P d khi nó vng góc với mọi đường thẳng a nằm trong P a P Viết dạng mệnh đề: d P d a a + Hệ 1: Để chứng minh đường thẳng d vng góc với P b ta chỉ cần chứng minh d vng góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong P (P) + Hệ 2: Nếu hai đường thẳng phân biệt d1 ; d cùng vng góc với P thì d1 / /d + Hệ 3: Nếu hai mặt phẳng P1 ; P2 cùng vng góc với đường thẳng d thì P1 / / P2 + Hệ 4: Nếu đường thẳng d cùng vng góc với một đường thẳng a và một mặt phẳng P thì khi đó đường thẳng a hoặc song song với P hoặc nằm trong P a / / P d a Viết dạng mệnh đề: d P a P + Hệ 5: Nếu đường thẳng d có hình chiếu vng góc xuống P là d ; đường thẳng a nằm trong P vng góc với d khi và chỉ khi a vng góc với d Câu Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , SA vng góc với đáy. a Chứng minh rằng BD SAC b Gọi M, N là trung điểm của SC, SD Chứng minh MN SAD c Cho SA a Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CN Lời giải a Ta có: SA ABCD nên SA BD S BD AC (do ABCD là hình vng) Do đó, BD SAC b Vì M, N là trung điểm của SC, SD nên MN / /CD CD SA MN SA Mà nên CD AD MN AD N A M B Vậy, MN SAD D C Câu Cho tứ diện ABCD có DA ABC , tam giác ABC cân tại A với AB AC a; BC 6a Gọi M là trung điểm của BC , kẻ AH MD với H thuộc MD a Chứng minh rằng AH BCD b Cho AD 4a Tính góc giữa hai đường thẳng AC và DM Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ c Gọi G1; G là trọng tâm các tam giác ABC và DBC Chứng minh rằng G1G ABC Lời giải a.Ta có: DA ABC DA BC ; AM BC (vì tam giác ABC cân tại A ). Do đó, BC DAM BC AH (do AH DAM Mà AH DM (theo giả thiết) Do vậy, AH BCD D b Hình chiếu vng góc của DM trên ABC là AM Do đó, góc giữa hai đường thẳng AC và DM chính là góc giữa hai đường thẳng AC và AM là góc CAM 3a Xét AMC có AC a; CM : 3a CM 37 sin CAM CAM AC a c Xét MAD ta có: MG1 MG G1G / /AD MA MD Mà AD ABC nên G1G ABC H G2 A C G1 M B Câu Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đơi một vng góc. Kẻ OH ABC a Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn. b Chứng minh OA BC; OB AC; OC AB c Chứng minh rằng H là trực tâm của tam giác ABC 1 1 d. Chứng minh rằng 2 OH OA OB OC Lời giải a Ta có: OA là đường cao của tam giác vuông OBC , AA là đường cao của tam giác ABC ABC là hai góc nhọn. ACB; là góc nhọn. Chứng minh tương tự ta có: BAC OA OB b OA OBC OA BC OA OC Chứng minh tương tự: OB AC; OC AB BC OH c BC OAH AH BC BC OA Chứng minh tương tự: BH AC; CH AB Vậy, H là trực tâm của tam giác ABC d Xét OAA có: 1 1 2 OH OA OA2 Xét OBC có: 1 2 2 OA OB OC 1 1 Từ (1) và (2) ta có: 2 OH OA OB OC A H O B A' C Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Câu Cho hình chóp S.ABC có SB vng góc với mặt phẳng ABC , tam giác ABC vuông tại A a Chứng minh rằng tam giác SAC vuông. ; ACS ; BC a b Tính SA, SB, SC biết ACB Lời giải a SB ABC SB AC S Mà AC AB nên AC SAB AC SA Vậy, tam giác SAC vuông tại A b Xét ABC có: AC a.cos ; AB a.sin , a.cos Xét SAC có: SA a.cos .tan ; SC cos A C Xét SAB có: SB a cos .tan sin B Câu Cho tứ diện S.ABC có SA vng góc với ABC và tam giác ABC vng tại B Chứng minh rằng: a BC SAB b Gọi AH là đường cao của tam giác SAB Chứng minh rằng AH SBC Lời giải BC AB a BC SAB BC SA AH SAB b BC AH BC SAB Mà AH SB nên AH SBC S H C A B Câu Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O Gọi I; J lần lượt là trung điểm của AB, BC Biết SA SC, SB SD Chứng minh rằng: a SO ABCD b IJ SBD Lời giải a Vì SA SC nên SAC cân tại S SO AC Vì SB SD nên SBD cân tại S SO BD Vậy, SO ABCD AC SO b AC SBD AC BD Vì I; J lần lượt là trung điểm của AB, BC nên S A B I O J D C IJ//AC Vậy, IJ SBD Câu Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng tâm O , SA vng góc với đáy. Gọi H; I; K là hình chiếu vng góc của A lên các cạnh SB, SC, SD a Chứng minh rằng CD SAD và BD SAC Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ b Chứng minh rằng SC AHK và điểm I cũng thuộc AHK c Chứng minh rằng HK SAC , từ đó suy ra HK AI Lời giải CD SA BD SA a CD SAD ; BD SAC CD AD BD AC CD AK b AK SCD AK SC SD AK S H Tương tự có: AH SC Vậy SC AHK SAC Trong mặt phẳng từ A kẻ đường thẳng d K I vng góc với SC thì d AI hay I AHK c Vì HK / /BD (ví dụ 3) Mà BD SAC nên HK SAC B A Vậy HK AI D C Câu Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và SC a Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD a Chứng minh rằng SH ABCD b Chứng minh rằng AC SK; CK SD Lời giải a a a Xét SHC có: SH ; SC a 2; HC 2 Ta thấy: SH HC SC SHC vuông tại H hay SH HC Mà SH AB nên SH ABCD S HK / /BD b. HK AC ; BD AC SH ABCD SH AC A H Vậy AC SHK AC SK Tương tự có: CK SD D K B C Câu Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều, SCD là tam giác vuông cân đỉnh S Gọi I; J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD a Tính các cạnh của tam giác SIJ và chứng minh rằng SI SCD , SJ SAB b Gọi H là hình chiếu vng góc của S trên IJ Chứng minh SH AC c. Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng CD sao cho BM SA Tính AM theo a Lời giải Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 S a a ; IJ a; SJ 2 Ta thấy SI SJ IJ nên SIJ vuông tại S hay SI SJ SI AB SI CD Vậy, SI SCD AB / /CD a Ta có: SI A D M I Tương tự có: SJ SAB J H AB SI b AB SIJ AB SH AB IJ B C Mà SH IJ nên SH ABCD SH AC c Kẻ Bx AH cắt CD tại M BM AH BM SAH BM SA BM SH BM cắt IJ tại E , cắt AD tại F Ta chứng minh được: BE EF FM a Ta tính được: MD DJ JC a Vậy, AM Câu 10 Cho hình chóp S.ABCD , có SA ABCD và SA a , đáy ABCD là hình thang vng đường cao AB BC a; AD 2a và M là trung điểm AD a Chứng minh rằng tam giác SCD vuông tại C b Kẻ SN vuông CD tại N Chứng minh rằng CD SAN Lời giải S a Ta có: SD SA AD a AC AB2 BC2 a ; SC SA AC2 a CD a Xét SCD có: SC CD SD Vậy, tam giác SCD vuông tại C. CD SN b CD SAN CD SA A D M N B C Dạng Xác định góc đường thẳng mặt phẳng 1) Khái niệm Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu vng góc của nó xuống mặt phẳng. 2) Cách xác định góc đường thẳng mặt phẳng Giả sử cần xác định góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng P , ta thực hiện theo các bước sau - Tìm hình chiếu d của d lên P Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ d, d - Khi đó, d , P , và bài tốn quay về tìm góc giữa hai đường thẳng. Chú ý: Thơng thường đường thẳng d cho dạng đoạn thẳng ( MN chẳng hạn), khi đó để tìm hình chiếu của MN ta tìm hình chiếu của từng điểm M và N xuống P , tức là tìm các điểm H , K sao cho MH P , NK P Câu Cho hình vng ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vng góc. Gọi I là trung điểm của AB a) Chứng minh SI ABCD và tính góc hợp bởi SC và ABCD b) Tính khoảng cách từ B đến SAD Từ đó suy ra góc của SC với SAD c) Gọi J là trung điểm của CD , chứng minh SIJ ABCD d) Tính góc hợp bởi SI với SCD Lời giải a) SAB đều, I là trung điểm của AB SI AB SAB ABCD Có SAB ABCD SI ABCD SI AB SC , AC SCA Có IC là hình chiếu của SC trên ABCD SC , ABCD a a a ; SI IC BI BC a 2 2 tan SCA SI =arctan SCA IC 5 Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 SC , ABCD arctan b) Gọi M là trung điểm của SA BM SA BM SAD d B, SAD BM a Tính góc SC với SAD Gọi BCM SAD d d qua M và song song với BC Trong mặt phẳng BCM , dựng CE / / BM E d CE SCD SE là hình chiếu của SC SC , SE ESC trên SAD SC , SAD 2 a 3 a 5 a Có CE BM ; IC SI IC a a CE arcsin ESC sin ESC SC a SC , SAD arcsin SI ABCD c) Có SIJ ABCD SI SIJ CD I J d) Có SIJ CD SIJ SCD CD SI Trong mặt phẳng SIJ , dựng IK SJ IK SCD SK là hình chiếu của SI trên SCD SI , SCD SI , SK SI , SJ ISJ tan ISJ IJ a arctan ISJ SI a 3 Vậy SI , SCD arctan Câu Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và BC Biết góc giữa MN và mặt phẳng ABCD là 600 a) Tính độ dài MN b) Tính cosin của góc giữa MN và SBD Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ a) Vì S ABCD là hình chóp đều nên SO ABCD Gọi H là hình chiếu của M trên ABCD H là trung điểm của AO Áp dụng định lí cosi vào tam giác CHN , ta có 2 a 5a 3 a HN CH CN 2.CH CN cos45 a .a 2 4 2 2 600 Có HN là hình chiếu của MN trên ABCD MN , ABCD MN , HN MNH a HN a 10 HN cos MNH MN 20 cos60 MN cos MNH Vậy MN a 10 b) Gọi E là trung điểm của SD , ta có MN / /CE MN , SBD EC , SBD EC , EO CEO Có CO SBD OE là hình chiếu của CE trên SBD EC , SBD EO Trong tam giác vng CEO có cosCEO EC EC MN EO a 10 SB MH MH MN sin MNH a 10 sin 60 a 30 Xét tam giác vng HMN có sin MNH MN SO MH a 30 Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ a) SB; CM với M là trung điểm AD b) SC ; DN với N là điểm trên BC sao cho BN NC c) SC và ABCD d) SC và SAB e) SB và SAC Lời giải S M D A O B N C a) SB.CM SA AB CM SA.CM AB.CM AB.CM DC.CM DC.CM cos D CM DC CM DC DC a CM AD MDC vuông tại D : CM MD DC a DC 2 SAB vuông tại A : SB SA2 AB a a a SBCM 35 cos SB; CM cos SB; CM SB.CM 35 35 SB; CM arccos 35 b) a a SC SA2 AC 2a 10 a DN DC CN a a 3 DN SC cos DN ; SC cos DN ; SC DN SC 10 5 BN ; SC arccos 10 c) SA ABCD tại A SC ABCD C AC là hình chiếu của SC lên ABCD SC ; ABCD SC ; AC SCA SA a 60 SCA AC a d) SB SAB S tan SCA Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 CB SA CB SAB B là hình chiếu của C lên SAB CB AB SB là hình chiếu của SC lên SAB SC ; SAB SC ; SB CSB BC a BSC vuông tại B : tan B SC SB a 7 SC ; SAB arctan 7 BD AC e)Ta có: BD SAC BD SA Gọi O BD AC O là hình chiếu của B lên SAC Mà SB SAC S SO là hình chiếu của SB lên SAC SB; SAC SB; SO BSO a BO 14 BSO vuông tại O : sin B SO SB a 14 14 SB; SAC arcsin 14 Câu Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , hình chiếu vng góc của S xuống mặt phẳng ABCD là trọng tâm G của tam giác ABD , cho SG 2a Tính góc giữa: a) SA và BD b) SC và ABCD c) AD và SAC d) SD và ABCD Lời giải a) Gọi O AC BD Do G là trọng tâm tam giác ABD nên G thuộc AC AC BD Ta có: SAC BD SA BD SG BD Vậy SA ; BD 90 b) Ta có: AC BD a AO a Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ a AO CG SG Mặt khác, tan SCG GC 2 a 2a cos SCG 0 11 2a 2 tan SCG với cos ; ABCD SCG Vậy SC 11 DO AO 45 c) Ta có: DO SAC AD; SAC DAO DO SG OG a2 a2 a 18 SG 2a cos SDG 0 Mặt khác tan SDG DC 41 5 a với cos ; ABCD SDG Vậy SD 41 Câu Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A, B , AB BC a , AD 2a Cạnh d) Trong GOD có: GD OD GO SA vng góc với đáy, SA a Tính góc giữa a) SC và S AB b) SD và S AC c) AC và SAD Lời giải BC AB a) Ta có: BC SAB SB là hình chiếu của SC trên SAB BC SA SC , SAB SC , SB 2 2 2 SB SA2 AB 3a SB SC BC 3a 4a a Mà cos BSC 2 2 2.SB.SC 2.2a 3a SC SA AB BC 4a 300 BSC SC , SAB 300 Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 b) Trên mặt phẳng ABCD kẻ DE AC E AC Ta có EAD vng cân tai E AE ED a 2; SD a Dễ thấy: DE SAC SD, SAC ESD DE cos ESD 2 Do đó ta có sin ESD SD 3 450 c) Kẻ CF AD F AD Khi đó dễ thấy CF SAD AC , SAD CAF Câu Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A , B với AB BC 2a , AD 3a Hình chiếu vng góc của S lên mặt phẳng ABCD là điểm H thuộc cạnh AB với AH BH , biết SH a a. Tính góc giữa SC và HD b. Tính góc tạo bởi SD và ABCD c. Tính góc tạo bởi SC và SHD d. Tính góc tạo bởi SB và SHD e Tính góc tạo bởi BC và SHD f. Tính góc tạo bởi SB và SAD g. Tính góc tạo bởi SC và SAD Lời giải a. Tính góc giữa SC và HD 2a 4a 62a Ta có: SC.HD SH HB BC HA AD HB.HA BC AD 2a.3a 3 SC.HD SC.HD 62 6499 Do đó: cos SC , HD SC.HD 6499 SB BC AD AH Vậy SC , HD 39, 7 b. Tính góc tạo bởi SD và ABCD Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Đặt SD, ABCD Ta có SH ABCD HD là hình chiếu của SD lên ABCD SD, HD SDH Xét tam giác vng AHD có HD AH AD 9a 16a a 97 SH 3a 3 HD a 97 97 c. Tính góc tạo bởi SC và SHD tan Đặt SC , SHD Gọi M là hình chiếu của C lên HD CM HD Khi đó CM SHD SM là hình chiếu của SC lên mặt phẳng SHD CM SH SC , SM CSM 4a 40a 9 a 67 40a 2 2 Xét tam giác vuông SHC có SC SH HC 3a Ta có S CHD S ABCD S AHD S BCH Xét tam giác vng BHC có HC BC BH 4a 1 4a CM HD 10a 4a 2 CM 14a 97 sin CM 42 6499 14a.3 6499 SC a 97 67 Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TỐN 11 d. Tính góc tạo bởi SB và SHD Đặt SB, SHD Gọi N là hình chiếu của B lên HD BN HD Khi đó BN SHD SN là hình chiếu của SB lên mặt phẳng SHD BN SH SB, SN BSN Xét tam giác vng BHN có BH AD 2a 3a.3 6a BH sin NB BH sin BHN AHD HD a 97 97 Xét tam giác vng SBH có SB SH HB 3a a 31 4a NB 6a 31 3007 SB 97 3a 97 e Tính góc tạo bởi BC và SHD sin Kẻ HD cắt BC tại I Kẻ CK DH Mà CK SH ( vì SH ABCD ) CK AHD K là hình chiếu của C lên AHD BC ; SHD BC ; IK CIK AD AB ( gt ) Ta có: AD //BC CIK ADH ( so le trong) BC AB ( gt 4a AH ADH arctan Mà: tan ADH CIK AD 3a Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ f. Tính góc tạo bởi SB và SAD Kẻ BL SA (1) AD SH Ta có: AD SAB AD BL (2) AD AB Từ (1) và (2) BL SAD L là hình chiếu của B lên mặt phẳng SAD SB; SAD SB; SL BSA Suy ra a 43 a 31 ; SB SH BH 3 2 SA SB AB 19 1333 Vậy cos BSA 2SA.SB 1333 BSA 58, 6 g. Tính góc tạo bởi SC và SAD Ta có: SA SH AH Kẻ CM AD , dựng N sao cho SAMN là hình bình hành, mà AD SA nên AD MN OC AD Kẻ CO MN OC SAD OC MN O là hình chiếu của C lên SAD Suy ra: SC ; SAD SC ; SO CSO Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ ... cùng vng? ?góc? ?với? ?đường? ?thẳng? ? d thì P1 / / P2 + Hệ 4: Nếu? ?đường? ?thẳng? ? d cùng vng? ?góc? ?với? ?một? ?đường? ?thẳng? ? a và một mặt phẳng P thì khi đó? ?đường? ?thẳng? ? a hoặc song song? ?với? ?... thì? ?góc? ?giữa chúng bằng? ?góc? ?giữa? ?đường? ? thẳng? ? d và hình chiếu vng góc? ? của đường? ? thẳng? ? d trên mặt phẳng PHẦN CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng Chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng -Đường thẳng. .. 5: Một đường? ?thẳng? ? vng góc? ? với? ? một mặt phẳng thì nó cũng vng? ?góc? ?với? ?bất kì? ?đường? ?thẳng? ?nào song song mặt phẳng ấy. Nếu một? ?đường? ?thẳng? ?và một mặt phẳng (khơng chứa đường? ? thẳng? ? đó)